intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thuế: Chương 1 - Th.S Trần Hải Hiệp

Chia sẻ: Nqcp Nqcp | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:49

126
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Thuế: Chương 1 Tổng quan về thuế do Th.S Trần Hải Hiệp biên soạn với các nội dung chính như: Sự cần thiết – bản chất của thuế, chức năng vai trò của thuế, phân loại thuế, các yếu tố cấu thành luật thuế,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thuế: Chương 1 - Th.S Trần Hải Hiệp

  1. TỔNG QUAN VỀ THUẾ Th.S Trần Hải Hiệp Th.S Trần Hải Hiệp www.themegaller LOGO LOGO
  2. NỘI DUNG 1 SỰ CẦN THIẾT – BẢN CHẤT CỦA THUẾ 2 CHỨC NĂNG – VAI TRÒ CỦA THUẾ 3 PHÂN LOẠI THUẾ 4 CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH LUẬT THUẾ CHÍNH SÁCH THUẾ Ở VN QUA CÁC THỜI KỲ 5 Th.S Trần Hải Hiệp www.themegallery.c LOGO
  3. TÀI LIỆU THAM KHẢO v Giáo trình Thuế - TS.Lê Quang Cường và TS.Nguyễn Kim Quyến – Trường ĐH Kinh tế TP.HCM. v Bài tập thuế - Trường ĐH KT TP.HCM. v Các Luật thuế ( Thuế GTGT, thuế TTĐB, thuế TNDN, thuế TNCN ) và các văn bản hướng dẫn. v https://sites.google.com/site/thhiep56 Th.S Trần Hải Hiệp www.themegallery.c LOGO
  4. I. SỰ CẦN THIẾT VÀ BẢN CHẤT v 1/ Sự cần thiết của thuế: CỦA THUẾ v Thuế là một phạm trù kinh tế mang tính chất lịch sử, vì thuế xuất hiện do 2 nguồn gốc: v Nguồn gốc xã hội: Thuế xuất hiện cùng với sự xuất hiện của Nhà nước. v - Nguồn gốc kinh tế: Thuế xuất hiện cùng với sự xuất hiện của sản phẩm thặng dư. Th.S Trần Hải Hiệp www.themegallery.c LOGO
  5. I. SỰ CẦN THIẾT VÀ BẢN CHẤT CỦA THUẾ v Nhận xét: v + Chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước ngày càng mở rộng, chính sách thuế ngày càng hoàn thiện. Quyền lực của NN, là yếu tố căn bản dẩn đến sự ra đời của thuế. Tuy nhiên, cần lưu ý: thuế không chỉ dựa vào quyền lực v + Xã hội ngày càng văn minh, xuất hiện nhiều công cụ để phân phối SP thặng dư, trong đó thuế là công cụ chủ yếu. Sự tăng trưởng của nền kinh tế là yếu tố quyết định đến việc thu thuế nhiều hay ít. Th.S Trần Hải Hiệp www.themegallery.c LOGO
  6. I. SỰ CẦN THIẾT VÀ BẢN CHẤT CỦA THUẾ v 2. Bản chất của thuế: v 2.1. Các quan điểm về thuế: v 2.1.1. Học thuyết khế ước: v Thuế là 1 khế ước mặc định giữa Nhà nước và người dân. Do đó, thuế là trị giá của những dịch vụ công mà người dân được thụ hưởng. v Nhận xét: v - Không có sự đối giá trong nghĩa vụ nộp thuế. v - Giả sử có đối giá thì chỉ có giá cả: tự nguyện hoặc thỏa thuận. Trong nghĩa vụ nộp thuế chỉ có thể là bắt buộc. Th.S Trần Hải Hiệp www.themegallery.c LOGO
  7. I. SỰ CẦN THIẾT VÀ BẢN CHẤT CỦA THUẾ v 2.1.2. Học thuyết về quyền lực của Nhà nước: v E.R.A Seligman; Philip E Taylor: Sự đóng góp cưỡng bách của mỗi người cho Chính phủ để trang trải các chi phí vì quyền lợi chung, không căn cứ vào quyền lợi chung được hưởng. v Simon James và Christopher Nobes: Thuế là một khoản thu do Nhà nước thực hiện mà không có sự hoàn trả nào. v F. Engles: Để duy trì quyền lực công cộng cần có sự đóng góp của công dân cho Nhà nước, đó là thuế. Th.S Trần Hải Hiệp www.themegallery.c LOGO
  8. I. SỰ CẦN THIẾT VÀ BẢN CHẤT CỦA THUẾ v Nếu thừa nhận sự tồn tại khách quan của Nhà nước thì phải thừa nhận Nhà nước cần có những phương tiện vật chất để hoạt động  thuế là một biện pháp huy động các nguồn tài chính mang tính chất bắt buộc nhằm thực hiện các chức năng của Nhà nước. v Nhận xét: v - Thuế thu bằng quyền lực của Nhà nước v - Người chịu thuế là người dân. v - Nguồn thu về thuế dùng vào chi tiêu công. Th.S Trần Hải Hiệp www.themegallery.c LOGO
  9. I. SỰ CẦN THIẾT VÀ BẢN CHẤT CỦA THUẾ v 2.2. Khái niệm về thuế: v Thuế là công cụ chủ yếu nhằm huy động các nguồn tài chính từ các thành viên trong xã hội, được quy định bằng những văn bản luật pháp, để hình thành quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước trong từng thời kỳ. Th.S Trần Hải Hiệp www.themegallery.c LOGO
  10. I. SỰ CẦN THIẾT VÀ BẢN CHẤT CỦA THUẾ v 2.3. Đặc trưng của thuế: v - Bản chất của thuế do bản chất của giai cấp thống trị quyết định v - Thuế có tính bắt buộc phi hình sự. v - Không hoàn trả trực tiếp ( Tính không đối giá ) v - Điều tiết thu nhập theo nguyên tắc công bằng. v - Thuế gắn chặt với các hoạt động kinh tế. v - Nguồn thu về thuế dùng vào chi tiêu cho toàn xã hội Th.S Trần Hải Hiệp www.themegallery.c LOGO
  11. I. SỰ CẦN THIẾT VÀ BẢN CHẤT CỦA THUẾ 3. Các tiêu chuẩn đánh giá một hệ thống thuế Công bằng Rỏ ràng Thích Hợp lý nghi Th.S Trần Hải Hiệp www.themegallery.c LOGO
  12. 3. Các tiêu chuẩn đánh giá một hệ thống thuế v Tiêu chuẩn công bằng: - Công bằng theo chiều dọc  thuế trực thu: Thuế TNCN, thuế TNDN. - Công bằng theo chiều ngang  thuế gián thu: Thuế GTGT, thuế TTĐB,… Th.S Trần Hải Hiệp www.themegallery.c LOGO
  13. 3. Các tiêu chuẩn đánh giá một hệ thống thuế v Tiêu chuẩn rỏ ràng: - Thuế phải do đại biểu của người dân xây dựng và thông qua. - Phải được công bố rộng rãi. - Công khai các quy định về tính thuế, miễn giảm,… Th.S Trần Hải Hiệp www.themegallery.c LOGO
  14. 3.Các tiêu chuẩn đáng giá một hệ thống thuế v Tiêu chuẩn thích nghi: - Thuế phải phù hợp đặc điểm KTXH từng thời kỳ. - Phải thích nghi về: thời gian, không gian Th.S Trần Hải Hiệp www.themegallery.c LOGO
  15. 3 Các tiêu chuẩn đáng giá một hệ thống thuế v Tiêu chuẩn hợp lý: - Mức huy động/GDP phải thích hợp - Phải dựa vào mức tằng trưởng nền kinh tế - Phải dựa vào khả năng đóng góp của người chịu thuế Th.S Trần Hải Hiệp www.themegallery.c LOGO
  16. II. CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA THUẾ v 1/ Chức năng của thuế: v 1.1. Huy động nguồn thu cho NSNN: v Đây là chức năng cơ bản, qua đó NN thực hiện phân phối sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân, hình thành phần lớn quỹ NSNN. v 1.2. Điều tiết kinh tế: v Chức năng huy động nguồn thu tạo điều kiện cho sự xuất hiện của chức năng điều tiết KT.Qua phân phối thu nhập từ nền KT, thuế đã tác động đến cung cầu, đến tiền lương, đến tình hình đầu tư của nhà kinh doanh…Điều đó có nghĩa, thuế đã tham gia điều tiết KT, có thể thúc đẩy hoặc kìm hảm sự tăng trưởng của nền KT nói chung. v 1.3. Chức năng xã hội: v Đây là chức năng nhằm diều tiết thu nhập, đảm bảo công bằng xã hội Th.S Trần Hải Hiệp www.themegallery.c LOGO
  17. II. CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA THUẾ. v 2/ Vai trò của thuế: v 2.1. Thuế là khoản thu chủ yếu của NSNN: v Thu NSNN gồm nhiều khoản, tuy nhiên thuế chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số thu trong nước. Từ đó trang trãi cho chi thường xuyên của NSNN và góp phần trang trãi cho chi đầu tư phát triển. Th.S Trần Hải Hiệp www.themegallery.c LOGO
  18. II. CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA THUẾ v Yêu cầu: v - Chính sách thuế phải bao quát mọi nguồn thu. v - Chính sách thuế phải tác động tích cực đến các yếu tố nhằm tăng trưởng nền kinh tế. v - Chính sách thuế phải chú trọng khía cạnh công bằng. Th.S Trần Hải Hiệp www.themegallery.c LOGO
  19. II. CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA THUẾ v v Khả năng Tỷ lệ % CP mong muốn huy động từ GDP v thu thuế = v GDP v Nổ lực Tỷ lệ % CP mong muốn huy động từ GDP v Thu thuế = v Tỷ lệ % thực tế của thuế so với GDP Th.S Trần Hải Hiệp www.themegallery.c LOGO
  20. II. CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA THUẾ v 2.2.Thuế góp phần điều tiết vĩ mô nền kinh tế: v Vai trò này của thuế được thực hiện thông qua thuế suất và các trường hợp miễn giảm v Thuế góp phần định hướng cho đầu tư thông qua thuế suất, ưu đãi và miễn giảm thuế. Từ đó tác động đến phân bổ các nguồn lực kinh tế, góp phần tác động đến việc hình thành cơ cấu kinh tế theo ngành và vùng lảnh thổ, phù hợp với chiến lược phát triển KTXH. v Thuế có tác động kích thích hoặc kìm hảm hoạt động kinh doanh. Thuế là công cụ thực hiện chánh sách hội nhập kinh tế của Nhà nước, qua thuế XNK và các sắc thuế nội địa khác. Th.S Trần Hải Hiệp www.themegallery.c LOGO
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2