Bài giảng Thiếu hụt ngân sách nhà nước - Nguyễn Hồng Thắng
lượt xem 10
download
Dưới đây là bài giảng Thiếu hụt ngân sách nhà nước của Nguyễn Hồng Thắng. Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về quan điểm, phân loại thiếu hụt ngân sách nhà nước; nguyên nhân thiếu hụt ngân sách nhà nước; tài trợ thiếu hụt ngân sách nhà nước; nợ công.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Thiếu hụt ngân sách nhà nước - Nguyễn Hồng Thắng
- THIẾU HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Nguyễn Hồng Thắng
- Nội dung Thiếu hụt ngân sách nhà nước – Quan điểm – Phân loại Nguyên nhân thiếu hụt ngân sách nhà nước Tài trợ thiếu hụt ngân sách nhà nước Nợ công
- Tình trạng thiếu hụt ngân sách nhà nước Trạng thái chi NSNN vượt thu NSNN trong một khoảng thời gian Thiếu hụt NSNN và nợ công có mối quan hệ mật thiết với nhau Nợ công là một con số thời điểm. Thiếu hụt NSNN là một con số thời kỳ. Tổng các khoản thiếu hụt trong quá khứ cộng dồn lại thành dư nợ hiện hành.
- Top Ten National Budgets (2004) National Government Budgets for 2004 (In Billions of US$) Nation GDP Revenue Expenditure Exp / GDP Budget Deficit Deficit / GDP US (fed.) 11700 1862 2338 19.98% -25.56% -4.07% US (state) - 900 850 7.6% +5% +0.4% Japan 4600 1400 1748 38.00% -24.86% -7.57% Germany 2700 1200 1300 48.15% -8.33% -3.70% UK 2100 835 897 42.71% -7.43% -2.95% France 2000 1005 1080 54.00% -7.46% -3.75% Italy 1600 768 820 51.25% -6.77% -3.25% China 1600 318 349 21.81% -9.75% -1.94% Spain 1000 384 386 38.60% -0.52% -0.20% Canada 900 150 144 16.00% +4.00% +0.67% South 600 150 155 25.83% -3.33% -0.83% Korea Nguồn: www.wikipedia.org/
- Phân loại thiếu hụt NSNN theo thời gian Thiếu hụt NSNN trong ngắn hạn: – Chi tiêu công mang tính thường xuyên – Thuế thu chưa kịp – Vay ngắn hạn Thiếu hụt NSNN trong dài hạn: – Trong nhiều tài khoá – Cho thấy tình trạng suy kém của khu vực công – Vay dài hạn – Viện trợ khẩn cấp
- Phân loại thiếu hụt NSNN theo nguồn gốc Thiếu hụt cơ cấu: – Chính phủ chủ động – Chính phủ thay đổi chính sách thu, chi Thiếu hụt chu kỳ: – Ảnh hưởng bởi những biến động kinh tế mang tính chu kỳ – Cũng có thể chịu tác động bởi thiếu hụt cơ cấu
- Quan điểm cổ điểm Tiêu biểu: Adam Smith Quan điểm Nội dung: về thiếu – Ủng hộ ngân sách cân bằng hụt – Chống thiếu hụt ngân sách vì thiếu hụt NSNN NSNN đồng nghĩa với nợ nần. – Gánh nặng nợ sẽ dồn lên vai thế hệ sau.
- Quan điểm hiện đại Tiêu biểu: J.M. Keynes, P.A. Samuelson Quan điểm Thời gian: 19291930 về thiếu Nội dung: hụt – Chủ trương kích thích tiêu dùng NSNN – Ủng hộ thiếu hụt – Cắt giảm thuế và tăng chi công – Có thể in thêm tiền – Tăng vay nợ
- The Keynesian View of Fiscal Policy
- The Keynesian View of Fiscal Policy • Keynesian theory highlights the potential of fiscal policy as a tool capable of reducing fluctuations in aggregate demand. • Following the Great Depression, Keynesians challenged the view that governments should always balance their budget. – Rather than balancing their budget annually, Keynesians argue that counter-cyclical policy should be used to offset fluctuations in aggregate demand. – This implies that the government should plan budget deficits when the economy is weak and budget surpluses when strong demand threatens to cause inflation.
- Keynesian Policy To Combat Recession • When an economy is operating below its potential output, the Keynesian model suggests that the government should institute expansionary fiscal policy, by: – increasing the government’s purchases of goods & services, and/or, – cutting taxes.
- Expansionary Fiscal Policy Price Level SRAS1 LRAS Keynesians believe that allowing for the market to SRAS2 selfadjust may be a lengthy and painful process. P2 E2 P1 e1 Expansionary fiscal policy stimulates demand and P3 E3 directs the economy to fullemployment AD1 AD2 Goods & Services Y1 YF (real GDP) • At e1 (Y1), the economy is below its potential capacity YF . There are 2 routes to long-run full-employment equilibrium: – Wait for lower wages and resource prices to reduce costs, increase supply to SRAS2 and restore equilibrium to E3, at YF. – Alternatively, expansionary fiscal policy could stimulate AD (shift to AD2) and guide the economy back to E2, at YF .
- Keynesian Policy To Combat Inflation • When inflation is a potential problem, Keynesian analysis suggests a shift toward a more restrictive fiscal policy by: – reducing government spending, and/or, – raising taxes.
- Restrictive Fiscal Policy Price Level SRAS2 LRAS SRAS1 P3 E3 P1 e1 Restrictive fiscal policy P2 E2 restrains demand and helps control inflation. AD2 AD1 Goods & Services YF Y1 (real GDP) • Strong demand such as AD1 will temporarily lead to an output rate beyond the economy’s long-run potential YF. – If maintained, the strong demand will lead to the long-run equilibrium E3 at a higher price level (SRAS shifts to SRAS2). – Restrictive fiscal policy could reduce demand to AD2 (or keep AD from shifting to AD1 initially) and lead to equilibrium E2.
- Quan điểm hiện đại: Lerner Chính phủ vay dân chúng gọi là nợ bên Quan điểm trong (internal debt). về thiếu Nợ nội bộ không tạo ra gánh nặng cho hụt thế hệ tương lai. NSNN Chính phủ vay nước ngoài gọi là nợ bên ngoài (external debt). Nợ bên ngoài có thể tạo một gánh nặng cho thế hệ tương lai.
- Nguyên nhân gây thiếu hụt NSNN Chính phủ gia tăng vai trò của mình Chi tiêu công gia tăng trong khi thu nhập công không hẳn do chính phủ chủ động hoàn toàn. Chính phủ chủ động điều chỉnh cơ cấu kinh tế. Điều hành tài chính công kém hiệu lực. Tham nhũng.
- Tài trợ thiếu hụt NSNN Phát hành tiền Giảm chi Tăng thuế Chống tham nhũng (bịt rò rỉ) Vay nợ
- Tăng thuế hay vay nợ ? Quan điểm lợi ích: Tài trợ – Ai hưởng lợi từ những chương trình gây ra thiếu thiếu hụt NSNN thì người đó phải gánh chịu. Nếu thiếu hụt hụt để đầu tư cho tương lai thì nên vay nợ. NSNN Quan điểm công bằng: – Thế hệ tương lai là thế hệ giàu hơn hiện tại. Nên vay nợ. Hơn nữa hiện giá các khoản trả nợ thường giảm đi khi thời gian vay ngày càng dài Quan điểm hiệu quả: – Cách nào ít tạo ra gánh nặng phụ trội và quản lý dễ hơn thì chọn
- Vay trong nước hay vay nước ngoài? Vay trong nước: – Dễ vay; Áp lực trả lãi thấp (trả nội tệ; lạm phát, tăng thuế,…) – Quy mô nhỏ; Uy tín không cao; Không nhận được tư vấn quốc tế. Vay nước ngoài: – (Ngược lại)
- Fiscal Policy and the Crowding-out Effect
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Cân đối thu chi ngân sách
51 p | 236 | 40
-
Bài giảng Tài chính công: Bài 7 - Thâm hụt ngân sách nhà nước
29 p | 274 | 35
-
5 giải pháp ổn định kinh tế vĩ mô
5 p | 95 | 24
-
Kinh tế Fulbright - Chứng khoán chính phủ
7 p | 84 | 21
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - ThS. Lê Thị Kim Dung
0 p | 90 | 4
-
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Giới thiệu về Kinh tế học vĩ mô - Nguyễn Hòa Bảo
30 p | 66 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn