intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tinh thể - Khoáng vật - Thạch học - Chương 7: Đặc điểm chung về đá

Chia sẻ: Hàn Lâm Cố Mạn | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:163

10
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tinh thể - Khoáng vật - Thạch học - Chương 7: Đặc điểm chung về đá. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: nhóm đá magma; quá trình kết tinh của magma; nhóm đá trầm tích; nhóm đá biến chất;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tinh thể - Khoáng vật - Thạch học - Chương 7: Đặc điểm chung về đá

  1. Chương 7: Đặc điểm chung về đá 1. Nhóm đá magma. 2. Nhóm đá trầm tích. 3. Nhóm đá biến chất.
  2. 1. Nhóm đá magma Đá được hình thành do sự đông cứng lại của dung thể magma. • Magma Kilauea (Hawaii) • Dung nham (lava) 2
  3. • Magma đông cứng ở bên dưới mặt đất → đá magma xâm nhập. - Xâm nhập nông - Xâm nhập sâu • Magma phun nổ hoặc chảy tràn trên mặt đất một cách lặng lẽ (dưới nước cũng như trên cạn) rồi đông cứng lại → đá magma phun trào. 3
  4. Quá trình kết tinh của magma ở mỗi nhiệt độ nhất định sẽ tạo ra cấu tạo, kiến trúc nhất định. • Trình tự kết tinh → hình dạng khoáng vật. 4
  5. • Tốc độ kết tinh → kích thước khoáng vật. 5
  6. Dạng nằm • Hình dạng, kích thước, độ sâu, mối quan hệ với các đá vây quanh, cấu trúc bên trong và vị trí trong vùng. • Yếu tố bên trong: hoạt tính của magma (áp suất, trọng lực, độ linh động). • Yếu tố bên ngoài: cấu trúc và động lực học của đá vây quanh (cấu trúc miền ổn định, cấu trúc miền tạo núi). • Ranh giới thể địa chất rõ ràng: magma tiêm nhập vào các đá vây quanh, nguội lạnh nhanh → hạt nhỏ, dạng porphyre. • Ranh giới thể địa chất không rõ ràng: biến thể riêng biệt của các xâm nhập phân dị, giữa các đá vây quanh với các thể xâm nhập được thành tạo do sự thay thế magma. 6
  7. Dạng nằm đá magma phun trào • Theo vị trí: phun trào thực thụ, phun nghẹn. • Theo phương thức phun lên bề mặt: phun trào khe nứt, phun trào trung tâm. • Theo hình dạng: lớp phủ, dạng dòng, dạng vòm, dạng kim, dạng tháp Dạng nằm đá magma xâm nhập • Chỉnh hợp: Thể nấm, thể chậu, thể vỉa, thể thấu kính, thể xâm nhập giữa tầng. • Không chỉnh hợp: Thể cán, thể tường, thể batolite. 7
  8. 8
  9. 9
  10. 10
  11. Thành phần vật chất *Thành phần hóa học: tỷ lệ các oxide có trong đá. • Chủ yếu là silicate. • Chất bốc ít hơn trong magma. - Hợp phần chủ yếu: chiếm vài phần trăm (SiO2, Al2O3, Fe2O3, FeO, MgO, CaO, Na2O, K2O, H2O...) - Hợp phần thứ yếu: chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong đá (TiO2, ZrO2, MnO2, P2O5, BaO, ...) - Hợp phần phụ: không phổ biến ở mọi loại đá mà chỉ có trong vài loại đá riêng biệt (Cu, Ni, Co, Cr, Au, Sn, Mo, W, Th...) 11
  12. *Thành phần khoáng vật: tỷ lệ các khoáng vật có trong đá. - Khoáng vật chủ yếu: >5%. - Khoáng vật thứ yếu:
  13. * Phân loại khoáng vật dựa vào nguồn gốc. • Khoáng vật nguyên sinh: hình thành trực tiếp từ magma. • Khoáng vật thứ sinh: do khoáng vật nguyên sinh biến đổi. • Khoáng vật biến sinh: hình thành các biến thể đa hình do thay đổi điều kiện hóa lý. • Khoáng vật tha sinh (không có nguồn gốc magma): do đá magma hòa tan hay đồng hóa với đá vây quanh. * Cộng sinh khoáng vật trong đá magma. • Các khoáng vật đi chung, kết hợp với nhau theo một cách thức riêng biệt. • Thành phần hóa học, điều kiện hóa lý → tổ hợp cộng sinh khoáng vật. • Sự hiện diện một số khoáng vật trong đá magma → sự tồn tại hoặc không tồn tại các khoáng vật khác trong đá. 13
  14.  KV sáng màu SALIC.  KV sẫm màu FEMIC.  Chỉ số màu: % thể tích khoáng vật sẫm màu. • Đá magma acid (10%) – trung tính (30%) – base (50%) – siêu base (95%). • leuco-; meso-; mela- 14
  15. Cấu tạo (structure) • Sự phân bố (khả năng lấp đầy) trong không gian của các hợp phần tạo nên đá. - Cấu tạo khối. - Cấu tạo cầu (đồng tâm). - Cấu tạo dị li (taxit). - Cấu tạo định hướng, dòng chảy. - Cấu tạo dải. - Cấu tạo đặc sít. - Cấu tạo lỗ hổng, bọt, xỉ. - Cấu tạo hạnh nhân. • Khối nứt nguyên sinh, khối nứt dạng cột, dạng vỉa, dạng nêm. 15
  16. 16
  17. vesicular Cấu tạo lỗ hổng của basalt. 17
  18. pumice Cấu tạo bọt của basalt. 18
  19. scoria Cấu tạo xỉ của basalt. 19
  20. Kiến trúc (texture) Hình dạng, kích thước, mức độ kết tinh và quan hệ trong không gian của các hợp phần tạo nên đá. Trình độ kết tinh: toàn tinh, nửa thủy tinh, thủy tinh. Kích thước tuyệt đối: hiển tinh (hạt lớn, hạt vừa, hạt nhỏ), ẩn tinh. Kích thước tương đối: hạt đều, hạt không đều, porphyr, dạng porphyr. Hình dạng: toàn tự hình, nửa tự hình, toàn tha hình. Kiến trúc mọc xen: pegmatite (vân chữ, chữ cổ, granophyre), myrmekite, perthite. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2