intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BÀI TẬP LUYỆN CHUYÊN ĐỀ 1

Chia sẻ: Abcdef_41 Abcdef_41 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

101
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhúng một thanh graphit được phủ một lớp kim loại hóa trị (II) vào dung dịch CuSO4 dư. Sau phản ứng khối lượng cả thanh graphit giảm đi 0,24 gam. Cũng thanh graphit này nếu được nhúng vào dung dịch AgNO 3 thì khi phản ứng xong thấy khối lượng thanh graphit tăng lên 0,52 gam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BÀI TẬP LUYỆN CHUYÊN ĐỀ 1

  1. BÀI TẬP LUYỆN CHUYÊN ĐỀ 1 Bài tâp 1: N húng một thanh graphit được phủ một lớp kim loạ i hóa trị (II) vào dung dịch CuSO4 dư. Sau phả n ứng khối lư ợng cả thanh graphit giảm đi 0,24 gam. Cũng thanh graphit này n ếu được nhúng vào dung dịch AgNO 3 thì khi phả n ứng xong thấy khối lư ợng thanh graphit tăng lên 0,52 gam. Kim loại hóa trị (II) là kim loại nào sau đây? A. Pb. B. Cd. C. Al. D. Sn. Bài t ập 2: Ngâm một vật bằng đồng có khối lư ợng 15 gam trong 340 gam dung dịch AgNO3 6 %. Sau một thời gian lấ y vật ra thấ y khối lư ợng AgNO3 giả m 25 %. Khối lư ợng của vật sau phả n ứ ng là: A. 3,24 gam. B. 2,28 gam. C. 17,28 gam. D. 24,12 gam. Bài tập 3: Nhúng thanh kẽm vào dung dịch chứa 8,32 gam CdSO4. Sau khi khử hoàn toàn ion Cd2+ khối lượng thanh kẽm tăng 2,35 % so với ban đầu. H ỏi khối lư ợng thanh k ẽm ban đầu. A. 60 gam. B. 70 gam. C. 80 gam. D. 90 gam. Bài tập 4: N húng thanh kim loạ i M hóa trị 2 vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấ y thanh kim loại ra thấy khối lư ợng giả m 0,05 %. Mặt khác nhúng thanh kim loại trên vào dung dịch Pb(NO3)2, sau một thời gian thấy khối lư ợng tăng 7,1 %. Xác đ ịnh M, bi ết rằ ng số mol CuSO4 và Pb(NO3)2 tham gia ở 2 trường hợp như nhau. A. Al. B. Zn. C. Mg. D. Fe. Bài t ập 5: H òa tan 3,28 gam hỗn hợp muối CuCl2 và Cu(NO)3 vào nư ớc được dung dịch A. Nhúng Mg vào dung dịch A cho đ ến khi mất màu xanh của dung dịch. Lấ y thanh Mg ra cân lại thấy tăng thêm 0,8 gam. Cô cạ n dung dịch sau phản ứ ng thu được m gam mu ối khan. Tính m? A. 1,28 gam. B. 2,48 gam. C. 4,13 gam. D. 1,49 ga m. Bài t ập 6: H òa tan 3,28 gam hỗn hợp muối MgCl2 và Cu(NO3 )2 vào nư ớc được dung dịch A. Nhúng vào dung dịch A một thanh sắt. Sau một khoảng thời gian lấy thanh sắt ra cân lạ i thấ y tăng thêm 0,8 gam. Cô cạ n dung dịch sau phản ứ ng thu được m gam mu ối khan. Giá trị m là: A. 4,24 gam. B. 2,48 gam. C. 4,13 gam. D. 1,49 gam. Bài tập 7: Cho hai thanh sắ t có khối lượng bằng nhau. - Thanh 1 nhúng vào dung dịch có chứa a mol AgNO3 . - Thanh 2 nhúng vào dung dịch có chứa a mol Cu(NO3)2. Sau phản ứng, lấy thanh sắt ra, sấy khô và cân lại thấy sẽ cho k ết quả nào sau đây? A. Khối lư ợng hai thanh sau nhúng vẫn bằ ng nhau nhưng khác ban đ ầu. B. Khối lư ợng thanh 2 sau nhúng nhỏ hơn khối lượng thanh 1 sau nhúng. C. Khối lư ợng thanh 1 sau nhúng nhỏ hơn khối lượng thanh 2 sau nhúng. D. Khối lư ợng hai thanh không đ ổi vẫn như trư ớc khi nhúng. Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Bình www.hoc360.vn
  2. Bài tập 8: Nhúng một thanh sắt nặ ng 12,2 gam vào 200 ml dung dịch CuSO4 0,5 M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, cô cạ n dung dịch được 15,52 gam chất rắn khan. a) Viết phương trì nh phả n ứ ng xả y ra, tìm khối lư ợn từ ng chấ t có trong 15.52 gam chất rắn khan b) Tính khối lư ợng thanh kim loạ i sau phả n ứng. Hòa tan hoàn toàn thanh kim loại này trong dung dịch HNO3 đặc nóng, dư thu được khí NO2 duy nhất, thể tích V lít (đo ở 27,30C, 0,55 atm). Viết các phương trình phản ứ ng xảy ra. Tính V. Bài tập 9: N gâm một lá k ẽm nhỏ trong một dung dịch có chứa 2,24 gam ion kim loại có đi ện tích 2+. Phả n ứ ng xong, khối lư ợng lá k ẽm tăng thêm 0,94 gam. Hãy xác đ ịnh tên của ion kim loại trong dung dịch. Bài tập 10: Có hai lá kim loại cùng chất, cùng khối lượng, có khả năng tạ o ra hợp chất có số oxi hóa +2. Một lá đư ợc ngâm trong dung dịch Pb(NO 3)2 còn lá kiaa được ngâm trong dung dịch Cu(NO3)2. Sau một thời gian người ta lấ y lá kim loại ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ. Nhận thấy khối lư ợng lá kim loại đượ c ngâm trong muối chì tăng thêm 19 %, kh ối lượng lá kim loại kia giảm 9,6 %. Bi ết rằ ng trong hai phả n ứng trên, khối lư ợng các kim loại bị hòa tan như nhau. Hãy xác đ ịnh tên của hai lá kim loại đang dùng. Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Bình www.hoc360.vn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2