Bài tập môn tư tưởng Hồ Chí Minh
lượt xem 94
download
Làm rõ quan điểm của các nhà yêu nước trước Nguyễn Ái Quốc (Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh). - Nêu bật tư tưởng của Hồ Chí Minh (phân tích vai trò của các nhân tố để thấy rằng nhân tố chủ quan thuộc về phẩm chất cá nhân của Nguyễn Ái Quốc đóng vai trò quan trọng quyết định trong việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh). - Thí sinh chọn một trong những nhân tố chủ quan thuộc về phẩm chất cá nhân của Nguyễn Ái Quốc để phân tích....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài tập môn tư tưởng Hồ Chí Minh
- Chủ đề thảo luận môn Tư tưởng HCM Chủ đề 1: Phân tích vai trò của nhân tố chủ quan thuộc về phẩm chất cá nhân của Nguyễn Ái Quốc trong việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh. Yêu cầu: - Làm rõ quan điểm của các nhà yêu nước trước Nguyễn Ái Quốc (Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh). - Nêu bật tư tưởng của Hồ Chí Minh (phân tích vai trò của các nhân tố để thấy rằng nhân tố chủ quan thuộc về phẩm chất cá nhân của Nguyễn Ái Quốc đóng vai trò quan trọng quyết định trong việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh). - Thí sinh chọn một trong những nhân tố chủ quan thuộc về phẩm chất cá nhân của Nguyễn Ái Quốc để phân tích. Chủ đề 2: Với những quan điểm của Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc. Hãy làm rõ bản lĩnh độc lập, tự chủ và sáng tạo của Hồ Chí Minh. 1. Yêu cầu - Giới thiệu tư tưởng HCM về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc. - Chỉ ra những quan điểm thể hiện bản lĩnh độc lập, tự chủ, sáng tạo của NÁi Quốc. - Kiểm nghiệm những quan điểm đó trong thực tiễn cách mạng Việt Nam. 2. Tài liệu tham khảo 1. Bộ Giáo dục & Đào tạo - Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh – Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005. 2. Đại học Quốc gia Hà Nội – Một số chuyên đề về tư tưởng Hồ Chí Minh - Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003. 3. Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương – Tài liệu nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh - Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003. 4. Hoàng Trang, Nguyễn Thị Kim Dung – Hỏi – đáp môn tư tưởng Hồ Chí Minh - Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2005. Sơn Tùng – Bông sen vàng. Chủ đề 3: Từ quan điểm của HCM về CNXH và con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam, làm rõ phương pháp xây dựng CNXH của HCM và liên hệ với thực tiễn xây dựng CNXH ở nước ta hiện nay. 1. Yêu cầu: - Khái quát về đặc trưng bản chất, mục tiêu, động lực của CNXH - Phương pháp xây dựng CNXH: Thể hiện qua 5 nguyên tắc sau: - SX đi đôi với tiết kiệm - Quan tâm đến lợi ích thiết thực của người lao động. - XD CNXH trước hết cần có những con người XHCN - Con đường đi lên CNXH ở Việt Nam là tiến dần từ chế độ dân chủ nhân dân lên CNXH bằng cách phát triển và cải biến nền kinh tế quốc dân - Lựa chọn những hình thức, biện pháp, tốc độ để xây dựng chế độ mới phù hợp với thực tiễn, “dĩ bất biến, ứng vạn biến” - Liên hệ thực tế xây dựng CNXH ở Việt Nam 2. Tài liệu tham khảo - Giáo trình tư tưởng HCM - Tìm hiểu thân thế, sự nghiệp và tư tưởng HCM. - Tạp chí Cộng sản. - Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX,X - Hỏi đáp về tư tưởng HCM
- Chủ đề 4: Chiến lược đại đoàn kết của Hồ Chí Minh và sự vận dụng của Đảng ta trong thời kỳ đổi mới hiện nay? 1. Yêu cầu: - Cơ sở hình thành tư tưởng HCM về ĐĐK - Đại đoàn kết dân tộc trong hệ thống tư tưởng HCM + Vị trí đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng + Vai trò đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng + Nguyên tắc ĐĐK HCM + Phương pháp ĐĐK HCM - Vận dụng tư tưởng ĐĐK HCM trong công cuộc đẩy mạnh công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay: 2. Tài liệu tham khảo: - Giáo trình tư tưởng HCM. - Những bài giảng về môn học tư tưởng HCM - Tìm hiểu thân thế-sự nghiệp và tư tưởng HCM - Tìm hiểu tư tưởng HCM - Những kiến thức cơ bản về CN Mác- Lênin và tư tưởng HCM Chủ đề 5: - Vận dụng tư tưởng HCM về nhà nước, làm rõ bản chất giai cấp công nhân của nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Làm thế nào để giữ vững và tăng cường bản chất giai cấp công nhân của nhà nước ta trong tình hình mới Yêu cầu - Nhận thức về bản chất giai cấp công nhân của nhà nước Việt Nam DCCH - Những hạn chế và thành công của các nhà yêu nướcViệt Nam, của các cuộc cách mạng trên thế giới - Quan điểm của CN Mác-Lênin, của HCM về nhà nước kiểu mới - Tính nguyên tắc và sự mền dẻo, linh hoạt trong quan điểm giai cấp của HCM - Củng cố và tăng cường bản chất GCCN của nhà nước Tài liệu tham khảo: 1. Chủ nghĩa Mác –Lênin và tư tưởng HCM 2. Tư tưởng triết học học HCM 3. Giáo trình TT HCM. Chủ đề 6: Vận dụng tư tưởng HCM, nhận thức về xây dựng lối sống mới theo TT Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay. 1. Yêu cầu: - Nhận thức về lối sống mới - Đặc trưng, bản chất của lối sống mới. - Những hình thức biểu hiện của lối sống mới - Xây dựng lối sống mới theo tư tưởng HCM trong giai đoạn hiện nay 2. Tài liệu tham khảo - Giáo trình tư tưởng HCM - Tư tưởng HCM về xây dựng nền văn hóa mới Việt nam - Tư tưởng HCM về con người - HCM với sự nghiệp “trồng người” - Hỏi đáp tư tưởng HCM - Các tài liệu về HCM liên quan đến văn hóa Việt Nam
- Chủ đề 7: Vận dụng tư tưởng HCM, nhận thức về sự cần thiết khách quan của giáo dục lý tưởng đạo đức cho sinh viên trong giai đoạn hiện nay. 1. Yêu cầu - Nhận thức về lý tưởng. - Nhận thức về lý tưởng đạo đức - Những tác động của cơ chế thị trường - Vấn đề giáo dục lý tưởng đạo đức cho thanh niên, sinh viên hiện nay - Mục đích cần đạt được. 2. Tài liệu tham khảo - Giáo trình tư tưởng HCM - Tư tưởng HCM về đạo đức. - HCM bàn về công tác thanh niên - Giáo dục lý tưởng đạo đức cho thanh niên, sinh viên (qua mạng) - Hỏi đáp tư tưởng HCM - Tài liệu về HCM liên quan đến đạo đức H ết
- Chủ đề 4: Chiến lược đại đoàn kết của Hồ Chí Minh và sự vận dụng của Đảng ta trong thời kỳ đổi mới hiện nay? 1. Yêu cầu a. Cơ sở hình thành tư tưởng HCM về đại đoàn kết dân tộc. -Cơ sở lý luận: + Chủ nghĩa yêu nước và truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam + Những giá trị nhân văn của văn hóa phương Đông. + Chủ nghĩa Mác-Lênin - Cơ sở thực tiễn: + Thực tiễn cách mạng Việt Nam + Thực tiễn cách mạng thế giới - Phẩm chất và năng lực của HCM b. Đại đoàn kết dân tộc trong hệ thống tư tưởng HCM - Khái niệm đại đoàn kết dân tộc: Là một hệ thống những luận điểm, nguyên tắc, phương pháp giáo dục, tập hợp và tổ chức lực lượng cách mạng và tiến bộ nhằm phát huy đến mức cao nhất sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại trong sự nghiệp đấu tranh vì độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội Nói cách khác: là tư tưởng xây dựng, củng cố, mở rộng lực lượng cách mạng trong sự nghiệp GPdân tộc, GPgiai cấp, GPcon người - Vị trí đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng: + Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có tính chiến lược bảo đảm thành công của cách mạng. + Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, động lực và là nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng. + Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân +Đại đoàn kết dân tộc phải trở thành sức mạnh vật chất, có tổ chức là mặt trận dân tộc thống nhất. - Vai trò đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng: Khối đại đoàn kết dân tộc là sự thể hiện đầy đủ nhất, rõ nét nhất sự lãnh đạo tài tình của Đảng CSVN đúng đầu là chủ tịch HCM. Nhờ có khối ĐĐK dân tộc rộng rãi đã đưa cách mạng thánh Tám đến thắng lợi, thành lập nước VNDCCH. ĐĐK dân tộc đã làm nên chiến thắng trong các cuộc kháng chiến chống thực dân (1945) và đế quốc Mỹ (1975)
- ĐĐK dân tộc đã thống nhất đất nước và đưa cả nước lên CNXH; tiếp tục phát triển kinh tế, giữ gìn sự ổn định về chính trị, an ninh của đất nước, giữ vững nền độc lập của tổ quốc Mỗi thắng lợi của CM VN đều gắn liền với sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc. Cách mạng càng tiến lên-khối đại đoàn kết dân tộc lại càng được mở rộng Đất nước đang đứng trước những thời cơ mới và thách thức mới, tác động đến khối ĐĐK dân tộc. vì vậy tiếp tục nghiên cứu, phát triển và vận dụng TT HCM về ĐĐK dân tộc là đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới, là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân ta. - Nguyên tắc ĐĐK HCM ĐĐK phải được xây dựng trên cơ sở bảo đảm những lợi ích tối cao của dân tộc, lợi ích của nhân dân lao động và quyền thiêng liêng của con người Tin dân, dựa vào dân, phấn đấu vì quyền lợi của dân – là nguyên tắc cơ bản ĐĐK dân tộc một cách tự giác, có tổ chức lãnh đạo; đoàn kết rộng rãi lâu dài, bền vững- nguyên tắc nhất quán ĐĐK chân thành, thẳng thắn, theo nguyên tắc tự phê bình và phê bình vì sự thống nhất bền vững ĐĐK dân tộc phải gắn liền với đàn kết quốc tế; chủ nghĩa yêu nước chân chính phải gắn liền với chủ nghĩa quốc tế trong sáng của giai cấp công nhân - Phương pháp ĐĐK HCM + Phương pháp tuyên truyền, giáo dục: - Xác định nội dung tuyên truyền, giáo dục phù hợp với tâm lý, nguyện vọng chung nhất của dân tộc và của các giai cấp, tầng lớp xã hội - Về xây dựng chính quyền cách mạng. - Về xây dựng, hoàn thiện các tổ chức chính trị, đoàn thể quần chúng và các tổ chức xã hội + Phương pháp xử lý các mối quan hệ 1. Vận dụng tư tưởng ĐĐK HCM trong công cuộc đẩy mạnh công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay: a. Thực trạng của khối ĐĐK dân tộc hiện nay. - Trước năm 1986 - Sau 1986 đến ĐH IX, X hiện nay b. Mục tiêu, nội dung, biện pháp xây dựng, củng cố khối ĐĐK dân tộc ở nước ta hiện nay: - ĐH VI ( 12-1986): khởi xướng đường lối đổi mới - ĐH VII ( 6-1991) - ĐH VIII ( 6-1996) - ĐH IX ( -- 2002) - ĐH X (6- 2006) 2. Tài liệu tham khảo: - Giáo trình tư tưởng HCM. - Những bài giảng về môn học tư tưởng HCM - Tìm hiểu thân thế-sự nghiệp và tư tưởng HCM - Tìm hiểu tư tưởng HCM - Những kiến thức cơ bản về CN Mác- Lênin và tư tưởng HCM Chủ đề 3: Nhận thức về CNXH và vấn đề xây dựng CNXH theo tư tưởng HCM trong giai đoạn hiện nay ở nước ta. 1. Yêu cầu: - Khái niệm tư tưởng HCM - Đặc trưng bản chất, mục tiêu, động lực của CNXH - Phương pháp xây dựng CNXH: thể hiện qua 5 nguyên tắc Thể hiện qua 5 nguyên tắc:
- - SX đi đôi với tiết kiệm - Quan tâm đến lợi ích thiết thực của người lao động. - XD CNXH trước hết cần có những con người XHCN - Con đường đi lên CNXH ở Việt Nam là tiến dần từ chế độ dân chủ nhân dân lên CNXH bằng cách phát triển và cải biến nền kinh tế quốc dân - Lựa chọn những hình thức, biện pháp, tốc độ để xây dựng chế độ mới phù hợp với thực tiễn, “dĩ bất biến, ứng vạn biến” - Thi đua ái quốc (11-6-1948): mục đích, đối tượng, kết quả - Mục đích: diệt giặc dốt, giặc đói, giặc ngoại xâm - Đối tượng kêu gọi: - Kết quả thi đua: - Liên hệ thực tế xây dựng CNXH ở Việt Nam: Đặc trưng bản chất, mục tiêu, động lực; phương pháp, biện pháp 2. Tài liệu tham khảo - Giáo trình tư tưởng HCM - Tìm hiểu thân thế, sự nghiệp và tư tưởng HCM. - Tạp chí Cộng sản. - Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX,X của Đảng CSVN - Hỏi đáp về tư tưởng HCM Chủ đề 5: - Bản chất giai cấp công nhân của Đảng là gì? Thể hiện chủ yếu ở những điểm nào? - Nhận thức về bản chất giai cấp công nhân của nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa - Theo anh chị, làm thế nào để giữ vững và tăng cường bản chất giai cấp công nhân của Đảng và nhà nước ta trong tình hìn mới Yêu cầu 1. Bản chất giai cấp công nhân của Đảng CSVN o Sự khẳng định bản chất GCCC của Đảng từ ngày thành lập đến nay o Nhận thức về vai trò và sứ mạng lịch sử của GCCN trong lịch sử và thời đại ngày nay o Thực tiễn của cách mạng Việt Nam - Bản chất GCCN của Đảng thể hiện chủ yếu ở 6 nội dung: Thế giới quan; hệ tư tưởng; cương lĩnh; đường lối chính trị; nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt Đảng 2. Nhận thức về bản chất giai cấp công nhân của nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa - Những hạn chế và thành công của các nhà yêu nước Việt Nam, của các cuộc cách mạng trên thế giới - Quan điểm của CN Mác-Lênin, của HCM về nhà nước kiểu mới - Tính nguyên tắc và sự mền dẻo, linh hoạt trong quan điểm giai cấp của HCM thể hiện ở : XD và củng cố MTDT TN; củng cố và xây dựng nhà nước 3. Củng cố và tăng cường bản chất GCCN của Đảng và nhà nước - Kiên định mục tiêu ĐLDT và CNXH - Kiên định và vận dụng sáng tạo, phát triển CN Mác-Lênin và TT HCM - Giữ vững các nguyên tắc dân chủ trong tổ chức, sinh hoạt đảng, lãnh đạo, phát triển - Giáo dục, bồi dưỡng lập trường quan điểm, xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên. - Củng cố mối quan hệ gắn bó Đảng-dân; đại đoàn kết dân tộc, chăm lo XD - Kết hợp chặt CNYN với CNQT trong sáng của GCCS Tài liệu tham khảo: 4. Chủ nghĩa Mác –Lênin và tư tưởng HCM
- 5. Tư tưởng triết học học HCM 6. Giáo trình TT HCM.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
15 câu hỏi ôn tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
31 p | 8911 | 4918
-
300 câu hỏi trắc nghiệm môn Tư tưởng Hồ Chí Minh (có đáp án)
50 p | 3047 | 718
-
Tài liệu ôn thi môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
25 p | 713 | 154
-
TẬP BÀI GIẢNG MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
31 p | 356 | 116
-
Đề cương ôn tập môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh năm 2015
14 p | 373 | 77
-
Bài tập lớn môn Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vấn đề dân tộc và giai cấp trong tư tưởng Hồ Chí Minh về mục tiêu, nhiệm vụ của Cách mạng Việt Nam. Đảng ta vận dụng quan điểm này trong thời kì đổi mới hiện nay như thế nào?
11 p | 415 | 61
-
Tóm lược bài giảng Môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
23 p | 334 | 48
-
Câu hỏi trắc nghiệm môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh (Có đáp án)
37 p | 271 | 37
-
Bài giảng Giới thiệu môn Tư tưởng Hồ Chí Minh - Lý Ngọc Yến Nhi
16 p | 202 | 17
-
Bài giảng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương mở đầu
15 p | 126 | 16
-
Vấn đề ôn tập môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh
16 p | 138 | 15
-
Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn tư tưởng Hồ Chí Minh (In lần thứ hai): Phần 2
104 p | 52 | 10
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 1: Khái niệm, đối tượng, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa học tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh (2022)
10 p | 36 | 10
-
Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn tư tưởng Hồ Chí Minh (In lần thứ hai): Phần 1
103 p | 46 | 8
-
Câu hỏi bài tập ôn thi môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh
14 p | 150 | 6
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 1 - Khái niệm, đối tượng, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa học tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh (2023)
10 p | 43 | 6
-
Bài giảng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 0: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa học tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
4 p | 35 | 2
-
Phối hợp hiệu quả phương pháp thảo luận nhóm với các phương pháp dạy học tích cực trong dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
12 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn