intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lập dự toán ngân sách nhà nước

Chia sẻ: Canhvatxanhbaola | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:28

80
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nguyên tắc, căn cứ và yêu cầu lập dự toán ngân sách nhà nước; Quy trình, nội dung, thời gian lập dự toán ngân sách nhà nước; Thảo luận dự toán NSNN; Quyết định và giao dự toán ngân sách nhà nước; Lập lại dự toán ngân sách nhà nước;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lập dự toán ngân sách nhà nước

  1. LẬP DỰ TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Vụ Kế hoạch Tài chính – Bộ Y tế Hà Nội, ngày 20 tháng 3 năm 2018 1
  2. A. CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VỀ LẬP DỰ TOÁN • Điều 7 Chương I và Chương IV gồm 8 1. Luật ... NSNN Điều, từ Điều 41 đến Điều 48 2. định163/2016/NĐ- Nghị ... CP ngày 21/12/2016 của • Chương III gồm 9 Điều, từ Điều 22 ... phủ 3. Chính đến Điều 28 Thông tư 342/2016/TT- BTC ngày 30/12/2016 của • Chương III gồm 3 Điều, từ Điều 10 Bộ Tài chính đến Điều 12 Ngoài ra, nội dung lập dự toán còn được quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước đối với hoạt động thuộc lĩnh vực đặc thù như quốc phòng, an ninh (Nghị định 165/2016/NĐ-CP ngày 24/12/2016 của Chính phủ và Thông tư hướng dẫn) 2
  3. B. MỘT SỐ QUY ĐỊNH MỚI 2. Thời gian hướng dẫn 3. Lập dự toán đối với 1. Căn cứ lập dự toán lập, tổng hợp về dự một số lĩnh vực chi, toán NSNN sớm khoản chi • Kế hoạch tài chính 5 • Chỉ thị của Thủ tướng • Chi dự trữ quốc gia năm (Luật 2002 và Chính phủ trước 15/5 • Chi đặc biệt, chi trợ 2015 đều quy định) (Luật 2002 trước 31/5). giá • Kế hoạch tài chính – • Bộ Tài chính, Bộ Kế • (Đã hướng dẫn khi NSNN 3 năm hoạch và Đầu tư hướng dẫn và giao số kiểm tra xây dựng dự toán • Kế hoạch đầu tư công trước 01/6 (Luật 2002 NSNN năm 2017) trung hạn trước 10/6). • Chính phủ trình UBTVQH trước 20/9 (Luật 2002 trước 12/10). •… 3
  4. B. MỘT SỐ QUY ĐỊNH MỚI 5. Lập Kế hoạch tài chính các quỹ tài chính nhà nước 6. Lập Kế hoạch tài chính 5 ngoài ngân sách năm và Kế hoạch tài chính – 4. Lập dự toán NSĐP NSNN 3 năm • Các cơ quan cấp I quản lý các quỹ tổng hợp, lập báo • Quy định tại Nghị định • NSĐP được phép bội cáo tình hình tài chính chi tiết về lập Kế hoạch chi Quỹ gửi Bộ Tài chính (các tài chính 5 năm và kế quỹ TW quản lý) và Sở hoạch tài chính – • Dự toán bổ sung một Tài chính (các quỹ ĐP NSNN 03 năm và số chỉ tiêu: Bội thu, quản lý) để báo cáo QH, Thông tư hướng dẫn bội chi; Chi trả nợ HĐND. gốc; Tổng mức • Tài liệu báo cáo về các vay;… quỹ được báo cáo cùng với báo cáo dự toán ngân sách trình Quốc hội (các quỹ do TW quản lý) và trình HĐND cấp tỉnh (các quỹ do ĐP quản lý) 4
  5. C. NỘI DUNG CỤ THỂ I. Nguyên tắc, căn cứ và yêu cầu lập dự toán NSNN II.Quy trình, nội dung, thời gian lập dự toán NSNN III. Thảo luận dự toán NSNN IV. Quyết định và giao dự toán NSNN V. Lập lại dự toán NSNN VI.Lập kế hoạch tài chính 05 năm và kế hoạch tài chính-NSNN 03 năm 5
  6. I. NGUYÊN TẮC, CĂN CỨ VÀ YÊU CẦU LẬP DỰ TOÁN (Điều 7,41,42 Luật NSNN) 1. Nguyên tắc cân đối NSNN (Điều 7 Luật NSNN)  Các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí và các khoản thu khác được tổng hợp đầy đủ vào cân đối NSNN, theo nguyên tắc không gắn với nhiệm vụ chi cụ thể.  NSNN được cân đối theo nguyên tắc tổng số thu từ thuế, phí, lệ phí phải lớn hơn tổng số chi thường xuyên và góp phần tích lũy ngày càng cao để chi ĐTPT.  Vay bù đắp bội chi NSNN chỉ được sử dụng cho ĐTPT, không sử dụng cho chi TX. 2. Căn cứ lập dự toán NSNN hằng năm (Điều 41 Luật NSNN)  Chức năng, nhiệm vụ chính trị được giao;  Quy định của pháp luật về thuế, phí, lệ phí và chế độ thu NSNN;  Định mức phân bổ ngân sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách nhà nước;  Kế hoạch tài chính 05 năm, kế hoạch tài chính – NSNN 03 năm, kế hoạch đầu tư trung hạn nguồn NSNN gắn với trần chi tiêu ngân sách trung hạn;  Tình hình thực hiện NSNN năm trước;  Số kiểm tra dự toán thu, chi ngân sách. 6
  7. 3. Yêu cầu lập dự toán NSNN (Điều 42 Luật NSNN)  Tổng hợp theo từng khoản thu, chi và theo cơ cấu chi (ĐTPT, TX, dự trữ quốc gia, trả nợ và viện trợ ...);.  Thể hiện đầy đủ các khoản thu, chi theo đúng biểu mẫu, thời hạn quy định, trong đó:  Dự toán thu được lập trên cơ sở dự báo kinh tế vĩ mô và quy định pháp luật về thu ngân sách;  Dự toán chi ĐTPT được lập trên cơ sở quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án đã được phê duyệt; kế hoạch tài chính 05 năm, kế hoạch đầu tư trung hạn nguồn NSNN, khả năng cân đối các nguồn lực trong năm dự toán;  Dự toán chi TX được lập trên cơ sở nhiệm vụ được giao; chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định.  Dự toán chi các CTMTQG được lập căn cứ vào tổng kinh phí chương trình trong cả giai đoạn, mục tiêu, nhiệm vụ, tiến độ triển khai của từng dự án thành phần;  ………….. 7
  8. II. QUY TRÌNH, NỘI DUNG, THỜI GIAN LẬP DỰ TOÁN NSNN 1. Thời gian hướng dẫn, thông báo số kiểm tra (khoản 1 đến khoản 4 Điều 22 Nghị định 163; khoản 10 Thông tư 342) Trước ngày 15/5, Thủ tướng Chính phủ • Ban hành quy định về xây dựng kế hoạch phát triển KT-XH, dự toán NSNN năm sau. Trước ngày 01/6, Bộ Kế hoạch và Đầu tư • Ban hành thông tư hướng dẫn về xây dựng kế hoạch phát triển KT- XH, kế hoạch ĐTPT năm sau; • Thông báo số kiểm tra về dự toán chi ĐTPT; số kiểm tra dự toán chi ĐTPT của từng CTMTQG, CTMT. 8
  9. Trước ngày 01/6, Bộ Tài chính • Ban hành Thông tư hướng dẫn xây dựng dự toán NSNN năm sau; • Thông báo số kiểm tra dự toán NSNN với tổng mức và từng khoản thu, chi theo từng lĩnh vực chi ngân sách năm sau cho các bộ, cơ quan TW; • Thông báo số kiểm tra dự toán chi TX theo từng lĩnh vực của từng CTMTQG, CTMT cho cơ quan quản lý chương trình; • Thông báo số kiểm tra dự toán tổng số thu NSNN trên địa bàn, tổng chi NSĐP và một số lĩnh vực chi quan trọng đến từng tỉnh, thành phố trực thuộc TW. Trước ngày 15/6 • Các bộ, cơ quan TW hướng dẫn xây dựng dự toán, thông báo số kiểm tra dự toán thu, chi ngân sách năm sau đến từng cơ quan, đơn vị trực thuộc. • UBND cấp tỉnh hướng dẫn xây dựng dự toán ngân sách năm sau ở địa phương cho phù hợp; thông báo số kiểm tra dự toán thu, chi ngân sách năm sau đến từng cơ quan, đơn vị trực thuộc và UBND cấp huyện; UBND cấp huyện hướng dẫn tương tự. 9
  10. 2. Quy trình, nội dung lập dự toán NSNN ở các cấp (Điều 44 Luật NSNN, Điều 22,23 Nghị định 163; Điều 17 Nghị định 165; khoản 2 Điều 11 Thông tư 342) Đơn vị sử dụng ngân sách lập dự toán gửi đơn vị dự toán cấp I (khoản 1,2,3 Điều 23 NĐ 163; Điều 17 NĐ 165) Các đơn vị sử dụng ngân sách, chủ đầu tư lập dự toán thu, chi ngân sách gửi cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp Các đơn vị được cấp có thẩm quyền cho thực hiện quản lý ngân sách theo kết quả thực hiện nhiệm vụ, thì phải lập riêng phần kinh phí này cho từng nhiệm vụ. Cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp (trường hợp không phải là đơn vị dự toán cấp I) xem xét, tổng hợp dự toán của các đơn vị cấp dưới trực thuộc gửi đơn vị dự toán cấp I. Cơ quan quân sự, công an, cảnh sát phòng cháy và chữa cháy tại địa phương lập dự toán ngân sách theo qui định Điều 17 Nghị định 165/2016/NĐ-CP. 10
  11. Đơn vị dự toán cấp I gửi cơ quan tài chính, cơ quan KH&ĐT cùng cấp (khoản 5,6 Điều 22 NĐ163; khoản 2,7 Điều 11 TT342; khoản 3 Điều 14 NĐ165) Trước 20/7, các đơn vị dự toán cấp I ở TW gửi báo cáo dự toán NSNN, chi tiết theo cơ cấu chi (ĐTPT, TX,...), từng lĩnh vực chi, từng cơ quan, đơn vị sử dụng ngân sách thuộc phạm vi quản lý tới Bộ Tài chính, Bộ KHĐT, cơ quan quản lý CTMTQG, CTMT (đối với phần dự toán chi CTMTQG, CTMT). Các đơn vị dự toán cấp I ở ĐP gửi báo cáo dự toán NSNN, chi tiết theo cơ cấu chi (ĐTPT, TX,...), từng lĩnh vực chi, từng cơ quan, đơn vị sử dụng ngân sách thuộc phạm vi quản lý tới cơ quan tài chính, cơ quan KH&ĐT cùng cấp. .... Các tổ chức được NSNN hỗ trợ lập dự toán thu, chi ngân sách thuộc phạm vi nhiệm vụ được giao gửi cơ quan tài chính, cơ quan kế hoạch và đầu tư cùng cấp Các cơ quan cấp I quản lý quỹ gửi báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch tài chính năm hiện hành và kế hoạch tài chính năm sau của các Quỹ TCNN ngoài NS tới Bộ Tài chính (các quỹ do TW quản lý) và Sở Tài chính (các quỹ do ĐP quản lý). 11
  12. • Tổng hợp, lập Bộ Tài chính phương án phân bổ chi tiết dự toán chi • Tổng hợp và lập dự ĐTPT của NSTW toán NSNN, phương án Các cơ quan Chính quốc hội (gồm cả dự toán chi phân bổ NSTW năm phủ Quốc ĐTPT của sau báo cáo Chính phủ (UBTVQH cho CTMTQG, CTMT) các để trình UBTVQH cho ý kiến trước hội gửi Bộ Tài chính ý kiến trước 20/9. 30/9) trước 31/8 Bộ Kế hoạch và Đầu tư Tiếp thu ý kiến và hoàn thiện các báo cáo trình Chính phủ gửi ĐBQH 12
  13. 3. LẬP DỰ TOÁN TẠI CÁC CƠ QUAN THU (khoản 1 Điều 45 Luật NSNN; Điều 24 NĐ 163; khoản 3,4 Điều 11 TT342) Cục Thuế • Lập dự toán thu NSNN trên địa bàn, số hoàn thuế GTGT gửi Tổng cục Thuế, UBND cấp tỉnh, Sở Tài chính, Sở KH&ĐT; • Hướng dẫn cơ quan thuế trực thuộc lập dự toán thu NSNN trên địa bàn gửi UBND, cơ quan tài chính và KH&ĐT. Cục Hải quan • Lập dự toán chi tiết các khoản thu từ hoạt động XNK (thuế XK, NK; TTĐB, GTGT, BVMT hàng nhập khẩu, các khoản thu khác) theo địa bàn từng tỉnh, thành phố trực thuộc TW gửi Tổng cục Hải quan và UBND cấp tỉnh, Sở Tài chính, Sở KH&ĐT. Các cơ quan, đơn vị được giao nhiệm vụ thu phí, lệ phí • Lập dự toán thu chi tiết tổng số thu, số nộp NSNN, số được khấu trừ và trích lại theo quy định, số phân bổ cho từng lĩnh vực chi từng loại phí, lệ phí, gửi cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp tổng hợp. 13
  14. 4. LẬP DỰ TOÁN NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG (Điều 25 NĐ 163; khoản 6 Điều 11 TT342) I. Nguyên tắc chung: Thực hiện theo các quy định chung ở trên; quy định tại Nghị định của Chính phủ ban hành Quy chế lập, thẩm tra, quyết định kế hoạch tài chính 05 năm địa phương; kế hoạch đầu tư công trung hạn 05 năm địa phương; kế hoạch tài chính- NSNN 03 năm địa phương II. Lưu ý một số nội dung sau: 1. Lập dự toán thu NSNN trên địa bàn, thu chi NSĐP: Đối với năm đầu thời kỳ ổn định ngân sách: • Căn cứ nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bổ chi đầu tư và chi thường xuyên NSNN do TW ban hành, UBND cấp tỉnh xây dựng trình HĐND cùng cấp quyết định nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bổ NSĐP. • Sở Tài chính chủ trì lập dự toán chi NSĐP, dự toán thu NSNN trên địa bàn, xác định số bổ sung cân đối ngân sách hoặc tỷ lệ phần trăm (%) các khoản thu phân chia NSĐP được hưởng; xác định số bội thu, bội chi NSĐP (nếu có); số chi và nguồn trả nợ gốc (nếu có); tổng mức vay (bao gồm vay trả nợ gốc và vay để bù đắp bội chi NSĐP - nếu có), báo cáo UBND cấp tỉnh • Cơ quan tài chính chủ trì tổ chức thảo luận dự toán với UBND cấp dưới trực tiếp để xác định dự toán ngân sách năm đầu thời kỳ ổn định ngân sách. 14
  15. - Đối với các năm trong thời kỳ ổn định ngân sách: • Căn cứ tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu phân chia giữa NSTW và NSĐP, số bổ sung cân đối từ NSTW, dự toán của các cơ quan, đơn vị và ngân sách cấp dưới, Sở Tài chính chủ trì lập dự toán thu, chi NSĐP chi tiết theo cơ cấu chi (ĐTPT, TX,....) theo từng lĩnh vực; bội thu, bội chi, số chi và nguồn trả nợ gốc (nếu có); tổng mức vay (bao gồm vay trả nợ gốc và vay bù đắp bội chi NSĐP - nếu có), báo cáo UBND cấp tỉnh. • Cơ quan tài chính cấp trên chỉ tổ chức thảo luận dự toán ngân sách với UBND cấp dưới trực tiếp khi có đề nghị của UBND cấp dưới. 15
  16. 2. Nội dung phương án vay, trả nợ của ngân sách cấp tỉnh:  Dự án đầu tư đề nghị vay vốn thuộc danh mục đầu tư trong Kế hoạch đầu tư công 5 năm đã được phê duyệt (đối với các năm trong kế hoạch đầu tư công trung hạn) hoặc trình phê duyệt (đối với năm đầu của kế hoạch đầu tư công trung hạn);  Quyết định đầu tư của cấp có thẩm quyền về dự án đầu tư đề nghị vay vốn.  Tổng mức vay trong năm (gồm vay bù đắp bội chi và vay để trả nợ gốc) chi tiết theo nguồn vay (phát hành trái phiếu chính quyền địa phương, vay từ nguồn Chính phủ vay về cho địa phương vay lại theo cam kết giải ngân, vay từ các nguồn trong nước khác); chi phí vay (lãi suất, phí và chi phí khác có liên quan) và dự kiến nguồn bảo đảm trả nợ;  Nhiệm vụ chi trả nợ đến hạn phát sinh trong năm dự toán (bao gồm trả nợ gốc, nợ lãi, phí và chi phí khác có liên quan);  Cân đối ngân sách cấp tỉnh năm hiện hành, năm dự toán và khả năng trả nợ của ngân sách các năm tiếp theo;  Dư nợ vay của địa phương đến ngày 31/12 năm trước và năm dự toán ngân sách không vượt mức quy định tại khoản 6 Điều 7 Luật NSNN và khoản 6 Điều 4 NĐ163;  Các tài liệu khác nhằm thuyết minh rõ phương án vay vốn. 16
  17. 3. Tổng hợp, lập dự toán NSĐP:  UBND cấp tỉnh tổng hợp, lập dự toán NSĐP báo cáo Thường trực HĐND cùng cấp xem xét, cho ý kiến.  Sau khi có ý kiến của Thường trực HĐND cấp tỉnh, UBND cấp tỉnh gửi báo cáo dự toán NSĐP đến Bộ Tài chính, Bộ KH&ĐT, các cơ quan quản lý chương trình MTQG, CTMT trước 20/7 hằng năm. 4. UBND cấp tỉnh quy định cụ thể việc lập dự toán ngân sách các cấp ở địa phương phù hợp với yêu cầu, nội dung và thời gian lập dự toán NSĐP. 17
  18. 5. LẬP DỰ TOÁN CHI CTMTQG, CTMT (khoản 5 Điều 11 TT342) 1) Bộ Tài chính, Bộ KH&ĐT thông báo số kiểm tra; 2) Cơ quan quản lý chương trình hướng dẫn mục tiêu, nhiệm vụ của chương trình năm dự toán; 3) Các bộ, cơ quan TW và các địa phương lập dự toán chi CTMTQG, CTMT (chi tiết chi ĐTPT và TX theo từng nhiệm vụ, dự án) gửi Bộ Tài chính, Bộ KH&ĐT, cơ quan quản lý chương trình trước 20/7; 4) Trên cơ sở đề xuất của cơ quan quản lý chương trình, khả năng cân đối ngân sách, Bộ Tài chính, Bộ KH&ĐT thông báo chính thức mức vốn, kinh phí cho từng chương trình; 5) Cơ quan quản lý chương trình dự kiến phân bổ vốn, kinh phí cho từng bộ, cơ quan trung ương và địa phương (chi tiết chi ĐTPT và chi TX theo từng nhiệm vụ, dự án), gửi Bộ Tài chính, Bộ KH&ĐT trước 15/8. 18
  19. 6. LẬP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH CÁC QUỸ TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC NGOÀI NGÂN SÁCH (Điều 12 NĐ 163; khoản 7 Điều 11 TT342) • Lập, báo cáo kế hoạch thu - chi tài chính quỹ; Cơ quan trực tiếp • Dự kiến nhu cầu hỗ trợ từ NSNN (nếu có) gửi quản lý quỹ cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp tổng hợp cùng thời gian lập dự toán NSNN hằng năm. • Tổng hợp nhu cầu hỗ trợ quỹ (nếu có) vào dự toán NSNN và lập báo cáo riêng về kế hoạch Cơ quan dự toán cấp I thu - chi tài chính các quỹ tài chính ngoài ngân sách thuộc phạm vi quản lý, gửi cơ quan tài chính cùng cấp. • Lập kế hoạch thu, chi tài chính Quỹ BHXH, Quỹ BHYT, Quỹ bảo hiểm thất nghiệp và nhu Bảo hiểm xã hội VN cầu hỗ trợ từ NSNN theo quy định của pháp luật về BHXH, BHYT và bảo hiểm thất nghiệp gửi Bộ Tài chính. 19
  20. Cơ quan cấp I quản lý Cơ quan cấp I quản lý các quỹ do TW quản lý các quỹ do ĐP quản lý • Báo cáo Bộ Tài chính tình hình • Báo cáo Sở Tài chính tình hình thực hiện kế hoạch tài chính thực hiện kế hoạch tài chính năm hiện hành và kế hoạch tài năm hiện hành và kế hoạch tài chính năm sau để tổng hợp báo chính năm sau để tổng hợp báo cáo Chính phủ báo cáo Quốc cáo UBND báo cáo HĐND cấp hội cùng với báo cáo dự toán tỉnh cùng với báo cáo dự toán NSNN năm sau. NSĐP năm sau. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2