Bài thực hành 9: Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng
lượt xem 49
download
Bài thực hành giúp học sinh có thể biết cách sưu tầm tài liệu, thông tin về các giống vật nuôi cây trồng mới cho hiệu quả kinh tế cao; có phương pháp tổng hợp, trưng bày các tư liệu theo các chủ đề, để tham khảo; biết tập hợp, báo cáo và thu nhận thông tin thành tư liệu, có nhận xét đánh giá. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài thực hành 9: Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng
- LỜI GIỚI THIỆU Cuốn “Thực hành Thí nghiệm sinh học 9” làm tài liệu dùng cho giáo viên, học sinh khi dạy và học các bài thực hành trong chương trình sinh học 9. Mục đích của cuốn sách: Giúp giáo viên, học sinh thực hiện tốt các bài thực hành trong chương trình qui định, củng cố, mở rộng kiến thức lý thuyết, hoàn thiện kỹ năng thực hành, ứng dụng kiến thức vào thực tiễn, tạo hứng thú học tập, nghiên cứu bộ môn sinh học. Giúp học sinh tự làm các bài thực hành, các bài tập ứng dụng, cung cấp thêm nhiều thông tin bổ ích và lí thú. Nội dung: Tài liệu gồm 11 bài thực hành trong chương trình sinh học 9, mỗi bài có 3 nội dung cơ bản: 1Mục đích bài thực hành 2Nội dung bài: chuẩn bị bài thực hành, bổ trợ kiến thức, các đồ dùng thiết bị cần thiết, các bước tiến hành, câu hỏibài tập: sau mỗi bài có các câu hỏi và bài tập cho học sinh tự làm (câu hỏi trắc nghiệm, tự luận, câu hỏi nâng cao, mở rộng, vận dụng và liên hệ kiến thức thực tế). 3Hỏitrả lời theo chuyên đề: giúp học sinh mở rộng, biết thêm thông tin chuyên sâu. Lần đầu ra mắt bạn đọc không tránh khỏi sai sót, khiếm khuyết, rất mong được các đồng nghiệp đóng góp và chỉ giáo cho tác giả. Mọi ý kiến xin gửi tới: Bùi Văn ThêmTrường THCS Quế NhamTân Yên, ĐT: 0912.716.203. Buivanthembg@yahoo.com.vn SÁCH ĐÃ ĐƯỢC NXB GIÁO DỤC IN ẤN, PHÁT HÀNH THÁNG 02/2012 Tác giả: Bùi Văn Thêm Các bài thực hành cơ bản trong chương trìnhsgk sinh học 9 Tiết Bài, TN, SGK TT Nội dung trong phần TH trang CT trong bài Tính xác suất xuất hiện các mặt của 1 Th1 6 6 20 đồng kim loại. 2 TH2 Quan sát hình thái Nhiễm sắc thể 14 14 44 3 Th3 Quan sát và lắp mô hình ADN. 20 20 60 4 Th4 Nhận biết một vài dạng đột biến. 27 26 74 5 Th5 Quan sát thường biến 28 27 76 6 TH6 Tập dượt thao tác giao phấn. 41 38 112 Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi 7 TH7 42 39 114 và cây trồng. Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của 8 Th8 một số nhân tố sinh thái lên đời sống 47 4546 135 sinh vật. 9 Th9 Hệ sinh thái. 5455 5152 154 Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa 10 Th10 5960 5657 170 phương Vận dụng luật bảo vệ môi trường vào 11 Th11 64 62 186 việc bảo vệ môi trường ở địa phương.
- TH 7 – TÌM HIỂU THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG (Tiết 42 Bài 39 SGK.Tr 114) IMục đích: Biết cách sưu tầm tài liệu, thông tin về các giống vật nuôi cây trồng mới cho hiệu quả kinh tế cao. Có phương pháp tổng hợp, trưng bày các tư liệu theo các chủ đề, để tham khảo. Biết tập hợp, báo cáo và thu nhận thông tin thành tư liệu, có nhận xét đánh giá. IINội dung: 1Chuẩn bị cho bài thực hành: Tranh ảnh, thông tin về giống vật nuôi điển hình ở địa phương và trong nước. Tranh ảnh, thông tin về giống cây điển hình ở địa phương và trong nước, khu vực và thế giới. Bổ trợ thông tin phục vụ bài thực hành: Về giống vật nuôi: Hình thái: Bò có màu nâu đỏ, đỏ vàng hoặc màu đỏ. Tai to rủ xuống, u to, yếm rộng và nhiều nếp nhăn, âm hộ có nhiều nếp nhăn. Da có thể rung cục bộ để đuổi ruồi, muỗi. Lúc trưởng thành: bò đực cao 1,3m, nặng: 320 – 440 kg/con; con cái: 1,1m, nặng 275kg/con. Khối lượng bê sơ sinh: 17 – 20 kg. Năng suất, sản phẩm: Bò bắt đầu phối giống lúc 20 tháng tuổi. Sản lượng sữa Bò Lai Sind (Bò Vàng x Bò RedSindhi) 1200 – 1400kg/240 – 270 ngày, tỷ lệ mỡ Nguồn gốc: Con lai cấp tiến giữa bò đực sữa 4,5% 4,8%. giống redSindhi và bò cái Vàng Việt Nam. Là giống bò kiêm dụng cày kéo, thịt. Bò Phân bố: Có rải rác ở nhiều nơi, đặc biệt là cày kéo rất tốt. vùng Đồng bằng Sông Hồng. Bò lai sind còn được dùng lai với bò chuyên dụng thịt thành bò lai hướng thịt hoặc lai với bò đực chuyên dụng sữa thành bò lai hướng sữa. Những con lai này phát triển rất tốt và được người dân ưa chuộng.
- Bo Ha Lan t ̀ ̀ ức la giông Bò Holstein ̀ ́ Friesian (HF). Là giống bò sữa chuyên dụng, cao sản của Hà Lan. Được hình thành từ thế kỷ thứ 14 ở vùng Friesian HàLan. ̀ ̣ ̀ Vê ngoai hinh thi bò HF có lông màu lang ̀ trắng đen hoặc đen hoàn toàn. Có 6 vùng trắng ở trán đuôi và 4 chân. Một số ít có màu lông đỏ trắng. Khi trưởng thành bò đực có khối lượng 10001200kg. Bò cái 650700kg. Bò có kết cấu ngoại hình tiêu biểu của giống cho sữa. 2/3 phía sau phát triển hơn phía trước (hình nêm cối). Bầu vú to, tĩnh mạch nổi rõ. Thân hình cân đối. Ngực sâu, bụng có dung tích lớn. Da mỏng, lông mịn, tính hiền lành. Giống lợn Móng Cái: Nguồn gốc ở Quảng Ninh: +Khoang đen hình yên ngựa +Lúc 78 tháng có thể phối giống +Đẻ từ 1014 con/lứa. +Tỷ lệ mỡ/thịt xẻ: 3538% Giống Gà Hồ: Nguồn gốc: Bắc Ninh Con trống trưởng thành nặng 4,55,5 kg; con mái 3,54 kg. Gà Hồ có thịt thơm ngon, là biểu tượng văn hóa vùng Kinh Bắc.
