Bài giảng thương mại điện tử - Chương 1
lượt xem 4
download
Internet đang tác động mạnh đến cuộc sống con người. Cuộc sống mạng sẽ là một đặc trưng của đời sống tương lai. Một khi con người đã bắt đầu sử dụng Internet thì sẽ không có sự quay lại. (Bill Gates – Cựu chủ tịch Tập đoàn Microsoft) CNTT, Internet tác động mạnh mẽ tới lĩnh vực kinh doanh sẽ dẫn đến sự hình thành một phương thức kinh doanh mới – Thương mại điện tử. “Khi xã hội mạng đã dần trở thành hiện thực, các hoạt động thương mại trên Internet có thể theo sau. Việc...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng thương mại điện tử - Chương 1
- TRƯỜNG: ĐH Công nghiệp T.p Hồ Chí Minh Nội dung Khoa Công nghệ thông tin Sự hình thành và phát triển của TMĐT Một số khái niệm về TMĐT Đặc điểm của TMĐT Chương 1: TỔNG QUAN Lợi ích và tác động của TMĐT Xu hướng của thương mại điện tử THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Các lĩnh vực ứng dụng của TMĐT Giảng viên: Nguyễn Đức Cương Email: cuongnguyenduc@gmail.com Website: http://nguyenduccuong.com Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 2 Một số câu hỏi Sự hình thành và phát triển của TMĐT Tại sao thương mại điện tử lại xuất hiện? Các làn sóng văn minh nhân loại Thực chất thương mại điện tử là gì? Alvin Toffler (trong cuốn EC future) chia văn minh nhân loại thành 3 làn sóng phát triển Tại sao nó lại trở nên quan trọng đến thế? chính. Thương mại điện tử sẽ tác động thế nào đến cuộc Ông đã dự đoán loài người sẽ tiến đến làn sóng sống của chúng ta? văn minh thứ ba – làn sóng phát triển Kỷ nguyên Mạng Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 3 Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 4 Các làn sóng văn minh Các làn sóng văn minh Văn minh công nghiệp → Xã hội công nghiệp Văn minh nông nghiệp → Xã hội nông nghiệp Lao động xã hội sử dụng sức người là chính Máy móc thay thế sức người Trồng trọt trên cánh đồng Khai thác tài nguyên thiên nhiên trong lòng đất, đáy biển… Công cụ lao động thô sơ Xa lộ, cao , đường sắt, sân bay, bến cảng, khu công nghiệp Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 5 Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 6 1
- Các làn sóng văn minh Sự hình thành TMDT Kỷ nguyên mạng → Xã hội thông tin Internet đang tác động mạnh đến cuộc sống con người. Cuộc sống mạng sẽ là một đặc trưng của Tri thức đóng vai trò quan trọng đời sống tương lai. Một khi con người đã bắt đầu Phát triển nguồn nhân lực và các mối quan hệ sử dụng Internet thì sẽ không có sự quay lại. của con người trên thế giới thông qua các thiết (Bill Gates – Cựu chủ tịch Tập đoàn Microsoft) bị: máy tính, điện thoại di động, PDA → Các nguồn trí tuệ con người được gắn kết CNTT, Internet tác động mạnh mẽ tới lĩnh vực kinh doanh sẽ dẫn đến sự hình thành một phương thức Xa lộ thông tin (Internet), các mạng truyền kinh doanh mới – Thương mại điện tử thông, các phương tiện phần cứng và phần mềm, các máy tính PC, modem và các máy điện thoại di động… Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 7 Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 8 Sự hình thành và phát triển TMDT Sự hình thành và phát triển TMDT “Khi xã hội mạng đã dần trở thành hiện thực, các “Trong năm năm tới, tất cả các doanh nghiệp sẽ là hoạt động thương mại trên Internet có thể theo các doanh nghiệp trực tuyến” sau. Việc triển khai các hoạt động thương mại trên Internet là điểm mấu chốt của việc tạo ra của cải Andy Grove, CEO của Intel vật chất trong một xã hội mạng. Hoạt động đó còn “Một năm trên mạng tương đương với bảy năm được gọi là thương mại điện tử.” trên mặt đất” Sayling Wen, “Future of E-commerce” John Chambers, CEO của Cisco Systems “Giống như đường sắt, thương mại điện tử đem tới sự tác động mới, nhanh chóng làm thay đổi nền kinh tế, xã hội và chính trị” Peter Drucker, Người đứng đầu cộng đồng Hin-đu Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 9 Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 10 Các câu chuyện thành công của TMDT Câu chuyện kinh doanh của DELL Công ty Dell Computer được thành lập ngày 3 tháng 5 năm 1984; Vốn khởi đầu: 1000 $. Câu chuyện của DELL Tháng 1 năm 1993, DELL đoạt doanh số 2 tỷ $. Vấn đề của Dell Năm 1994, Dell rơi vào khủng hoảng “khi mà thật trớ Qantas Airway trêu, đây lại là một vấn đề do phát triển quá nhanh - trong năm 1993 doanh thu của công ty tăng thêm 890 triệu USD, đạt 2,1 tỉ USD. Ðiều này lẽ ra phải là một tin tức tốt lành nhưng sự thật thì ngược lại. Yahoo, Ebay, Google "Tiềm lực của chúng tôi không cho phép công ty mở rộng hoạt động với một tốc độ cao như vậy." Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 11 Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 12 2
- Câu chuyện kinh doanh của DELL Câu chuyện kinh doanh của DELL Giải pháp của Dell Kết quả Bằng việc DELL bán máy tính lắp ráp theo đơn đặt Marketing trực tuyến, trực tiếp hàng qua mạng Internet nhanh chóng trở thành một Hệ thống bán hàng trực tuyến B2C cuộc cách mạng qua trang www.dell.com Triển khai hệ thống B2B 1999, DELL trở thành công ty kinh doanh PC số 1 ở Mỹ. Doanh số trực tuyến của Dell năm 2004: 3,25 tỉ USD Hệ thống hợp tác điện tử DELL liên kết web đầu tiên tới khách hàng (liên kết có Dịch vụ khách hàng điện tử tên “Premier Pages”) cho phép khách hàng vào trực Intrabusiness EC tiếp cơ sở dữ liệu về dịch vụ và hỗ trợ công ty. Michael Dell - một trong số “100 nhân vật có ảnh hưởng nhât trên thế giới” (Tạp chí Time bình chọn 4/2004). Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 13 Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 14 Qantas Airways – (http://www.qantas.com.au/) Giải pháp của Qantas Ứng dụng TMĐT để cạnh tranh Ký các hợp đồng với các nhà cung cấp nhiên liệu nhằm chủ động về vấn đề nhiên liệu, tránh những biến động lớn về giá cả thị trường Vấn đề Tập trung triển khai các hệ thống TMĐT liên quan Giá nhiên liệu tăng tới các hoạt động mua, bán, trao đổi hàng hoá, Qantas phải đối mặt với 2 vấn đề lớn: dịch vụ, thông tin, triển khai hệ thống thanh toán sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ và việc điện tử tăng phí dịch vụ của sân bay quốc tế Sydney Các giải pháp khác Sau vụ 11/9, nhu cầu vận tải hàng không giảm Qantas cần thay thế một số máy bay lớn để cạnh tranh Kinh tế Australia giảm sút Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 15 Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 16 Qantas Airways – (http://www.qantas.com.au/) Giải pháp của Qantas Các hoạt động B2B Tham gia thị trường điện tử B2B Liên kết với các nhà cung ứng và các hãng hàng không lớn nhằm hợp tác giải quyết các vấn đề: nguyên liệu, dịch vụ nguyên liệu, các dịch vụ bảo trì, sửa chữa nhỏ, các dịch vụ hậu cần Liên kết với Corporcure.com.au cùng 13 tập đoàn Australia lớn hình thành tập khách hàng chiến lược Thực hiện các hoạt động mua sắm điện tử nhằm cung cấp thiết bị văn phòng, các dịch vụ hỗ trợ… Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 17 Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 18 3
- Giải pháp của Qantas Qantas Airways – (http://www.qantas.com.au/) Các hoạt động B2C Kết quả Đặt chỗ, bán vé trực tuyến Qantas cắt giảm chí phí ước tính khoảng 85 triệu USD (AU) mỗi năm (2003) Mạng không dây Qantas tăng doanh thu từ các dịch vụ (không kể Các hoạt động B2E (business to Employee) dịch vụ du lịch) hàng năm khoảng 700 triệu USD Đào tạo trực tuyến (AU) Ngân hàng trực tuyến Trở thành một đối thủ cạnh tranh lớn nhất trong lĩnh vực vận tải hàng không. Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 19 Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 20 Câu chuyện TMDT của Việt Nam Thương mại là gì? Thương mại là hoạt động trao đổi của cải, hàng hóa, dịch vụ, kiến thức, tiền tệ v.v giữa hai hay nhiều đối tác, và có thể nhận lại một giá trị nào đó (bằng tiền thông qua giá cả) hay bằng hàng hóa, dịch vụ khác như trong hình thức thương mại hàng đổi hàng (barter). Trong quá trình này, người bán là người cung cấp của cải, hàng hóa, dịch vụ... cho người mua, đổi lại người mua sẽ phải trả cho người bán một Xã đầu tiên của Nghệ An đã mạnh dạn lập 1 trang giá trị tương đương nào đó web để quảng bá và bán rau qua mạng. Hàng năm thu nhập từ rau màu chiếm 79% tổng thu nhập của toàn xã. Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 21 Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 22 Thương mại truyền thống Câu hỏi Mô tả chuỗi hành vi trong thương mại truyền thống Sự trao đổi hàng hóa/dịch vụ của ít nhất 2 phía tham của gia Bao gồm tất cả các hoạt động của các bên tham gia để hoàn thành các giao dịch mua bán Người mua hàng Hệ thống trao đổi hàng hóa, dịch vụ, dựa trên nguyên tắc tiền tệ Người bán hàng Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 23 Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 24 4
- Người Mua Hàng Người bán hàng Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 25 Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 26 Các hoạt động trong giao dịch mua bán THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ LÀ GÌ? Là các hoạt động mà 2 bên mua và bán cam kết thực Thương mại điện tử tiếng Anh là Electronic hiện nhằm thực hiện 1 giao dịch mua bán(Business Commerce - viết tắt là eCommerce. Processes) Thương mại điện tử : việc sử dụng Internet trợ giúp Chuyển tiền cho công việc kinh doanh. Trên thực tế, thương mại điện tử có vai trò quan Đơn đặt hàng trọng hơn nhiều. Gửi hóa đơn Chuyển hàng đến người mua ........ Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 27 Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 28 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ LÀ GÌ? THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ LÀ GÌ? Một số ý kiến : thương mại điện tử là mọi hình Thuật ngữ thương mại điện tử chỉ mới được sử dụng thức giao dịch được hỗ trợ bởi các phương tiện khi có một số người đã thực hiện được việc mua bán điện tử. qua mạng Internet bằng cách trả tiền bằng một loại Tất cả mọi hoạt động kinh doanh hiện nay đều là tiền đã được mã hoá. thương mại điện tử vì đều sử dụng điện thoại, fax Vậy thương mại điện tử chỉ có thể thực hiện được hay email... và tất cả đều là phương tiện điện tử???? qua Internet hay hệ thống các máy tính nối mạng?. Đúng như vậy, nhưng không phải giao dịch nào trên Internet cũng được gọi là thương mại điện tử. Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 29 Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 30 5
- Định nghĩa TMĐT Khái niệmTMĐT Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về Nghĩa hẹp: bao gồm các hoạt động thương mại “thương mại điện tử” được thực hiện thông qua mạng Internet. Nghĩa rộng :Thương mại điện tử là các giao dịch tài Tổ chức Thương mại Thế giới: Thương mại điện chính và thương mại bằng phương tiện điện tử: tử bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng và trao đổi dữ liệu điện tử,chuyển tiền điện tử,các phân phối sản phẩm được mua bán và thanh toán hoạt động gửi rút tiền bằng thẻ tín dụng. trên mạng Internet, nhưng được giao nhận một cách hữu hình cả các sản phẩm được giao nhận cũng như những thông tin số hóa thông qua mạng Internet. Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 31 Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 32 Khái niệm TMĐT Câu hỏi Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế của Liên Hợp quốc: E-Commerce ? Thương mại điện tử được định nghĩa sơ bộ là các giao dịch thương mại dựa trên truyền dữ E-Business ? liệu qua các mạng truyền thông như Internet. Sự tương đồng và khác biệt ???? Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 33 Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 34 Câu hỏi Các cấp độ của TMĐT Thương mại điện tử có những cấp độ nào ?? Các ứng dụng kinh doanh trên Internet được chia là 4 mức độ khác nhau: Xét về qui mô Brochureware: Đưa thông tin lên mạng dưới Xét về hình thức một website giới thiệu công ty, sản phẩm... Hầu hết các ứng dụng trên Internet ở Việt Nam đều ở dạng này. Xét về quản lý eCommerce: Là các ứng dụng cho phép trao đổi giữa người mua và người bán, hỗ trợ khách hàng và quản lý cơ sở dữ liệu khách hàng hoàn toàn trên mạng. Đây là hình thức giao dịch giữa người bán và người mua (Business To Customer hay viết tắt là B2C). Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 35 Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 36 6
- Các cấp độ của TMĐT Câu hỏi eBusiness - Kinh doanh điện tử. Là ứng dụng cho phép thực hiện giao dịch giữa doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác và khách hàng của Theo anh chị, những hoạt động nào thường xuyên doanh nghiệp đó (Business To Business hay viết tắt xảy ra khi thực hiện thương mại điện tử là B2B). B2B bao gồm các ứng dụng như thị trường ảo, quản lý quan hệ khách eEnterprise: Doanh nghiệp điện tử. Một số doanh nghiệp ứng dụng cả B2C và B2B. Các doanh nghiệp nay được gọi là eEnterprise Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 37 Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 38 Các hình thức hoạt động chủ yếu của Câu hỏi Thương mại điện tử Thư điện tử Nêu vài đặc điểm của Thương mại điện tử Thanh toán điện tử Trao đổi dữ liệu điện tử Truyền dữ liệu Bán lẻ hàng hóa hữu hình ......... Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 39 Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 40 Đặc điểm của TMĐT Đặc điểm của TMĐT Giao dịch nhanh nhất, hiệu quả nhất, tận dụng Các nhà cung cấp đã tiếp cận gần hơn với được tối đa mọi nguồn lực. khách hàng Tiến hành trên mạng : không bị ảnh hưởng bởi Tăng chất lượng dịch vụ cho người tiêu dùng. khoảng cách địa lý, không phan biệt nhà cung cấp nhỏ hay lớn Tăng chi phí đầu tư cho công nghệ, người sử dụng phải luôn luôn học hỏi để Hiện diện trên toàn cầu cho nhà cung cấp nâng cao kiến thức sử dụng công nghệ. Lựa chọn toàn cầu cho khách hàng. Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 41 Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 42 7
- Đặc điểm của TMĐT Đặc điểm của TMĐT Người bán và người mua không gặp nhau trực Các bên tiến hành giao dịch trong thương mại điện tiếp mà thông qua mạng Internet -> do đó vấn đề tử không tiếp xúc trực tiếp với nhau và không đòi cập nhật thông tin cho các bên sẽ nhanh hơn, nhưng hỏi phải biết nhau từ trước. đòi hỏi người tham gia phải có khả năng sử dụng. Thương mại truyền thống được thực hiện với sự Tác động theo sự thay đổi của công nghệ. tồn tại của khái niệm biên giới quốc gia, còn Vì vậy người tham gia kinh doanh cũng phải luôn thương mại điện tử được thực hiện trong một thị học hỏi để theo kịp sự thay đổi đó. trường không có biên giới (thị trường thống nhất toàn cầu)tác động tới môi trường cạnh tranh toàn cầu. Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 43 Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 44 Đặc điểm của TMĐT Câu hỏi Giao dịch thương mại điện tử đều có sự tham ra của Theo anh chị, từ những đặc điểm đã nêu trên, hãy ít nhất ba chủ thể, trong đó có một bên không thể cho biết thiếu được là người cung cấp dịch vụ mạng, các cơ quan chứng thực. Lợi điểm của thương mại điện tử Đối với thương mại truyền thống: mạng lưới thông Bất lợi của Thương mại điện tử tin chỉ là phương tiện để trao đổi dữ liệu Đối với thương mại điện tử: mạng lưới thông tin chính là thị trường Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 45 Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 46 Ưu điểm của TMĐT Bất lợi của TMĐT Tăng lượng hàng bán Không thể xem xét kỹ lưỡng sản phẩm(người mua!!) Thị phần từ các vị trí địa lý phân tán Tốc độ phát triển của kỹ thuật !!! Các cộng đồng người mua ảo Khó tính toán lợi nhuận của vốn đầu tư Giảm chi phí Các trở ngại liên quan đến văn hóa và luật lệ Quản lý các thông tin kinh doanh Cung cấp bảng giá Xác định sản phẩm phù hợp thị trường Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 47 Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 48 8
- Câu hỏi Chọn hình thức TM phù hợp Theo anh chị Thương mại truyền thống phù hợp trong những lĩnh vực nào Thương mại điện tử phù hợp trong những lĩnh vực nào Những lĩnh vực nào có thể vừa sử dụng hình thức truyền thống lẫn hình thức TMĐT Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 49 Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 50 TMĐT ở tầm mức quốc tế Lược sử Internet Cần khắc phục rào cản ngôn ngữ Phát triển bởi Bộ Quốc Phòng Mỹ vào những năm đầu 1960 Thể chế chính trị Mô hình kết nối của các hãng điện thoại là hình Chuyển đổi ngoại tệ mẫu cho các mạng máy tính Thuế(Tariffs) và các giới hạn xuất/nhập khẩu Kết nối với các viện,cơ quan nghiên cứu, trường ĐH vào năm 1969 Các vấn đề về luật pháp, thuế, thông tin cá nhân Ai sẽ thu thuế? Bảo vệ các thông tin cá nhân? Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 51 Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 52 Các ứng dụng trên Internet Internet và World Wide Web E-mail The Internet : là 1 hệ thống lớn mạng của các mạng, có phạm vi toàn cầu Truyền gửi thông điệp giữa các cá nhân trên Internet The World Wide Web (WWW): dịch vụ họat động trên Internet, cho phép NSD chia sẻ các thông tin File Transfer Protocol (FTP) dựa trên giao tiếp đơn giản Truyền gửi tập tin giữa các máy tính Telnet Đăng nhập và điều khiển 1 máy tính từ 1 máy tính khác Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 53 Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 54 9
- Các ứng dụng trên Internet Thống kê sử dụng Internet World Wide Web (WWW) Truy cập thông tin thông qua các giao diện đơn giản Videoconferencing Hội nghị từ xa-môi trường Internet Multimedia Truyền tải, thể hiện hình ảnh, âm thanh,.. Trên Internet Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 55 Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 56 Doanh số từ TMĐT Sự phát triển của WWW Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 57 Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 58 Chi phí kinh doanh Vai trò của TMĐT Chi phí môi giới - Brokerage fees Giảm thiểu chi phí quản lý kinh doanh Hoa hồng bán hàng-Sales Commissions Cải thiện thông tin kinh doanh Thu thập và tìm kiếm thông tin Tăng khả năng điều phối các hoạt động Đầu tư thiết bị Mở rộng thị trường đã có Thuê mướn nhân công lành nghề Tạo các thị trường mới .......... Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 59 Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 60 10
- Mô hình tổ chức doanh nghiệp (dạng mạng liên kết) Chuỗi Giá Trị (Value Chains) trong E-Commerce Định nghĩa : Cách thức tổ chức các hoạt động tham gia vào việc thiết kế, sản xuất,phát triển,tiếp thị,giao hàng,các dịch vụ hậu mãi,...của 1 doanh nghiệp bán các sản phẩm/dịch vụ... Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 61 Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 62 Minh họa chuỗi dây chuyền giá trị Các HD cơ bản trong dây chuyền giá trị Xác định đối tượng khách hàng Nghiên cứu thị trường, điều tra khách hàng Thiết kế sản phẩm Nghiên cứu, công nghê, điều tra thị trường Mua/Cung ứng nguyên vật liệu Chọn đối tác, chất lượng và thời hạn giao nhận,.. Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 63 Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 64 Các hoạt động cơ bản trong dây chuyền giá trị Các hoạt động cơ bản trong dây chuyền giá trị Sản xuất Chế tạo, lắp ráp, kiểm tra SP, đóng gói,.. Cung ứng các dịch vụ hậu mãi Thị trường và bán các sản phẩm Test sản phẩm,bảo trì, sữa chữa,bảo hành, thay thế cơ phận,... Quảng cáo, khuyến mại, chính sách giá cả, quản lý các kênh phân phối và bán hàng Giao hàng Quản lý kho, quản lý nguyên vật liệu, quản lý giao hàng Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 65 Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 66 11
- Các HD hỗ trợ chuỗi dây chuyền giá trị Minh họa chuỗi dây chuyền giá trị Quản trị tài chính Kế toán,luật pháp,hoá đơn mua bán, nguồn vốn vay,... Quản lý nguồn nhân lực Tuyển dụng, thuê nhân công, huấn luyện, các chính sách bồi thường/thưởng,... Phát triển kỹ thuật Nghiên cứu, phát triển, cải tiến kỹ thuật,ứng dụng công nghệ mới,... Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 67 Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 68 Câu hỏi Những quan niệm sai lầm trong Thương mại điện tử Theo anh chị, khi thực hiện Thương mại điện tử, ta Tin rằng xây dựng website xong là sẽ có khách hàng có thể mắc phải những suy nghĩ, quan niệm sai lầm một cách dễ dàng và nhanh chóng !!! nào ??? Tin rằng có thể dùng website để quảng bá sản phẩm, thông tin đến với mọi người trên khắp thế giới một cách dễ dàng !!! Tin rằng website sẽ thay thế các công cụ, phương tiện marketing khác !!! Không chú trọng và hiểu biết đúng đắn về thiết kế, giao diện, chức năng... của website Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 69 Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 70 Những quan niệm sai lầm trong Những quan niệm sai lầm trong Thương mại điện tử Thương mại điện tử Không chú trọng những thông tin thuyết phục người Áp dụng rập khuôn những mô hình TMĐT đã có: xem ra quyết định mua hàng!!! (Lưu ý: chìa khóa thành công trong TMĐT nằm ở cụm từ “tạo nét đặc trưng riêng” (differentiation)) Không cập nhật thông tin thường xuyên!!! Không quan tâm đúng mức về cạnh tranh trong Tin rằng website đẹp về mỹ thuật sẽ mang lại nhiều TMĐT khách hàng !!!! Không quan tâm đến công nghệ mới từ đó phải đổi Không có thói quen trả lời ngay những email hỏi mới phương thức kinh doanh, đổi mới tư duy, đổi thông tin của người xem !!! mới cung cách quản lý v.v… Không quan tâm đến rủi ro trong thanh toán qua mạng Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 71 Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 72 12
- Câu hỏi TMDT tại Việt Nam Trình bày các điểm khác biệt giữa thương mại truyền Điểm nổi bật 2008 thống và TMĐT Đào tạo, tuyên truyền và phổ cập về thương mại điện tử Nêu ra các lĩnh vực mà theo ý anh chị rất thuận lợi Đào tạo chính quy về thương mại điện tử khi sử dụng TMĐT, các lĩnh vực không thể sử dụng TMĐT, các lĩnh vực mà TMĐT có thể hỗ trợ trong Hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh doanh Cung cấp dịch vụ công trực tuyến Phát triển các công nghệ hỗ trợ thương mại điện Theo ý anh chị, TMĐT đã xuất hiện ở VN hay chưa? các thuận lợi, bất lợi của việc sử dụng TMĐT ở VN tử hiện nay Tổ chức thực thi pháp luật Hợp tác quốc tế Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 73 Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 74 TMĐT ở Việt Nam TMDT tại Việt Nam Đã có một số doanh nghiệp ở Việt nam tham gia vào Cung cấp trực tuyến dịch vụ công hoạt động thương mại điện tử ???. Đơn giản hóa thủ tục hành chính Song để khai thác hết cơ hội mà thương mại Xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về thủ tục hành chính điện tử đem lại thì còn rất ít doanh nghiệp ở Việt Nam làm được. Đào tạo trực tuyến Lý do : Ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp Nhận thức còn hạn chế Ứng dụng phần mềm tác nghiệp TMĐT trong doanh nghiệp Cơ sở hạ tầng công nghệ Tham gia sàn giao dịch TMĐT Nhận thức của người dân Nhận đơn đặt hàng qua các phương tiện điện tử Điều kiện xã hội Đặt hàng qua các phương tiện điện tử Tuyển dụng trực tuyến Quảng cáo trên mạng xã hội Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 75 Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 76 CẢM ƠN CÁC BẠN! Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 77 Nguyễn Đức Cương – cuongnguyenduc@gmail.com Slide 78 13
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản trị thương mại điện tử - Chương 1: Tổng quan thương mại điện tử
62 p | 280 | 24
-
Bài giảng Thương mại điện tử : Thiết kế Cơ sở dữ liệu part 1
7 p | 183 | 17
-
Bài giảng Xây dựng website thương mại điện tử: Phần 1
55 p | 51 | 15
-
Bài giảng Xây dựng website thương mại điện tử: Phần 2
87 p | 44 | 13
-
Bài giảng Nhập môn hệ thống thông tin - Bài 8: Cơ sở hạ tầng kỹ thuật của thương mại điện tử
49 p | 116 | 11
-
Bài giảng Mạng máy tính và truyền thông - Chương 4: Mạng Internet và truyền thông thương mại điện tử
9 p | 57 | 8
-
Bài giảng Thương mại điện tử (E-commerce): Chương 1 - GV. Đỗ Thị Nhâm
7 p | 19 | 8
-
Bài giảng Thương mại điện tử (E-commerce): Chương 4 - GV. Đỗ Thị Nhâm
16 p | 15 | 8
-
Bài giảng Thương mại điện tử (E-commerce): Chương 9 - GV. Đỗ Thị Nhâm
22 p | 19 | 7
-
Bài giảng Thương mại điện tử (E-commerce): Chương 5 - GV. Đỗ Thị Nhâm
18 p | 18 | 7
-
Bài giảng Thương mại điện tử (E-commerce): Chương 3 - GV. Đỗ Thị Nhâm
5 p | 14 | 7
-
Bài giảng Thương mại điện tử (E-commerce): Chương 2 - GV. Đỗ Thị Nhâm
5 p | 18 | 7
-
Bài giảng Thương mại điện tử (E-commerce): Chương 8 - GV. Đỗ Thị Nhâm
30 p | 12 | 6
-
Bài giảng Thương mại điện tử (E-commerce): Chương 6 - GV. Đỗ Thị Nhâm
19 p | 15 | 5
-
Bài giảng Thương mại điện tử (E-commerce): Chương 7 - GV. Đỗ Thị Nhâm
36 p | 14 | 5
-
Bài giảng Cơ sở hệ thống thông tin: Chương 3 - PGS. TS. Hà Quang Thụy
80 p | 58 | 4
-
Bài giảng Tin học ứng dụng: Chương 3 - ThS. Hoàng Hải Xanh
80 p | 11 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn