intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Xây dựng Đảng - TS. Nguyễn Việt Hùng

Chia sẻ: Minh Vũ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:25

134
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Xây dựng Đảng" cung cấp cho người đọc các nội dung chính của Nghị quyết số 12-NQ/TW ngày 16/01/2012 về một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay và Nghị quyết số 13-NQ/TW ngày 16/01/2012  về xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ nhằm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020 . Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Xây dựng Đảng - TS. Nguyễn Việt Hùng

  1. Nghị quyết số 12-NQ/TW, ngày 16/01/2012, Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) về một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay Nghị quyết số 13-NQ/TW, ngày 16/01/2012, Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) về xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ nhằm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020 TS. GVCC NGUYỄN VIỆT HÙNG TRƯỞNG KHOA XÂY DỰNG ĐẢNG TRƯỜNG CÁN BỘ TP. HỒ CHÍ MINH
  2. Nghị quyết số 12-NQ/TW, ngày 16/01/2012, Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) về một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay
  3. NỘI DUNG 1. TÌNH HÌNH VÀ NGUYÊN NHÂN 2. MỤC TIÊU, PHƯƠNG CHÂM 3. GIẢI PHÁP
  4. 1. TÌNH HÌNH VÀ NGUYÊN NHÂN a. Thực trạng: - Những thành tựu: - Yếu kém, khuyết điểm: kéo dài qua nhiều nhiệm kỳ  Một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, trong đó có những đảng viên giữ vị trí lãnh đạo, quản lý suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống.  Đội ngũ cán bộ cấp Trung ương, cấp chiến lược rất quan trọng nhưng chưa được xây dựng một cách cơ bản.  Nguyên tắc "tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách" trên thực tế ở nhiều nơi rơi vào hình thức
  5. b. NGUYÊN NHÂN: •Khách quan: •Chủ quan: là chủ yếu Cán bộ, đảng viên thiếu tu dưỡng, rèn luyện, giảm sút ý chí chiến đấu, quên đi trách nhiệm. Các nguyên tắc tập trung dân chủ, tự phê bình và phê bình ở nhiều nơi vừa bị buông lỏng trong thực hiện, vừa chưa được quy định cụ thể để làm cơ sở cho công tác kiểm tra, giám sát. Công tác tuyên truyền, giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống nhiều khi còn hình thức
  6. c. Lí do để ra Nghị quyết (4 lí do) • Xây dựng Đảng, chỉnh đốn đảng là vấn đề được đảng ta đặc biệt quan tâm trong thời kỳ đổi mới (8 NQ của TW, 6 NQ của BCT) • Công cuộc đổi mới nhiều thành tựu nhưng cũng còn nhiều hạn chế; nhiều điểm mới nảy sinh đòi hỏi Đảng phải giải quyết. • Diễn biến hòa bình • Một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên thiếu tu dưỡng, rèn luyện… “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”
  7. BA VẤN ĐỀ CẤP BÁCH: Một là, kiên quyết đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống trong một bộ phận không nhỏ CBĐV Hai là, xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp, nhất là cấp trung ương, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Ba là, xác định rõ thẩm quyền, trách nhiệm người đứng đầu cấp ủy, chính quyền trong mối quan hệ với tập thể cấp ủy, cơ quan, đơn vị; tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng. Vấn đề thứ nhất là trọng tâm, xuyên suốt và cấp bách nhất.
  8. SUY THOÁI VỀ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ, ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG “Họp thì có người ghi, đi thì có người chở, ở thì có người chăm, nằm thì có người bóp… ăn chơi thế nào, đến khách sạn nào, có ai, em út, đệ tử ruột, đệ tử gì giúp đỡ?” (TBT Nguyễn Phú Trọng, ngày 29/02/2012)
  9. CÔNG TÁC CÁN BỘ “ Đi nặng thì về nặng, đi nhẹ thì về nhẹ, đi không thì về không” “Thứ nhất là quan hệ, thứ nhì là tiền tệ, thứ ba là hậu duệ, thứ tư mới đến trí tuệ” (TBT Nguyễn Phú Trọng, ngày 29/02/2012)
  10. LỢI ÍCH NHÓM Nói lợi ích nhóm đơn giản là lợi ích cục bộ, móc ngoặc với nhau theo kiểu “ông mất chân giò, bà thò chai rượu”, không chỉ là quan hệ giữa 2 bên, 2 người mà đã thành “đường dây”, “sự ăn cánh” của một nhóm người mưu lợi ích riêng, hại lợi ích chung” (TBT Nguyễn Phú Trọng, ngày 29/02/2012)
  11. TƯ DUY NHIỆM KỲ “Nó có cả hai mặt tích cực và tiêu cực nhưng ở đây là tiêu cực… để đánh bóng, để lại “dấu ấn”… để “hạ cánh an toàn” (TBT Nguyễn Phú Trọng, ngày 29/02/2012)
  12. 2. MỤC TIÊU, PHƯƠNG CHÂM a. Mục tiêu: chuyển biến rõ rệt trong công tác xây dựng đảng ngay trong nhiệm kỳ b. Phương châm: - Nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật. - Bình tĩnh, tỉnh táo, không nóng vội, cực đoan. - Không để các LL thù địch chống phá Đảng ta.
  13. 3. GIẢI PHÁP Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm giải giải giải giải pháp về pháp về pháp về pháp về thực tổ cơ chế, công hiện chức, chính tác giáo gương cán bộ sách dục mẫu và sinh chính của cấp hoạt trị tư trên đảng tưởng
  14. a. Nhóm giải pháp về tự phê bình và phê bình, nêu cao tính tiền phong, gương mẫu của cấp trên: Thứ nhất: Nêu gương của người đứng đầu (trên trước, dưới sau). Thứ hai: Những yêu cầu đặt ra. Thứ ba: Kết quả phải đạt được.
  15. b. Nhóm giải pháp về tổ chức, cán bộ và sinh hoạt đảng Thứ nhất: cán bộ lãnh đạo, quản lý kiểm điểm, liên hệ theo chức trách, nhiệm vụ được giao. Thứ hai: thực hiện Quy chế chất vấn trong Đảng, Thứ ba: tiếp tục thực hiện một số chính sách mới trong công tác cán bộ: bố trí cán bộ chủ chốt không phải là người địa phương; kê khai tài sản và công khai ở nơi công tác và nơi cư trú; cán bộ vi phạm phải xử lý ngay, không đợi hết nhiệm kỳ hoặc đến tuổi hưu. Thứ tư: thí điểm giao quyền cho bí thư cấp ủy lựa chọn, giới thiệu để bầu cử ủy viên thường vụ cấp ủy Thứ năm: chấn chỉnh tổ chức, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng, Thứ sáu: tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, thanh tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, Thứ bảy: định kỳ tổ chức để nhân dân góp ý kiến xây dựng Đảng thông qua Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội.
  16. c. Nhóm giải pháp về cơ chế, chính sách Thứ nhất: khẩn trương rà soát, loại bỏ các cơ chế cũ, ban hành cơ chế mới, văn bản quy phạm pháp luật để quản lý, kiểm soát chặt chẽ vốn và tài sản nhà nước. Thứ hai: tích cực thực hiện cải cách hành chính nhà nước và cải cách hành chính trong Đảng. Thứ ba: đẩy nhanh việc cải cách, thực hiện sớm chế độ tiền lương, nhà ở, chống bình quân, cào bằng và đảm bảo “dưỡng liêm”. Thứ tư: trong năm 2012 ban hành quy chế giám sát (trực tiếp và gián tiếp) của nhân dân đối với cán bộ, đảng viên, tổ chức đảng và
  17. d. Nhóm giải pháp về công tác giáo dục chính trị, tư tưởng Thứ nhất: tiếp tục thực hiện Chỉ thị 03 của BCT. Thứ hai: đổi mới công tác tuyên truyền, giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống. Thứ ba: đẩy mạnh công tác nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn. Thứ tư: chấn chỉnh hoạt động thông tin, tuyên truyền. Thứ năm: cán bộ chủ chốt và cán bộ dân cử các cấp phải thường xuyên tiếp xúc, đối thoại trực tiếp với nhân dân.
  18. Nghị quyết số 13-NQ/TW, ngày 16/01/2012, Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) về xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ nhằm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020
  19. NỘI DUNG 1 Thực trạng 2 Các quan điểm chỉ đạo Mục tiêu phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng từ nay 3 đến năm 2020 4 Định hướng phát triển kết cấu hạ tầng trên 10 lĩnh vực
  20. 1. Thực trạng Thành tựu • Bước đầu xây dựng được hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu, phục vụ yêu cầu phát triển của đất nước, góp phần bảo đảm tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh. • Phát triển các lĩnh vực văn hoá, xã hội. • Giảm nhẹ thiên tai và bảo đảm an ninh, quốc phòng. • Nâng cao đời sống nhân dân. • Rút ngắn khoảng cách phát triển giữa các vùng, miền. Hạn chế • Hệ thống kết cấu hạ tầng của nước ta chưa theo kịp yêu cầu đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế. • Còn thiếu đồng bộ, hiện đại và tính kết nối chưa cao. • công tác quản lý, công nghệ vận hành còn lạc hậu. • Chất lượng dịch vụ hạ tầng còn thấp, chi phí cao, hạn chế năng lực cạnh tranh của nền kinh tế; chính sách phát triển kết cấu hạ tầng chậm đổi mới, chưa phù hợp với cơ chế thị trường, chưa thu hút mạnh các thành phần kinh tế tham gia vào đầu tư phát triển và quản lý hệ thống kết cấu hạ tầng. • Chính sách về đất đai nhiều mặt không còn phù hợp, công tác giải phóng mặt bằng còn rất khó khăn, ảnh hưởng đến tiến độ thi công và làm tăng chi phí đầu tư. • Đầu tư còn dàn trải, hiệu quả thấp, chưa tập trung được nguồn lực cho các công trình trọng điểm, chất lượng nhiều công trình còn thấp.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1