Bài giảng Tin học cơ sở 2: Hàm
lượt xem 5
download
Bài giảng "Tin học cơ sở 2: Hàm" được biên soạn với các nội dung chính gồm: Giới thiệu về hàm; Sử dụng hàm sẵn có; Các hàm sẵn có khác; Khai báo hàm; Hàm trả về giá trị logic Boolean; Định nghĩa hàm có kiểu trả về void;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài giảng tại đây.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tin học cơ sở 2: Hàm
- HÀM
- Giới thiệu về hàm • Thành phần con của một chương trình, mỗi thành phần Program thực hiện 1 chức năng nhất định. Subpart 1 Subpart 2 Subpart 3 • Tên gọi của thành phần con: Subpart Subpart • Thủ tục, chương trình con, 1.1 2.1 phương thức • Với C++: hàm Subpart 1.2 • Xử lý: I-P-O • Input – Process – Output 2
- Hàm sẵn có • Các thư viện bao gồm nhiều hàm hữu ích • Hai loại: • Hàm có giá trị trả về • Hàm không có giá trị trả về (void) • Phải "#include" các thư viện phù hợp. • Ví dụ • • (for cout, cin) 3
- Sử dụng hàm sẵn có • Có rất nhiều hàm toán học • Thư viện: • Hầu hết đều có giá trị trả về • Ví dụ: y = pow(x,2); • Thành phần: pow = tên hàm y = biến nhận giá trị trả về x, 2: tham số, giá trị ban đầu của hàm • I-P-O: • I= x, 2 • P= tính lũy thừa • O= x^2 4
- Lời gọi hàm • Ví dụ: y = pow(x,2); • Biểu thức pow(x,2) là lời gọi hàm. • Tham số của hàm: giá trị cố định, biến, biểu thức • Ví dụ: y = pow(x+2,2); • Lời gọi hàm có thể là thành phần của một biểu thức • z = pow(x, 2)/10; 5
- Các hàm sẵn có khác • #include • Thư viện chứa các hàm như: • abs() • labs() • fabs() trong thư viện ! • Có thể nhầm lẫn 6
- 3-7
- Hàm tự định nghĩa • Lập trinh viên tự xây dựng hàm • Nguyên tắc xây dựng: • Chia để trị • Dễ đọc • Dễ dùng • Định nghĩa hàm có thể • Cùng file với hàm main() • Khác file với main 8
- Sử dụng hàm 1. Khai báo hàm • Thông tin dành cho trình biên dịch • Biên dịch phù hợp 2. Định nghĩa hàm • Thực thi thực sự: xây dựng hàm chi tiết 3. Gọi hàm • Chuyển quyền điều khiển cho hàm 9
- Khai báo hàm • Nguyên mẫu hàm (function prototoype) • Khai báo thông tin cho trình biên dịch • Cú pháp: Tên_hàm (Kiểu_dữ_liệu_1 tham_số_1, …); • Ví dụ: double tinhDTB (double diem1, double diem2); • Vị trí: • Trước hàm main() • Các hàm ngang hàng nhau, không có trường hợp hàm này lồng vào hàm kia 10
- Định nghĩa hàm • Ví dụ: double tinhDTB (double diem1, double diem2) { return (diem1 + diem2)/2 ; } • Tham số hình thức trong định nghĩa hàm: Nơi lưu trữ dữ liệu • Lệnh return: chuyển dữ liệu trả về cho “người gọi hàm” 11
- Lời gọi hàm • Tương tự gọi hàm đã định nghĩa sẵn double dtb = tinhDTB(d1, d2) • tinhDTB trả về giá trị kiểu double • Giá trị trả về được gán vào biến dtb • Tham số thực: d1, d2 • Tham số: giá trị không đổi, biến, biểu thức • Trong lời gọi hàm, các tham số thường được gọi là tham số thực sự • Bởi vì chúng chứa dữ liệu thực sự được truyền 12
- Tham số • Tham số hình thức • Khai báo hàm • Định nghĩa hàm • Tham số thực sự • Trong lời gọi hàm 13
- Hàm trả về giá trị logic Boolean • Hàm có thể trả về bất kỳ kiểu dữ liệu nào • Khai báo hàm bool dat(int diem); • Định nghĩa hàm bool dat (int diem) { return (diem>=4)&&(rate
- Hàm có kiểu trả về void • Tương tự với hàm trả về một giá trị bất kỳ • Khai báo kiểu trả về là void • Ví dụ: • Khai báo hàm: void showResults(double fDegrees, double cDegrees); • Kiểu trả về: "void" • Không trả về giá trị nào hết 15
- Định nghĩa hàm có kiểu trả về void • Định nghĩa hàm: void showResults(double fDegrees, double cDegrees) { cout.setf(ios::fixed); cout.setf(ios::showpoint); cout.precision(1); cout
- Gọi hàm có kiểu trả về void • Giống như hàm các hàm void đã định nghĩa sẵn • Từ một hàm khác, như main(): • showResults(degreesF, degreesC); • showResults(32.5, 0.3); • Không có câu lệnh gán vì không trả về giá trị • Tham số thực sự (degreesF, degreesC) • Truyền cho hàm • Hàm được gọi chỉ việc thực thi với dữ liệu truyền vào 17
- Lệnh return • Trả quyền điều khiển về hàm đang gọi • Với các hàm có kiểu trả về khác void, phải có ít nhất 1 câu lệnh return • Lệnh return có thể có hoặc không có trong hàm có kiểu trả về là void • return; 18
- main() • main() là hàm đặc biệt: • Chỉ có một và chỉ một hàm main tồn tại trong chương trình. • Ai gọi hàm main? • Hệ điều hành • Trả về kiểu int 19
- Nguyên mẫu (prototype): • Nguyên tắc: hàm phải được định nghĩa trước khi gọi. • Tuy nhiên, trong lập trình thì hàm main() có thể được đặt trước các hàm khác. Nếu hàm main() có gọi các hàm khác thì trình biên dịch sẽ báo lỗi hàm này chưa định nghĩa. • Do vậy, cần khai báo nguyên mẫu hàm trước hàm main(). • Cú pháp khai báo nguyên mẫu của hàm giống như định nghĩa hàm, chỉ khác là kết thúc bằng dấu ; và không có thân hàm. Ví dụ:
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tin học ứng dụng trong hóa học: Chương 2 - ĐH Công nghiệp TP.HCM
87 p | 138 | 26
-
Bài giảng Chương 2: Cơ sở dữ liệu
30 p | 153 | 15
-
Bài giảng Tin học đại cương: Chương 5c - Một số hàm thông dụng trong Excel
24 p | 140 | 15
-
Bài giảng Tin văn phòng: Bài 2 - ThS. Thiều Quang Trung
47 p | 124 | 11
-
Bài giảng Tin học cơ bản: Chương 5.2 - Nguyễn Quỳnh Diệp
35 p | 37 | 8
-
Bài giảng Tin học đại cương: Chương 2.2 - Nguyễn Duy Hiệp
11 p | 32 | 6
-
Bài giảng Tin học cơ sở 2: Chương 6 - ThS. Nguyễn Mạnh Sơn
26 p | 63 | 6
-
Bài giảng Tin học cơ sở 2: Chương 4 - ThS. Nguyễn Mạnh Sơn
34 p | 32 | 5
-
Bài giảng Tin học đại cương 2 - Chương 3: Hàm và tổ chức chương trình
16 p | 31 | 4
-
Bài giảng Tin học ứng dụng - Chương 2: Các hàm thống kê
12 p | 116 | 4
-
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 2 - Nguyễn Mạnh Hiển
41 p | 67 | 4
-
Bài giảng Tin học đại cương Phần 2: Bài 6 - Nguyễn Thành Kiên
36 p | 72 | 4
-
Bài giảng Tin học đại cương Phần 2: Bài 5 - Nguyễn Hữu Nam Dương
16 p | 44 | 4
-
Bài giảng Tin học cơ sở 2: Nhập và xuất
18 p | 15 | 4
-
Bài giảng Tin học đại cương Phần 2: Bài 5 - Nguyễn Thành Kiên
28 p | 89 | 3
-
Bài giảng Tin học đại cương Phần 2: Bài 6 - Nguyễn Hữu Nam Dương
10 p | 53 | 3
-
Bài giảng Tin học cơ sở 2: Chương 3 - Nguyễn Ngọc Duy
76 p | 23 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn