Bài tập Kế toán quản trị - chương 2 và chương 3 (Có đáp án)
lượt xem 235
download
Tài liệu tổng hợp các bài tập Kế toán quản trị nằm trong chương 2 (Chi phí và phân loại chi phí) và chương 3 (Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận). Hi vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn khi cần. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài tập Kế toán quản trị - chương 2 và chương 3 (Có đáp án)
- CHƯƠNG 2 CHI PHÍ VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ B. PHẦN BÀI TẬP Bài 1: Hãy xác định từng khoản mục chi phí liệt kê thuộc loại chi phí phù hợp trong bảng dưới đây. Biết một khoản mục chi phí có thể thuộc nhiều loại chi phí khác nhau. CP CP CP Biế Đị n Sản Khoản mục chi phí bán Quản n h phẩ hàng lý phí phí m 1. Chi phí trả lãi vay dài hạn x 2. Hoa hồng trả theo sản phẩm x x 3. Chi phí bảo hành sản phẩm x x 4. Chi phí khấu hao thiết bị sản xuất x x 5. Chi phi điện sử dụng ở cửa hàng x x 6. Chi phí lương của bộ phận Ban giám x x đốc 7. Chi phí thuê văn phòng x x 8. CP lương công nhân trả theo thời gian x x Bài 2: Hãy xác định từng khoản mục chi phí liệt kê thuộc loại chi phí phù hợp trong bảng dưới đây. Chi phí sản Chi phí thời Khoản mục chi phí phẩm kỳ
- 1. Chi phí lương bộ phận kế toán x 2. Chi phí bảo trì và sửa chữa thiết bị sản xuất x 3. Chi phí bảo trì và sửa chữa thiết bị văn phòng x 4. Chi phí đào tạo nhân viên x 5. Công tác phí của nhân viên bán hàng x 6. Chi phí lương công nhân trực tiếp sản xuất x 7. Chi phí lương quản lý phân xưởng x 8. Chi phí nguyên liệu trực tiếp sản xuất x 9. Chi phí khấu hao máy móc sản xuất x 10. Chi phí lãi vay x 11. Chi phí lương nhân viên bảo vệ x 12. Chi phí mua tài liệu kế toán, thuế x Bài 3: 1. Viết phương trình chi phí động lực theo phương pháp cực đại cực tiểu: Mức hoạt động thấp nhất (x0): 20 tấn Chi phí động lực tương ứng với mức hoạt động thấp nhất (y0): 7.000.000 đồng Mức hoạt động cao nhất (x1): 65 tấn Chi phí động lực tương ứng với mức hoạt động cao nhất (y1): 11.500.000 đồng Ta có: b = (11.500.000 – 7.000.000)/(65 20) = 4.500.000/45 = 100.000 đồng/tấn Thế b vào phương trình y1 = bx1 + A = > A = y1 bx1 = 11.500.000 – 100.000 x 65 = 11.500.000 – 6.500.000 = 5.000.000 đồng Vậy phương trình chi phí đông l ̣ ực là: y = 100.000 x + 5.000.000 Chi phí động lực để chế biến 62 tấn nhôm: y = 100.000 x + 5.000.000 = 100.000 x 62 + 5.000.000
- = 6.200.000 + 5.000.000 (trong đó biến phí động lực là 6.200.000, định phí động lực là 5.000.000) = 11.200.000 đồng 2. Viết phương trình chi phí động lực theo phương pháp bình phương bé nhất Nguyên liệu Chi phí động Thán nhôm (tấn) lực (đồng) xy x2 g x y 1 55 10.500.000 577.500.000 3.025 2 45 9.500.000 427.500.000 2.025 3 40 9.000.000 360.000.000 1.600 4 50 10.000.000 500.000.000 2.500 5 65 11.500.000 747.500.000 4.225 6 60 11.000.000 660.000.000 3.600 7 35 8.500.000 297.500.000 1.225 8 30 8.000.000 240.000.000 900 9 25 7.500.000 187.500.000 625 10 20 7.000.000 140.000.000 400 11 37 8.700.000 321.900.000 1.369 12 32 8.200.000 262.400.000 1.024 22.51 Cộng 494 109.400.000 4.721.800.000 8 Ta có: x = 494 y = 109.400.000
- xy = 4.721.800.000 x2 = 22.518 n = 12 Thế các giá trị trên vào hệ phương trình: xy = b x2+ A x y = b x + n A Ta có: 4.721.800.000 = 22.518 b + 494 A 109.400.000 = 494 b + 12 A Giải hệ 2 phương trình 2 ẩn số trên ta có: b = 100.000 A = 5.000.000 Vậy phương trình chi phí động lực là: y = 100.000 x + 5.000.000 Bài 4: 1. Tính chi phí điện nước ở mức 6.500 giờ máy: Chi phí công cụ dụng cụ ứng với 6.500 giờ máy (7500/22.850) x 6.500 = 9.750 ng. đồng Chi phí lương nhân viên phân xưởng ứng với 6.500 giờ máy 10.800 ng. đồng Vậy chi phí điện nước ứng với 6.500 giờ máy là 26.000 – (9.750 + 10.800) = 5.450 ng. đồng 2. Viết phương trình chi phí điện, nước: Mức hoạt động thấp nhất và chi phí tương ứng với mức HĐ đó là: x0 = 5.000 y0 = 4.550 Mức hoạt động cao nhất và chi phí tương ứng với mức HĐ đó là: x1 = 6.500 y1 = 5.450 Yếu tố biến phí: b = (5.450 – 4.550)/(6.500 5.000) = 900/1.500 = 0.6 ng. đ/giờ máy Yếu tố định phí: A + 0.6 x 6.500 = 5.450 ng. đ A = 5.450 3.900 = 1.550 ng. đ Vậy phương trình chi phí điện nước là: y = 0.6x + 1.550 3. Tính chi phí sxc ở các mức 5.500 giờ máy và 5.800 giờ máy
- 5.500 5.800 giờ máy giờ máy Chi phí CCDC 5.500 x 1.5 8.250 5.800 x 1.5 8.700 Chi phí lương NV phân xưởng 10.800 10.800 Chi phí điện, nước 1.550 + 0.6 x 5.500 4.850 1.550 + 0.6 x 5.800 5.030 Cộng 23.900 24.530 Bài 5: 1. Viết phương trình điện thắp sáng theo phương pháp cực đại cực tiểu Mức hoạt động thấp nhất (x0): 1.000 giờ máy Chi phí điện tương ứng với mức hoạt động thấp nhất (y0): 12.000.000 đồng Mức hoạt động cao nhất (x1): 2.000 giờ máy Chi phí điện tương ứng với mức hoạt động cao nhất (y1): 72.000.000 10.000.000 (20.000.000/1.000) x 2.000 = 22.000.000 đồng Ta có: b = (22.000.000 12.000.000)/(2.000 1.000) = 10.000.000/1.000 = 10.000 đồng/giờ máy Thế b vào phương trình y1 = bx1 + A = > A = y1 bx1 = 22.000.000 10.000 x 2.000 = 2.000.000 đồng Vậy phương trình chi phí điện, nước là: y = 10.000x + 2.000.000 2. Viết phương trình chi phí sản xuất chung (có 2 cách, sinh viên tự làm cách khác) Biến phí sản xuất chung : b = 20.000.000/1.000 + 10.000 = 30.000 đồng/giờ máy Định phí sản xuất chung A = 10.000.000 + 2.000.000 = 12.000.000 đồng Vậy phương trình chi phí sản xuất chung : y = 30.000 x + 12.000.000 3. Xác định biến phí sản xuất chung và định phí sản xuất chung ở mức hoạt động 1.700 giờ máy: Từ phương trình chi phí sản xuất chung:
- y = 30.000 x + 12.000.000 Thế 1.700 giờ máy vào phương trình chi phí sản xuất chung ta được : y = 30.000 x 1.700 + 12.000.000 = 51.000.000 + 12.000.000 Vậy biến phí sản xuất chung tương ứng với 1.700 giờ máy là: 51.000.000 đồng Định phí sản xuất chung tương ứng với 1.700 giờ máy là: 12.000.000 đồng
- CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ – KHỐI LƯỢNG – LỢI NHUẬN (C.V.P) A. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: b Câu 2: a Câu 3: a Câu 4: d Câu 5: a Câu 6: c Câu 7: a Câu 8: a Câu 9: d Câu 10: c Câu 11: b Câu 12: d Câu 13: d: Câu 14: b Câu 15: a Câu 16: a Câu 17: b Câu 18: c
- Câu 19: a Câu 20: b B. PHẦN BÀI TẬP Bài 1: Hãy điền số liệu thích hợp vào các chỗ ghi mẫu tự của các tình huống sau đây: Tình Doanh thu Biến phí Tỷ lệ đảm Định phí Lãi (lỗ) huống phí (ng. đ) (ng. đ) (ng. đ) (ng. đ) (%) 1 900.000 540.000 40 230.000 130.000 2 400.000 260.000 35 120.000 20.000 3 1.400.000 280.000 80 940.000 180.000 4 600.000 180.000 70 450.000 (30.000) Bài 2: 1/ Sản lượng hòa vốn = 60.000.000/(15.000 – 9.000) = 10.000 hộp cơm 2/ Tỷ lệ số dư đảm phí = 6.000/15.000 = 40% 3/ Doanh thu hòa vốn = 60.000.00/0,4 = 150.000.000 đồng 4/ Số hộp cơm tiêu thụ để đạt lợi nhuận trước thuế 96.000.000 đồng (60.000.000 + 96.000.000)/6.000 = 26.000 hộp cơm
- Bài 3: 1/ Lập bảng báo cáo kết quả kinh doanh theo dạng số dư đảm phí ĐVT: Đồng Chỉ tiêu Tổng Sp 1 SP Cơ cấu (%) Doanh thu 2.000.000.000 100.000 100 Biến phí 440.000.000 22.000 22 Số dư đảm phí 1.560.000.000 78.000 78 Định phí 345.000.000 Lãi thuần 1.215.000.000 2/ Sản lượng hòa vốn = 345.000.000/78.000 = 4.423 sản phẩm Doanh thu hòa vốn = 345.000.000/0,78 = 442.307.692 đồng 3/ Biến phí đơn vị mới = 22.000 + 3.000 = 25.000 đồng/sản phẩm Sản lượng tiêu thụ để đạt lợi nhuận trước thuế 150.000.000 đồng là: (345.000.000 + 150.000.000)/(100.000 – 25.000) = 6.600 sản phẩm 4/ Biến phí đơn vị mới = 22.000 – 22.000 x 50% = 11.000 đồng/sản phẩm Định phí mới = 345.000.000 + 345.000.000 x 70% = 586.500.000 đồng Sản lượng hòa vốn = 586.500.000/(100.000 – 11.000) = 6.590 sản phẩm Bài 4:
- 1/ Lập bảng báo cáo kết quả kinh doanh theo dạng số dư đảm phí ĐVT: Đồng Chỉ tiêu Tổng Sp 1 SP Cơ cấu (%) Doanh thu 2.500.000.000 50.000 100 Biến phí 1.400.000.000 28.000 56 Số dư đảm phí 1.100.000.000 22.000 44 Định phí 390.000.000 Lãi thuần 710.000.000 2/ Sản lượng hòa vốn = 390.000.000/22.000 = 17.727 sản phẩm Doanh thu hòa vốn = 390.000.000/0,44 = 886.363.636 đồng 3/ Độ lớn đòn bẩy kinh doanh = 1.100.000.000/710.000.000 = 1,55 Ý nghĩa: Độ lớn đòn bẩy kinh doanh cho biết khi doanh thu biến động 1% thì lãi thuần biến động 1,55% Tỷ lệ tăng doanh thu = 500.000.000/710.000.000 = 70,42% Độ lớn đòn bẩy kinh doanh = 1,55 => Tỷ lệ tăng lợi nhuận = 70,42% x 1,55 = 109,15% Vậy mức tăng lợi nhuận = 710.000.000 x 109,15% =774.972.100 đồng 4/ Biến phí đơn vị mới = 28.000 + 2.000 = 30.000 đồng/sản phẩm Lợi nhuận sau thuế 320.000.000 đồng => Lợi nhuận trước thuế là: 320.000.00/(1 – 20%) = 400.000.000 đồng Vậy sản lượng tiêu thụ để đạt lợi nhuận trước thuế 320.000.000 đồng là: (390.000.000 + 400.000.000)/(50.000 – 30.000) = 790.000.000/20.000 = 39.500 sản phẩm Bài 5: 1/ Lập bảng báo cáo kết quả kinh doanh theo dạng số dư đảm phí
- ĐVT: Đồng Cơ cấu Chỉ tiêu Tổng Sp 1 SP (%) Doanh thu 800.000.000 40.000 100 Biến phí 560.000.000 28.000 70,0 Số dư đảm phí 240.000.000 12.000 30,0 Định phí 180.000.000 Lãi thuần 60.000.000 2/ Sản lượng hòa vốn = 180.000.000/12.000 = 15.000 sản phẩm Doanh thu hòa vốn = 180.000.000/0,3 = 600.000.000 đồng 3/ Độ lớn đòn bẩy kinh doanh = 240.000.000/60.000.000 = 4 Ý nghĩa: Độ lớn đòn bẩy kinh doanh cho biết khi doanh biến động 1% thì lãi thuần biến động 4% 4/ Biến phí đơn vị mới = 28.000 – 4.000 = 24.000 đồng/sản phẩm Lợi nhuận của lô hàng 5.000 sản phẩm tạo ra = 80.000.000 – 60.000.000 = 20.000.000 đồng Tiêu thụ 20.000 sản phẩm đã vượt qua điểm hòa vốn và tạo ra lợi nhuận 60.000.000 đồng. Vậy tiêu thụ thêm 5.000 sản phẩm thì giá bán của lô hàng này chỉ cần bù đắp biến phí đơn vị và lợi nhuận đơn vị. Giá bán = 24.000 + 20.000.000/5.000
- = 24.000 + 4.000 = 28.000 đồng/sản phẩm Bài 9: 1/ Lập bảng báo cáo kết quả kinh doanh theo dạng số dư đảm phí ĐVT: Đồng Cơ cấu Chỉ tiêu Tổng Sp 1 SP (%) Doanh thu 500.000.000 50.000 100 Biến phí 250.000.000 25.000 50,0 Số dư đảm phí 250.000.000 25.000 50,0 Định phí 150.000.000 Lãi thuần 100.000.000 2/ Sản lượng hòa vốn = 150.000.000/25.000 = 6.000 sản phẩm Doanh thu hòa vốn = 150.000.000/0,5 = 300.000.000 đồng 3/ Độ lớn đòn bẩy kinh doanh = 250.000.000/100.000.000 = 2,5 Ý nghĩa: Độ lớn đòn bẩy kinh doanh cho biết khi doanh thu biến động 1% thì lãi thuần biến động 2,5% Tỷ lệ tăng doanh thu = (700.000.000 500.000.000)/500.000.000 = 40% Độ lớn đòn bẩy kinh doanh = 2,5 => Tỷ lệ tăng lợi nhuận = 40% x 2,5 = 100% Vậy mức tăng lợi nhuận = 100.000.000 x 100% = 100.000.000 đồng
- 4/ Biến phí đơn vị mới = 25.000 – 3.000 = 22.000 đồng/sản phẩm Lơi nhuận sau thuế 115.200.000 đồng => Lợi nhuận trước thuế là: 115.200.000 (1 – 20%) = 144.000.000 đồng Lợi nhuận của lô hàng 4.000 sản phẩm tạo ra = 144.000.000 – 100.000.000 = 44.000.000 đồng Tiêu thụ 10.000 sản phẩm đã vượt qua điểm hòa vốn và tạo ra lợi nhuận 100.000.000 đồng. Vậy tiêu thụ thêm 4.000 sản phẩm thì giá bán của lô hàng này chỉ cần bù đắp biến phí đơn vị và lợi nhuận đơn vị. Giá bán = 22.000 + 44.000.000/4.000 = 22.000 + 11.000 = 33.000 đồng/sản phẩm Bài 10/ 1/ Lập bảng báo cáo kết quả kinh doanh theo dạng số dư đảm phí ĐVT: Đồng Cơ cấu Chỉ tiêu Tổng Sp 1 SP (%) Doanh thu 4.000.000.000 40.000 100 Biến phí 2.400.000.000 24.000 60,0 Số dư đảm phí 1.600.000.000 16.000 40,0 Định phí 600.000.000 Lãi thuần 1.000.000.000
- 2/ Sản lượng hòa vốn = 600.000.000/16.000 = 37.500 sản phẩm Doanh thu hòa vốn = 600.000.000/0,4 = 1.500.000.000 đồng 3/ Độ lớn đòn bẩy kinh doanh = 1.600.000.000/1.000.000.000 = 1,6 Ý nghĩa: Độ lớn đòn bẩy kinh doanh cho biết khi doanh biến động 1% thì lãi thuần biến động 1,6% 4/ Ta có: Số dư đảm phí đơn vị của phương án mới: (40.000 + 5.000) – 24.000 = 21.000 đồng/sản phẩm Tổng số dư đảm phí của phương án mới: 21.000 x (100.000 x 0,7) = 1.470.000.000 đồng Chênh lệch số dư đảm phí của phương án mới so với phương án cũ: 1.470.000.000 – 1.600.000.000 = 130.000.000 đồng Chênh lệch định phí: 0 Chênh lệch lợi nhuận: 130.000.000 đồng Tăng giá bán làm cho lợi nhuận giảm 130.000.000 đồng. Vậy không nên tăng giá bán Bài 11: 1/ Tính sản lượng và doanh thu tiêu thụ hòa vốn hàng tháng cho từng sản phẩm Sản lượng hòa vốn của SP X 450.000.000/7.500 = 60.000 sản phẩm Doanh thu hòa vốn của SP X
- 450.000.000/50% = 900.000.000 đồng Sản lượng hòa vốn của SP Y 50.000.000/12.000 = 4.167 sản phẩm Doanh thu hòa vốn của SP Y 50.000.000/37,5% = 133.333.333 đồng 2/ Tính sản lượng tiêu thụ mà ở đó sản phẩm Y mang lại một khoản lợi nhuận bằng 20% doanh thu. Gọi X là số lượng sản phẩm tiêu thụ để đạt lợi nhuận bằng 20% so với doanh thu Khoản lợi nhuận bằng 20% doanh thu tức là X x 32.000 x 20% Sản lượng sản phẩm Y tiêu thụ để đạt lợi nhuận 20% doanh thu X = (50.000.000 + X x 32.000 x 20%)/12.000 12.000X = 50.000.000 + 6.400X 12.000X – 6.400X = 50.000.000 5.600X = 50.000.000 => X = 8.929 sản phẩm 3/ Ban quản lý đang nghĩ cách làm giảm giá bán của sản phẩm X. Giả sử sản lượng hòa vốn là 80.000 sản phẩm thì giá bán của sản phẩm giảm được bao nhiêu? Gọi P là giá bán mới Ta có: 80.000 = 450.000.000/(P – 7.500) 80.000P – 600.000.000 = 450.000.000 80.000P = 1.050.000.000 => P = 1.050.000.000/80.000 = 13.125 đ/SP Vậy giá bán mới giảm so với giá bán cũ là: 13.125 – 15.000 = 1.875 đồng/sản phẩm
- Bài 13: 1/ Lập bảng báo cáo kết quả kinh doanh theo dạng số dư đảm phí ĐVT: Đồng SP A SP B Tổng cộng Chỉ tiêu Số tiền % Số tiền % Số tiền % Doanh thu 4.000.000.000 100 6.000.000.000 100 10.000.000.000 100 Biến phí 1.800.000.000 45 3.600.000.000 60 5.400.000.000 54 Số dư đảm phí 2.200.000.000 55 2.400.000.000 40 4.600.000.000 46 Định phí 3.588.000.000 Lợi nhuận 1.012.000.000 Doanh thu hòa vốn = 3.588.000.000/0,46 = 7.800.000.000 đồng 2/ Muốn kinh doanh có lãi cao thì công ty nên tăng tỷ trọng doanh thu sản phẩm A. Vì tỷ lệ số dư đảm phí của sản phẩm A là 55%, cao hơn tỷ lệ số dư đảm phí của sản phẩm B là 40%. 3/ Gọi Y là số lượng tiêu thụ sản phẩm B Ta có: 2.200.000.000 + (1.200.000 – 7.200.000) Y 3.588.000.000 = 1.500.000.000 2.200.000.000 + 480.000 Y – 3.588.000.000 = 1.500.000.000 480.000 Y = 2.888.000.000 Y = 2.888.000.000/480.000 = 6.017 sản phẩm Vậy doanh thu từng sản phẩm là: Sản phẩm A: 4.000.000.000 đồng (Do tiêu thụ không tăng) Sản phẩm B: 6.017 x 1.200.000 = 7.220.400.000 đồng 4/ Gọi X là số lượng tiêu thụ sản phẩm A
- Gọi Y là số lượng tiêu thụ sản phẩm B Ta có: 1.000.000X + 1.200.000Y = 10.000.000.000 – 1.000.000.000 (1.000.000 – 450.000)X + (1.200.000 – 720.000)Y 3.588.000.000 = 1.012.000.000 1.000.000X + 1.200.000Y = 9.000.000.000 550.000X + 480.000Y = 4.600.000.000 Giải hệ 2 phương trình 2 ẩn ta được: X = 6.667 Y = 1.944 Vậy số lượng tiêu thụ từng sản phẩm là: Sản phẩm A: 6.667 sản phẩm Sản phẩm B: 1.944 sản phẩm
- CHƯƠNG 6 ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM A. PHẦN TRẮC NGHIỆM 1/ a 2/ b 3/ c 4/ a 5/ a 6/ d 7/ a 8/ a 9/ a 10/ d B. PHẦN BÀI TẬP Bài 1: 1/ Xác định giá bán theo phương pháp chi phí toàn bộ: Chi phí nền = 40.000 + 14.000 + 10.000 + 260.000.000/5.000 = 116.000 đồng/sản phẩm Tỷ lệ phần tiền tăng thêm = 40% Giá bán = Chi phí nền + chi phí tăng thêm = 116.000 + 116.000 x 40% = 162.400 đồng/sản phẩm 2/ Xác định giá bán theo phương pháp chi phí trực tiếp: Chi phí nền 40.000 + 14.000 + 10.000 + 8.000 = 72.000 đồng/sản phẩm Tỷ lệ phần tiền tăng thêm = 75% Giá bán = Chi phí nền + chi phí tăng thêm = 72.000 + 72.000 x 75% = 126.000 đồng/sản phẩm. Bài 2: 1/ Xác định giá bán theo phương pháp trực tiếp:
- Chi phí nền = 6.000 + 3.000 + 2.000 + 1.000 = 12.000 đồng/sản phẩm. Tỷ lệ phần tiền tăng thêm = (300.000.000 + 500.000.000 + 1.500.000.000.000 x 12%)/ (12.000 x 200.000) = 980.000.000/2.400.000.000 = 40,83% Giá bán = 12.000 + 12.000 x 40,83% = 12.000 + 4.900 = 16.900 đồng/sản phẩm 2/ Xác định giá bán theo phương pháp toàn bộ: Chi phí nền = 6.000 + 3.000 + 2.000 + 300.000.000/200.000 = 12.500 đồng/sản phẩm Tỷ lệ phần tiền tăng thêm = (1.000 x 200.000 + 500.000.000 + 1.500.000.000.000 x 12%)/(12.500 x 200.000) = 880.000.000/2.500.000.000 = 35,2% Giá bán = 12.500 + 12.500 x 35,2% = 12.500 + 4.400 = 16.900 đồng/sản phẩm Bài 3: 1/ Xác định giá bán theo bằng phương pháp trực tiếp: Chi phí nền = 144.000 + 124.000 + 102.000 + 30.000 = 400.000 đồng/sản phẩm Tỷ lệ phần tiền tăng thêm = (4.000.000.000 + 3.100.000.000 + 19.500.000.000 x 20%)/ (400.000 x 100.000) = 11.000.000.000/40.000.000.000 = 27,5% Giá bán = 400.000 + 400.000 x 0,275 = 400.000 + 110.000 = 510.000 đồng/sản phẩm 2/ Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu Doanh thu: 510.000 x 100.000 = 51.000.000.000 đồng Lợi nhuận: (510.000 400.000) x 100.000 7.100.000.000 = 11.000.000.000 7.100.000.000 = 3.900.000.000 đồng Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu: 3.900.000.000/51.000.000.000 = 7,65% Bài 4: 1/ Tính giá của một giờ lao động trực tiếp và tỷ lệ phụ phí Giá của một giờ lao động = 42.000 + 10.080 + 486.000.000/20.000 + 15.000 = 91.380 đồng/giờ Tỷ lệ phụ phí NVL = 15% + 30% = 45% 2/ Tính giá cho công việc sửa chữa Giá của thời gian lao động = 91.380 x 6 = 548.280 đồng Giá của NVL sử dụng = 800.000 + 800.000 x 45% = 800.000 + 360.000 = 1.160.000 đồng
- Giá của cộng việc sửa chữa = 548.280 + 1.160.000 = 1.708.280 đồng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tài liệu hướng dẫn học tập Kế toán quản trị - TS. Lê Đình Trực
228 p | 3395 | 1838
-
Bài tập kế toán quản trị
3 p | 4401 | 1660
-
Bài tập kế toán quản trị - ĐH Đà Nẵng
35 p | 2363 | 1255
-
Bài tập Kế toán quản trị có lời giải
8 p | 4295 | 1003
-
Bài tập Kế toán quản trị kèm lời giải - Phần dự toán
27 p | 4004 | 809
-
Bài tập Kế toán quản trị kèm lời giải - Phân tích PCV
22 p | 2210 | 403
-
Bài giảng Kế toán quản trị 2 - Trần Bá Trí
193 p | 853 | 201
-
Bài tập ôn tập kế toán quản trị
17 p | 644 | 179
-
Đề cương ôn tập kế toán quản trị
29 p | 887 | 167
-
Các bài tập kế toán quản trị
21 p | 586 | 148
-
Bài tập Kế toán quản trị có đáp án
4 p | 506 | 132
-
Bài tập Kế toán quản trị (Nhóm 14)
10 p | 310 | 69
-
Ôn tập kế toán quản trị
8 p | 310 | 65
-
Bài tập Kế toán quản trị và câu hỏi thảo luận
18 p | 444 | 47
-
Lý thuyết và bài tập kế toán quản trị: Phần 1 - PGS.TS. Phạm Văn Dược, Đặng Kim Cương
213 p | 51 | 17
-
Lý thuyết và bài tập kế toán quản trị: Phần 2 - PGS.TS. Phạm Văn Dược, Đặng Kim Cương
291 p | 40 | 17
-
Câu hỏi trắc nghiệm, tự luận và bài tập Kế toán quản trị 1 - Đào Nguyên Phi
98 p | 26 | 10
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn