Bài tập thực hành Bài giảng 2: Đo lường biến số kinh tế Vĩ mô
lượt xem 53
download
2. Chỉ số đều chỉnh GDP (GDP deflator) có khuynh hướng đánh giá thấp giá cả trong nền kinh tế. Và ngược lại, CPI thường có khuynh hướng đánh giá cao giá cả trong nền kinh tế. Hãy giải thích tại sao?.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài tập thực hành Bài giảng 2: Đo lường biến số kinh tế Vĩ mô
- 1 Bài tập thực hành Bài giảng 2: Đo lường biến số kinh tế Vĩ mô 1. Một nền kinh tế đơn giản có số liệu thông kê sau: Lượng năm Lượng năm Ngành Giá năm Giá năm 2000 2000 2005 2005 Sữa $ 50 10.000 kg $60 9.000 kg TV $500 1.500 đv $ 400 5.000 đv Điện năng $1 20.000 kwh $2 100.000kwh Bài gải 2000 2005 Lượng Lượng Ngành Giá Giá Sữa 50 10.000 60 9.000 Tivi 500 1.500 400 5.000 Điện 1 20.000 2 100.000 GDP danh nghĩa 1.270.000 2.740.000 GDPthực 1.270.000 3.050.000 GDPdeflator 100% 90% CPI 100% 98% Như vậy, giá cả tổng quát năm 2005 giảm 10% so với năm 2000 nếu tính theo GDPdeflator và giảm 12% nếu tính theo CPI. 2. Chỉ số đều chỉnh GDP (GDP deflator) có khuynh hướng đánh giá thấp giá cả trong nền kinh tế. Và ngược lại, CPI thường có khuynh hướng đánh giá cao giá cả trong nền kinh tế. Hãy giải thích tại sao?. Xem, bài giảng 3. Khi giá hàng hoá nhập khẩu tăng, loại chỉ số nào giữa CPI và GDPdeflator sẽ phản ảnh sự tăng này? CPI sẽ phản ảnh giá hàng hoá nhập khẩu, vì trong rỗ hàng hoá tiêu dùng của người dân có hàng hoá nhập khẩu trong đó. Trong khi đó GDPdeflator không phản ảnh, vì nhập khẩu, M, không được cộng vào GDP để tính GDPdeflator. 4. Hãy giải thích mỗi giao dịch kinh tế sau đây sẽ ảnh hưởng như thế nào đến GDP Việt Nam? Những yếu tố cấu thành nào của GDP sẽ chịu ảnh hưởng (nếu có)? a. Hãng Honda giảm lượng hàng tồn kho 500 tỷ đồng sẽ làm giảm GDP, và nó ảnh hưởng vào cấu thành đầu tư (I) của GDP. b. Chính phủ tăng 10% lương cho giáo viên công lập sẽ làm tăng GDP, tác động vào Chi tiêu của chính phủ (G) c. Không ảnh hưởng gì đến GDP, vì đây chỉ là hành động thay đổi chủ sở hữu tài sản mà thôi. d. Như câu c
- 2 e. Sản xuất 100 nghìn tấn đường sẽ làm tăng GDP cho dù không tiêu thụ hết cũng là thành quả của họat động sản xuất. Sẽ tác động vào I của nền kinh tế. f. Siêu thị máy tính nhập về 500 máy sẽ tăng lượng hàng tồn kho của siêu thị, tác động vào I, nhưng đồng thời làm tăng M một lượng tương ứng nên không tác động gì đến GDP, trừ khi việc nhập khẩu này ảnh hưởng xấu đến các nhà sản xuất máy tính trong nước nên làm giảm GDP. g. Không tác động gì đến GDP, ngôi nhà đã có sẵn. h. Nhà hàng mua 500 000 đồng cá, đây là chi phí trung gian của việc kinh doanh nhà hàng, nếu mua cất trong tủ lạnh thì không tác động gì đến GDP, còn nếu kinh doanh thì có thể tạo ra giá trị gia tăng mới, nhưng không phải là 500000 đồng này. 5. Hãy giải thích mỗi giao dịch kinh tế sau đây sẽ ảnh hưởng như thế nào (tăng, giảm, không ảnh hưởng) đến GNI Việt nam? a) Bà Lan bán căn nhà bà mua cách đây 5 năm không ảnh hưởng đến GNP Việt nam năm nay vì nó không phải là phần thu nhập được tạo ra trong năm. Tuy nhiên nếu việc bán nhà mang ý nghĩa là cung cấp dịch vụ hiện hành thì GNP sẽ tăng lên. b) Hãng Honda Việt nam nhập khẩu một lượng linh kiện từ Trung Quốc không ảnh hưởng đến GNP ở Việt nam vì nó không phải là thu nhập của Việt nam c) Lợi nhuận của công ty ACER ở thành phố Hồ Chí Minh, công ty 100% vốn nước ngòai, tăng 10% không ảnh hưởng đến GNP của Việt nam vì nó là phần thu nhập của nước ngòai . d) Chính phủ tăng chi trợ cấp khó khăn cho giáo viện miền núi 10% không phải là bộ phận thu nhập nên không được tính vào GNP. (Nó chỉ là một khỏan chuyển giao đơn phương) e) Năm 2004 Công ty thương mại Huy Hòang nhập khẩu một lô hàng có giá trị 100 tỷ, 80% lượng hàng hóa đó được bán hết trong năm không ảnh hưởng đến GNP vì phần giá trị này không phải là thu nhập của Việt nam. Tuy nhiên cũng giống như câu a) nếu việc bán này mang ý nghĩa là cung cấp dịch vụ thì phần dịch vụ tăng thêm làm tăng GNP. f) Một khách du lịch người Hà Lan hớt tóc ở thành phố Hồ Chí Minh là phần thu nhập được tạo bởi công dânViệt nam ( người Việt Nam hớt tóc) và được tính vào GNP 6. Hãy cho biết những biến số kinh tế sau đây, biến nào là lưu lượng (flow) biến nào là tích lượng (stock) Các biến là lưu lượng (flow) bao gồm: Thu nhập của người lao động/Tổng đầu tư trong nền kinh tế/Tiết kiệm của chính phủ Các biến là tích lượng (stock) bao gồm: Của cải của người lao động/Tổng lượng tiền trong nền kinh tế/Giá trị bất động sản tại thành phố Hồ chí minh. 7. Một quốc gia có các số liệu sau: GDP: Chi tiêu, gộp 108.000 Tiêu dùng C 80.000
- 3 Đầu tư ròng In 12.000 Khấu hao De 6.000 Dầu tư gộp Ig 18.000 Chi tiêu chính phủ G 15.000 Xuất khẩu X 30.000 Nhập khẩu M 35.000 GDP: Thu nhập, gộp 108.000 Tiền lương w 70.000 Tiền lãi i 10.000 Tiền thuê R 2.000 Lợi nhuận Pi 18.000 Thuế gián thu Ti 2.000 Khấu hao De 6.000 Thu nhập ròng NIA (4.000) Chuyển giao ròng NTR 5.000 GNI (GNP) 104.000 GNDI 109.000 8. GDP = VA lúa mì +VA bột mì + VA bánh mì VAlúa mì = 5× 20 = 100 VA bột mì = (100+30) - 80 = 50 VA bánh mì = (500-100) = 400 GDP = 100 + 50 + 400 = 550
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THỰC HÀNH (ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN) KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
9 p | 2340 | 290
-
DATA MINING AND APPLICATION: KHAI THÁC TẬP PHỔ BIẾN & LUẬT KẾT HỢP
20 p | 525 | 82
-
Bài giảng Vi phạm pháp luật - Phan Đặng Hiếu Thuận
17 p | 498 | 73
-
Bài giảng Hình thức pháp luật - Phan Đặng Hiếu Thuận
13 p | 257 | 44
-
Bài giảng Nghiệp vụ vận tải: Chương III
16 p | 158 | 41
-
Bài giảng Kinh tế học sản xuất: Chương 3 - Nguyễn Ngọc Lam
19 p | 191 | 38
-
Bài tập thực hành - Mô hình AD-AS
8 p | 284 | 30
-
Bài giảng Luật Hình sự: Bài 5 - ThS. Vũ Thị Thúy
14 p | 160 | 28
-
Bài giảng Quan hệ pháp luật - Phan Đặng Hiếu Thuận
19 p | 218 | 25
-
Bài giảng Luật hình sự: Bài 3 - Nguyễn Đình Sơn
11 p | 149 | 20
-
Bài giảng Mô hình biến công cụ và hồi quy gián đoạn - Lê Việt Phú
18 p | 285 | 20
-
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán
17 p | 149 | 15
-
Bài giảng Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường - Chương 5: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường
13 p | 37 | 8
-
Bài tập thực hành - mô hình AD - AS 2
3 p | 165 | 7
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Th.S Phạm Văn Minh
18 p | 119 | 4
-
Bài giảng Kinh tế học (Phần 3) - Chương 1: Lý thuyết sản xuất
16 p | 55 | 2
-
Bài giảng Pháp luật cạnh tranh: Các hành vi xuyên quốc gia gây hạn chế cạnh tranh - TS. Trần Thăng Long
16 p | 30 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn