intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thức ăn vật nuôi: Chương 4 – Giảm chất độc hại trong thức ăn vật nuôi

Chia sẻ: Bay Bay | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:38

131
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc biết cách giảm chất độc  hại trong thức ăn đối với vật nuôi đóng vai trò quan trọng trong sự sinh trưởng và phát triển của bất cứ vật nuôi nào. Và để hiểu rõ hơn về cách giảm chất độc hại trong thức ăn của vật nuôi mời các bạn tham khảo bài giảng Thức ăn vật nuôi: Chương 4 – Giảm chất độc hại trong thức ăn vật nuôi sau đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thức ăn vật nuôi: Chương 4 – Giảm chất độc hại trong thức ăn vật nuôi

  1. Phần 2 – Chế biến thức ăn vật nuôi Chương 4 – Giảm chất độc hại trong thức ăn vật  nuôi 4.1 – Chất độc từ thực vật 4.1.1 Hợp chất Glucosid 4.1.1.1 ­ Cyanglucosid ­Cấu tạo:   Là dẫn xuất giữa gốc đường  Với gốc cyanidin không phải 
  2. Phần 2 – Chế biến thức ăn vật nuôi Chương 4 – Giảm chất độc hại trong thức ăn vật  nuôi 4.1 – Chất độc từ thực vật 4.1.1 Hợp chất Glucosid ­Phân bố:   + Lá, củ, nhựa khoai mì  + Cỏ Sudan non  + Các loại cây cỏ hoang dại
  3. Phần 2 – Chế biến thức ăn vật nuôi Chương 4 – Giảm chất độc hại trong thức ăn vật  nuôi 4.1 – Chất độc từ thực vật 4.1.1 Hợp chất Glucosid ­Trạng thái ngộ độc:   + Lk với hemoglobin, gây ngạt thở, bầm tím, chết  nhanh nếu ăn nhiều  + Gây bướu cổ nếu  ăn ít nhưng liên tục
  4. Phần 2 – Chế biến thức ăn vật nuôi Chương 4 – Giảm chất độc hại trong thức ăn vật  nuôi 4.1 – Chất độc từ thực vật 4.1.1 Hợp chất Glucosid ­Liều lượng (đối với cơ thể người lớn): + Liều gây ngộ độc: 20mg/trọng lượng cơ thể + Liều gây chết: 1mg/kg thể trọng
  5. Phần 2 – Chế biến thức ăn vật nuôi Chương 4 – Giảm chất độc hại trong thức ăn vật  nuôi 4.1 – Chất độc từ thực vật 4.1.1 Hợp chất Glucosid ­Biện pháp phòng chống: + Phơi héo cây tươi trong mát, sau một thời gian mới  làm khô + Ngâm nước, ủ chua rồi phơi khô + Băm nhỏ, luộc chín
  6. Phần 2 – Chế biến thức ăn vật nuôi Chương 4 – Giảm chất độc hại trong thức ăn vật  nuôi 4.1 – Chất độc từ thực vật 4.1.1 Hợp chất Glucosid ­Biện pháp cứu chữa: + Gây nôn, cho uống Kali permanganat 0,2% để rửa  dạ dày + Tiêm tĩnh mạch 50ml dung dịch xanh Metylen 1%  trong dung dịch glucose 25%.
  7. Phần 2 – Chế biến thức ăn vật nuôi Chương 4 – Giảm chất độc hại trong thức ăn vật  nuôi 4.1 – Chất độc từ thực vật 4.1.1 Hợp chất Glucosid 4.1.1.2 – Thioglucoside ­ Cấu tạo: ­ Là 1 dẫn xuất  glucosid có gốc Lưu 
  8. Phần 2 – Chế biến thức ăn vật nuôi Chương 4 – Giảm chất độc hại trong thức ăn vật  nuôi 4.1 – Chất độc từ thực vật 4.1.1 Hợp chất Glucosid 4.1.1.2 – Thioglucoside ­ Phân bố:  + Có rất nhiều trong cây Thuộc họ cải
  9. Phần 2 – Chế biến thức ăn vật nuôi Chương 4 – Giảm chất độc hại trong thức ăn vật  nuôi 4.1 – Chất độc từ thực vật 4.1.1 Hợp chất Glucosid 4.1.1.2 – Thioglucoside ­ Trạng thái ngộ độc:  + Xâm nhập  qua màng 
  10. Phần 2 – Chế biến thức ăn vật nuôi Chương 4 – Giảm chất độc hại trong thức ăn vật  nuôi 4.1 – Chất độc từ thực vật 4.1.1 Hợp chất Glucosid 4.1.1.2 – Thioglucoside ­ Trạng thái ngộ độc:  + Gây vỡ hồng cầu,  làm nước tiểu có màu đỏ
  11. Phần 2 – Chế biến thức ăn vật nuôi Chương 4 – Giảm chất độc hại trong thức ăn vật  nuôi 4.1 – Chất độc từ thực vật 4.1.1 Hợp chất Glucosid 4.1.1.2 – Thioglucoside ­ Liều lượng: (Tính trên bò) + 10g/100kg thể trọng: Gây thiếu máu nhẹ + 15g/100 kg thể trọng: Gây hoại huyết
  12. Phần 2 – Chế biến thức ăn vật nuôi Chương 4 – Giảm chất độc hại trong thức ăn vật  nuôi 4.1 – Chất độc từ thực vật 4.1.1 Hợp chất Glucosid 4.1.1.2 – Thioglucoside ­ Phòng tránh: + Hạn chế sử dụng khô dầu cải làm thức ăn chăn  nuôi + Tỉ lệ thực vật họ cải không vượt qúa 1/3 khẩu 
  13. Phần 2 – Chế biến thức ăn vật nuôi Chương 4 – Giảm chất độc hại trong thức ăn vật  nuôi 4.1 – Chất độc từ thực vật 4.1.1 Hợp chất Glucosid 4.1.1.3 – Solanin ­ Cấu tạo: + Là dẫn xuất  glucoside
  14. Phần 2 – Chế biến thức ăn vật nuôi Chương 4 – Giảm chất độc hại trong thức ăn vật  nuôi 4.1 – Chất độc từ thực vật 4.1.1 Hợp chất Glucosid 4.1.1.3 – Solanin ­ Phân bố: + Khoai tây mầm + Phần vỏ xanh của củ 
  15. Phần 2 – Chế biến thức ăn vật nuôi Chương 4 – Giảm chất độc hại trong thức ăn vật  nuôi 4.1 – Chất độc từ thực vật 4.1.1 Hợp chất Glucosid 4.1.1.3 – Solanin ­ Triệu chứng ngộ độc: + Đau bụng, tiêu chảy sau đó là táo bón + Thể nặng thì giãn đồng tử, liệt hai chân
  16. Phần 2 – Chế biến thức ăn vật nuôi Chương 4 – Giảm chất độc hại trong thức ăn vật  nuôi 4.1 – Chất độc từ thực vật 4.1.1 Hợp chất Glucosid 4.1.1.3 – Solanin ­ Liều lượng: + Với liều rất nhỏ cũng gây ra ngộ độc nặng + Liều gây chết là 0,2 – 0,4g/kg thể trọng.
  17. Phần 2 – Chế biến thức ăn vật nuôi Chương 4 – Giảm chất độc hại trong thức ăn vật  nuôi 4.1 – Chất độc từ thực vật 4.1.2 Acid amin bất thường: ­Là các acid amin có cấu trúc gần giống A.amin thiết  yếu, gây rối loạn trao đổi chất do hiện tượng cạnh  tranh cơ chất tyrosine
  18. Phần 2 – Chế biến thức ăn vật nuôi Chương 4 – Giảm chất độc hại trong thức ăn vật  nuôi 4.1 – Chất độc từ thực vật 4.1.2 Acid amin bất thường: ­Có nhiều trong cây thuộc  Chi Trinh Nữ,  họ Đậu,  do hiện tượng tự tổng hợp  đạm từ N tự do tạo các sp
  19. Phần 2 – Chế biến thức ăn vật nuôi Chương 4 – Giảm chất độc hại trong thức ăn vật nuôi .1 – Chất độc từ thực vật .1.3 ­ Các chất có hoạt tính hormon: Cấu tạo:  Có  cấu trúc hoá học Giống hormon trong cơ thể vật nuôi
  20. Phần 2 – Chế biến thức ăn vật nuôi Chương 4 – Giảm chất độc hại trong thức ăn vật nuôi .1 – Chất độc từ thực vật .1.3 ­ Các chất có hoạt tính hormon: Phân bố: Có nhiều trong các  ây đậu dại, me dại (cỏ 3  á), bắp.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
26=>2