- Gà Ri gà thả đồi vùng Yên Thế Bắc giang Đặc điểm sinh học Gà Ri là giồng gà địa phương được nuôi phổ biến ở đồng bằng và trung du bắc bộ, màu lông rất pha tạp: vàng, hoa mơ, đất sét, đỏ, tía…Trọng lượng lúc trưởng thành: con trống 2.22.5kg; con mái 1.62.0kg. Sản lượng trứng 7080 quả/năm. Giá trị kinh tế và khả năng phát triển thị trường Nói đến Yên Thế (Bắc Giang), nhiều người sẽ nghĩ ngay đến thứ vải trái mùa đặc sản, quả nhỏ và ngọt lịm, còn với tôi, món gà đồi chính hiệu mới là thứ đáng để… nhớ. Bởi “Yên Thế đệ nhất gà đồi. Thịt thơm lại chắc, ăn rồi thì mê”… Gà đồi thả tự do trong vườn vải đất Yên Thế “đệ nhất” gà đồi, hiếm nơi nào có loại gà ngon và “sạch” đến như vậy. Đó là loại gà chỉ sáng ra đã nhảy trên cây cao, bới đất, tìm sâu trên những đồi vải xanh trĩu quả. Chiều xuống lại có thói quen ngủ trên các cành cây. Đặc điểm sinh học của cá chim trắng nước ngọt: Cá chim trắng là loài cá nhiệt đới, khả năng chịu lạnh kém. Theo tài liệu của viện nghiên cứu Thuỷ sản Châu Giang (Trung Quốc) khi nhiệt độ nước ở 12oC cá bơi lội không thăng bằng, nhiệt độ 10oC là giới hạn thấp nhất đối với cá và nhiệt độ Cá chim trắng vây vàng khi được sản xuất xuống dưới 10oC cá sẽ chết. Đặc biệt khi giống nhân tạo thành công, dễ nuôi, thức ăn nhiệt độ thấp từ 1220oC cá con dễ mắc cho chúng tương đối thuận lợi, giá trị kinh tế bệnh: bệnh trắng da, bệnh ký sinh trùng cao, cộng với tiềm năng mặt nước nuôi Gyrodaetylus, bệnh trùng quả dưa, bệnh trồng thủy sản biển lớn của nước ta nên cá trùng amip ở dạ dày. chim trắng vây vàng chắc chắn sẽ là một đối tượng nuôi mới đầy tiềm năng. Cá Tra Cá tra và ba sa phân bố ở lưu vực sông Mê kông, có mặt ở cả 4 nước Lào, Việt Nam, Cămpuchia và Thái lan. Đặc điểm sinh học cá Tra và Basa: Cá tra là cá da trơn (không vẩy), thân dài, lưng xám đen, bụng hơi bạc, miệng rộng, có 2 đôi râu dài. Cá tra sống chủ yếu trong nước ngọt, có thể sống được ở vùng nước
- hơi lợ (nồng độ muối 710 ), có thể chịu đựng được nước phèn với pH >5, dễ chết ở nhiệt độ thấp dưới 150C, nhưng chịu nóng tới 390C. Cá tra có tốc độ tăng trưởng tương đối nhanh, còn nhỏ cá tăng nhanh về chiều dài. Cá ương trong ao sau 2 tháng đã đạt chiều dài 1012 cm (1415 gam). Từ khỏang 2,5 kg trở đi, mức tăng Cá Ba sa trọng lượng nhanh hơn so với tăng chiều dài cơ thể. Cỡ cá trên 10 tuổi trong tự nhiên (nặng tới 1820Kg) Cá tra và cá Ba sa có giá trị và tiềm năng xuất khẩu lớn sang các nước châu Âu, châu Mỹ. Là một loài thuộc lớp giáp xác, TCX phải trải qua 11 lần lột xác và biến thái để phát triển thành hậu ấu trùng. Thời gian giữa hai lần lột xác của tôm phụ thuộc vào: nhiệt độ, kích cỡ, giới tính, thức ăn và điều kiện sinh lý của chúng.Trong điều kiện nuôi, tôm có thể đạt 35 40g và 70 100g tương đương trong thời gian 6 và sau 8 tháng. Tôm càng xanh (TCX) Tôm càng xanh hiện nay là một trong các đối tượng quan trọng trong nghề nuôi thuỷ sản cho hiệu quả kinh tế cao, có nhiều tiềm năng trong nước và xuất khẩu. Trong bộ gặm nhấm, nhím Bờm là loại lớn nhất, nặng trung bình từ 15 – 20kg, thân và đuôi dài từ từ 80 – 90cm. Hình dáng nặng nề, mình tròn, đầu to, mõm ngắn có 4 răng cửa dẹp và rất sắc, mắt nhỏ, tai nhỏ, chân ngắn (4 chi) 2 chi ngắn hơn 2 chi trước, móng chân nhọn sắc. Trên lưng lông biến thành gai cứng, nhọn nhất là nửa lưng phía sau, dài từ 10 – 30cm. Một cặp nhím giống khoảng 6 tháng tuổi Nhím là loài động vật hoang dã mới được hiện có giá từ 10 đến 15 triệu đồng; còn nuôi tại một số địa phương mang lại hiệu nhím thịt giá bán ngoài thị trường luôn có quả kinh tế cao giá từ 400 đến 500 ngàn đồng/kg, có khi lên đến 600700 ngàn đồng/kg. Mỗi năm một cặp nhím bố mẹ sinh sản hai lứa, mỗi lứa hai con. Như vậy, một cặp nhím sẽ
- đem về cho người nuôi khoản thu nhập hàng chục triệu đồng Về giống cây trồng: Giống dưa hấu không hạt (Mặt Trời Đỏ) có sức sinh trưởng, phát triển khỏe, dễ trồng, dễ đậu trái. Trọng lượng trái trung bình 4 6kg (trái lớn nhất 78kg). Khả năng bảo quản lâu, vỏ dai, phù hợp với vận chuyển xa. Thịt quả chắc, màu sắc đỏ đẹp, độ đường rất cao, được thị trường ưa chuộng Dưa hấu không hạt Đặc biệt ổi đặc ruột không có hạt, nên tỷ lệ sử dụng khá cao (đạt trên 98%, trong khi các giống ổi truyền thống của ta tỷ lệ này thường chỉ đạt 6070%). Trái lớn, có trái nặng tới 800 gram. Ổi không hạt có tỉ lệ đậu trái khoảng 50 60%,thời gian sinh trưởng ngắn, tốc độ tăng trưởng khá nhanh, có thể ra hoa sau 6 tháng trồng, sau đó có thể ra hoa liên tục quanh năm, chi phí phân thuốc không nhiều. Với nhiều ưu điểm ổi không hạt hiện cao gấp 23 lần so với Ổi không hạt các loại ổi bình thường khác, cho hiệu quả kinh Ổi không hạt có quả dài, da màu xanh tế cao, đầu ra thuận lợi nên gần đây mô hình sáng, thịt màu trắng ngà, chắc, giòn, trồng ổi không hạt đang được nhà vườn thơm, vị chua ngọt, có hàm lượng ĐBSCL nhân rộng và phát triển. Vitamin C cao. Vài năm gần đây, do dễ trồng, năng suất cao, giống chanh giấy không hạt Limca đang phát triển mạnh về sản lượng. Trái nặng vừa phải (15 20 trái/kg), có vị chua thanh, hương thơm dịu và vỏ màu xanh, không quá mỏng nên giữ độ tươi lâu. Các khảo sát cho thấy chanh giấy không hạt có sức sinh trưởng mạnh, thích nghi tốt với nhiều vùng sinh thái thuộc Nam bộ, đặc biệt khi trồng trên chân đất giàu hữu cơ được giữ ẩm thường xuyên Chanh không hạt
- Ưu điểm của quả bưởi da xanh không hạt 2H là: trái tròn cân đối, vỏ mỏng, múi đều, tróc, tép trái và tầng trung bì màu hồng, vị ngọt, không hạt..., rất được người tiêu dùng ưa chuộng Bưởi da xanh không hạt Đặc điểm nổi bật của sầu riêng cơm vàng hạt lép Cái Mơn: múi sầu riêng dầy, hạt lép, ăn bùi và rất ngon và rất thơm. Quả to hay nhỏ múi đều to và ngon. Sầu riêng Cái Mơn Đặc điểm nổi trội của giống đậu tương đột biến chịu hạn DT 2008 là: cây sinh trưởng khỏe, phân nhiều nhánh nên số quả trên cây cao (trung bình 40 quả/cây); hệ rễ khỏe, có nhiều nốt sần nên vừa có khả năng chịu hạn cao, khả năng cải tạo đất tốt hơn các giống khác; chất lượng khá: protein đạt 40,3%, lipit 13,4%, hạt to màu vàng, khối lượng 1.000 hạt đạt 230250 g, dễ để giống. Đậu tương DT 2008 Giống ngô lai LVN10 được tạo ra bằng cách lai hai dòng thuần. Có thời gian sinh trưởng ngắn, chịu hạn tốt, năng suất cao. Cây sinh trưởng mạnh, cành to và dài. Khả năng cho hoa và đậu trái khoảng từ 6 đến 8 tháng sau khi trồng, cho quả tập trung từ tháng 3 10. Quả to, có trọng lượng trung bình 400 450 gram, tai quả dày và xanh với chóp tai màu đỏ. Quả chín có màu đỏ tươi và bóng đẹp, thịt quả đỏ và ngọt. Cây cho năng suất rất cao. Thanh long ruột đỏ là cây mới được trồng ở nước ta, đặc điểm của loại quả này là màu sắc Thanh long ruột đỏ hấp dẫn, giá trị dinh dưỡng cao
- Vải thiều là đặc sản nổi tiếng của Lục Ngạn. Quả vải thiều khi chín có màu đỏ, hạt nhỏ, cùi dày nhiều nước, rất ngọt và giàu chất dinh dưỡng. Ăn một quả vải thiều vị ngọt sắc, mùi thơm đặc trưng và cứ muốn ăn mãi. Thật lạ, cùng giống vải nhưng vải thiều được trồng trên đất Lục Ngạn thì trái vải có màu đỏ tươi, nhiều cùi, hạt nhỏ, ngọt sắc hơn những vùng khác. Cây vải đã đem lại giá trị kinh tế rất cao, góp Vải Thiều Lục NgạnBắc Giang phần xây dựng quê hương giàu đẹp. Sâm Ngọc Linh Sâm Ngọc Linh là một cây sâm mới trên thế giới được phát hiện tại Việt Nam. Trước kia, nhiều nhà khoa học cho rằng chi Panax họ Nhân sâm chỉ có ở miền Bắc VN. Cây sâm có ở núi Ngọc Linh, địa phận Tỉnh Kontum. Cây sâm Ngọc Linh là một cây thuốc quý của Tỉnh Quảng Nam và có thể nói là của cả nước. Do tính chất quý hiếm và có tác dụng chữa bệnh phục hồi sức khoẻ tốt nên trong những nǎm qua cây sâm Ngọc Linh bị khai thác quá nhiều, có nguy cơ bị tuyệt chủng. Cần phải có những biện pháp cấp thiết để bảo vê, nuôi trồng và phát triển. Sâm Ngọc Linh, quà tặng của thiên nhiên cho vùng núi Ngọc Linh (Quảng Nam, KonTum), những năm gần đây đã biến thành "cây vàng", góp phần đáng kể vào việc xóa đói giảm nghèo cho cư dân vùng rẻo cao... Viện Khoa học Nông nghiệp Miền Nam cho biết đã tạo ra giống lúa đột biến VND993 với năng suất tăng 15% so với giống đại trà, năng suất trung bình đạt 57 tấn/ha, chất lượng gạo đạt tiêu chuẩn xuất khẩu. Hiện nay, giống lúa này được sản xuất trên 4.000 ha tại địa bàn TP Hồ Chí Minh và các tỉnh: Long An, Tiền Giang Lúa đột biến VND993
- Lạc Thái Bình 25 (TB25) Giống lạc TB 25 sinh trưởng mạnh, chịu rét tốt, cứng cây, năng suất đạt trên 2 tạ/sào, có hộ đạt 2,4 tạ, trong khi giống lạc đỏ chỉ đạt 1 tạ/sào”. Theo Cty CP Giống cây trồng Thái Bình, giống lạc TB 25 gieo trồng được cả 2 vụ (vụ xuân và vụ thu đông), thuộc nhóm có TGST trung bình (vụ xuân 120125 ngày, vụ thu đông 100 105 ngày). Eo quả trung bình, tỷ lệ quả 34 hạt từ Giống lạc cao sản TB 25 6070%, vỏ quả sáng, vỏ lụa màu trắng hồng, dạng hạt hình trụ. Năng suất vụ xuân từ 4045 tạ/ha, vụ thu đông 3540 tạ/ha. Khối lượng 100 quả đạt: 165 175 gam 2Các bước tiến hành: B1 Nghiên cứu thông tin, thu thập thêm thông tin từ các nguồn như: Báo Nông nghiệp, Tạp chí giống cây trồng vật nuôi, Báo khoa học đời sống… Thông tin trên mạng. Phân loại các thông tin về giống theo các chuyên mục: +Các giống vật nuôi +Các giống cây trồng. +Các giống về gia súc, gia cầm, thuỷ cầm, thuỷ sản… +Các giống cây, con đặc sản. Lập bảng thống kê theo nhóm, các thông tin đi kèm (theo mẫu bảng 39 SGK Tr 115). B2Các nhóm thảo luận, phân công và tiến hành tìm hiểu và thống kê theo mẫu, (hoàn thiện các thông tin cần thiết theo từng nhóm). B3 Tìm hiểu các giống vật nuôi, cây trồng hiện đang có tại địa phương (điền vào bảng): Thứ Tên giống vật Giá trị kinh tế, thương mại tự nuôi, cây trồng 1 Gà ri Thịt thơm ngon, giàu đạm, bán được giá cao Nuôi nhanh lớn, thịt ngon, nhiều người thích ăn, bán 2 Cá chim trắng được giá. Một cặp nhím giống khoảng 6 tháng tuổi hiện có giá từ 10 đến 15 triệu đồng; còn nhím thịt giá bán ngoài thị trường luôn có giá từ 400 đến 500 ngàn đồng/kg, có khi 3 Nhím lên đến 600700 ngàn đồng/kg. Mỗi năm một cặp nhím bố mẹ sinh sản hai lứa, mỗi lứa hai con. Như vậy, một cặp nhím sẽ đem về cho người nuôi khoản thu nhập hàng chục triệu đồng Ưu điểm của quả bưởi da xanh không hạt 2H là: trái Bưởi da xanh tròn cân đối, vỏ mỏng, múi đều, tróc, tép trái và tầng 4 không hạt trung bì màu hồng, vị ngọt, không hạt..., rất được người tiêu dùng ưa chuộng
- Giống dưa hấu không hạt (Mặt Trời Đỏ) có sức sinh trưởng, phát triển khỏe, dễ trồng, dễ đậu trái. Trọng Dưa hấu không lượng trái trung bình 4 6kg (trái lớn nhất 78kg). Khả 5 hạt năng bảo quản lâu, vỏ dai, phù hợp với vận chuyển xa. Thịt quả chắc, màu sắc đỏ đẹp, độ đường rất cao, được thị trường ưa chuộng Quả chín có màu đỏ tươi và bóng đẹp, thịt quả đỏ và Thanh long ruột ngọt. Cây cho năng suất rất cao. Thanh long ruột đỏ là 6 đỏ cây mới được trồng ở nước ta, đặc điểm của loại quả này là màu sắc hấp dẫn, giá trị dinh dưỡng cao Vải thiều được trồng trên đất Lục Ngạn thì trái vải có Vải Thiều Lục màu đỏ tươi, nhiều cùi, hạt nhỏ, ngọt sắc hơn những 7 NgạnBắc Giang vùng khác. Cây vải đã đem lại giá trị kinh tế rất cao, góp phần xây dựng quê hương giàu đẹp. 3Câu hỏibài tập 1.Phương pháp chính được sử dụng trong chọn giống cây trồng (chọn phương án đúng)? aGây đột biến nhân tạo. bLai hữu tính để tạo biến dị tổ hợp tốt. cTạo ưu thế lai và tạo giốn đa bội thể. dCả a,b,c. Trả lời: 2.Trong chọn giống động vật, phương pháp nào sau đây cho hiệu quả cao (chọn phương án đúng)? aChọn lọc hàng loạt một lần. bChọn lọc hàng loạt nhiều lần. cChọn lọc cá thể, kiểm tra đực giống qua đời sau. dcả a và b. Trả lời: 3. Địa phương em hiện nay đang sử dụng những giống cây trồng nào nhiều nhất? Trả lời: 4.Giống vật nuôi nào được nuôi nhiều ở địa phương em? Trả lời: Hỏi đáp về giống vật nuôi cây trồng biến đổi gen Hỏi: Sinh vật biến đổi gen (GMO) là gì? Trả lời Sinh vật biến đổi gen (GMO) là sinh vật mà vật liệu di truyền của nó đã bị biến đổi theo ý muốn chủ quan của con người. Ngoài ra cũng có thể có những sinh vật được tạo ra do quá trình lan truyền, biến đổi của gen trong tự nhiên. Ví dụ quá trình lai xa giữa cỏ dại với cây trồng biến đổi gen có cùng họ hàng có thể tạo ra loài cỏ dại mang gen biến đổi, quá trình đột biến gen hay quá trình tái tổ hợp vật chất di truyền đều gây ra biến đổi gen so với genome ban đầu. Sinh vật biến đổi gene có nhiều loại khác nhau. Nó có thể là các sinh vật có gen bị biến đổi do tác nhân đột biến nhân tạo như các tia bức xạ hay hoá chất. Nó cũng có thể là các sinh vật chuyển gen bao gồm động vật, thực vật hay vi sinh vật, thậm chí là con người. Tuy nhiên, khi nói đến GMO người ta thường đề cập đến các cơ thể sinh vật mang các gen của một loài khác để tạo ra một dạng chưa hề tồn tại trong tự nhiên.
- Trên 98% số lượng sinh vật biến đổi gen đã được đưa vào môi trường là thực vật biến đổi gen. Vi sinh vật biến đổi gen và động vật biến đổi gen chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong số ấy. Hỏi: Trên thế giới đã có những thành tựu gì về giống vật nuôi cây trồng biến đổi gen ? Trả lời Thế giới đang bùng nổ công nghệ biến đổi gen (Thành tựu kỳ diệu – thách thức đa chiều triển vọng to lớn): Hơn một thập kỷ qua, sự bùng nổ của công nghệ sinh học (CNSH), mà hàng đầu là công nghệ biến đổi gen, đã tạo bước đột phá trong phát triển khoa học và nhiều ngành kinh tế kỹ thuật khác của loài người, có ảnh hưởng lớn lao đến sản xuất – môi trường – xã hội và cuộc sống. Thành tựu thật kỳ diệu, thách thức rất đa chiều nhưng cơ hội, triển vọng cũng cực kỳ to lớn! Những thành tích và lợi ích kỳ diệu của công nghệ biến đổi gen Công nghệ biến đổi gen đã đạt được những thành tựu và mang lại lợi ích to lớn trong các lĩnh vực: nông nghiệp, công nghệ sinh học, y tế, bảo vệ môi trường, công nghiệp chế biến thực phẩm và thức ăn chăn nuôi. Bốn lĩnh vực của công nghệ sinh học hiện đại này được áp dụng trong nông nghiệp và thực phẩm là: 1) Giống cây trồng và vật nuôi chuyển gen mang lại những đặc điểm nông – sinh quý giá mà các phương pháp truyền thống không tạo ra được; 2) Các chế phẩm sinh học dùng trong bảo vệ cây trồng vật nuôi, như vaccine, thuốc trừ sâu bệnh, phân bón vi sinh; 3) Công nghệ bảo quản và chế biến nông hải sản bằng các chế phẩm vi sinh và enzyme. Giá trị nguyên liệu nông sản được nâng lên nhiều lần; công nghệ sản xuất thức ăn chăn nuôi; 4) Các chế phẩm sinh học phục vụ việc xử lý và bảo vệ môi trường nông nghiệp – nông thôn. Những đóng góp quan trọng của công trình biến đổi gen bao gồm: 1) Đóng góp vào an ninh lương thực, thực phẩm, thức ăn chăn nuôi rẻ hơn. 2) Bảo tồn đa dạng sinh học, hạn chế việc phá rừng làm nông nghiệp, bảo tồn đa dạng sinh học tại các cánh rừng và khu bảo tồn khắp thế giới. 3) Đóng góp vào công cuộc xoá đói giảm nghèo. 4) Giảm dư lượng thuốc trừ sâu trong sản xuất nông nghiệp. 5) Giúp giảm thiểu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, giảm bớt khí thải nhà kính. 6) Góp phần vào việc sản xuất có hiệu quả hơn đối với nhiên liệu sinh học. 7) Góp phần mang lại các lợi ích kinh tế đáng kể cho nhà nông. Ví dụ về một vài thành tựu: Các nhà nghiên cứu Braxin, Pháp và Mỹ đang nghiên cứu tạo ra giống cà phê biến đổi gen GMO (genetically modified organism). Nếu thành công, đây sẽ là lọai cà phê không cafein! Ngòai ra, giống cà phê GMO này còn có những đặc điểm như dễ thu hoạch hơn, có khả năng chống chọi với hạn hán, sương giá và sâu bệnh tốt hơn. Thế nhưng, theo các chuyên gia, chắc chắn cà phê GMO chưa thể được đưa ra thị trường trong vòng Cà phê biến đổi gen. 1520 năm tới. Nguyên nhân là do các vấn đề về kỹ thuật, luật pháp và những rào cản thương mại.
- Các nhà hàng ở Thượng Hải (Trung Quốc) đua nhau mời mọc các cặp tình nhân 1 món ăn đặc biệt: khoai tây màu tím. Không chỉ ngọt và mang màu sắc khác thường, khoai tây tím còn độc nhất vô nhị bởi xuất xứ từ... ngoài hành tinh. Cây trồng từ những hạt giống này sẽ có khả năng kháng cự môi trường tốt hơn, cho nhiều dinh dưỡng hơn và năng suất cao hơn Khoai tây tím Trẻ em sơ sinh có thể ăn sữa mẹ được sản sinh từ bò sữa sau khi các nhà khoa học thuộc trường đại học Nông nghiệp Trung Quốc tạo ra thành công một giống bò biến đổi gen mới có thể cho sữa giống như sữa người. Các nhà khoa học thuộc trường đại học Nông nghiệp Trung Quốc đã tạo ra 300 con bò sữa được cấy gen từ con người giúp chúng có thể sản sinh ra một loại sữa có thành phần dinh dưỡng và hàm Bò sữa biến đổi gen sản sinh ra lượng chất béo giống như sữa người. sữa người Không dừng lại ở hồng nhung đỏ thắm, hồng vàng kiêu sa hay hồng trắng tinh khiết, người ta đã biết đến những bông hoa hồng bảy sắc cầu vồng nhờ công nghệ biến đổi gen! Giống hoa hồng bảy sắc cầu vồng này đã được nuôi cấy và phát triển ở “Vương quốc hoa hồng” Hà Lan. Không chỉ dừng lại ở những sắc màu truyền thống, giống hoa này có đủ loại màu sắc. Cho đến nay, công nghệ để tạo ra những bông hồng bảy sắc cầu vồng vẫn được giữ bí mật. Tuy nhiên, mới đây Hoa hồng bảy sắc cầu vồng nhất, Nhật Bản cũng vừa tuyên bố phát minh mới: hoa hồng xanh nhờ công nghệ biến đổi gen. Hỏi: Ở Việt nam đã tạo được giống biến đổi gen nào chưa? Tương lai cho giống biến đổi gen ở Việt nam thế nào? Trả lời: Việt Nam sản xuất thành công cá ngựa vàng biến đổi gen Đây là giống cá ngựa linh hoạt, sống động và toàn thân Động vật biến đổi gen đầu tiên bao phủ một màu vàng óng. Sản phẩm này là của được bán như một con vật cưng trường ĐH KH Tự nhiên thuộc trường ĐH Quốc gia. Đây là loại cá biến đổi gen với nhiều sọc vàng óng ánh trên cơ thể. Giống cá có sự kết hợp từ gen của loại cá bình thường có vệt sáng trong vắt đan xen với những màu vàng sau đó được tiêm vào các tế bào trứng của cá ngựa. Kết quả là ra đời cá ngựa có ánh vàng lấp lánh trên
- cơ thể. Đây được xem là thành công hiếm thấy trên thế giới và loại cá thuỷ sinh này có nhiều cách tân mới về hình dáng. Thành công cho ra đời loại cá ngựa vàng này là một nỗ lực vượt bậc của các nhà khoa học Việt Nam. Trại thực nghiệm Văn Giang, Hưng Yên thuộc Viện Di truyền nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Phát biểu tại đây Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân cho rằng, việc nghiên cứu tìm ra giống ngô năng suất cao sẽ góp phần giải quyết dứt điểm bài toán thiếu ngô ở một nước nông nghiệp như Việt Nam. Từ năm 2011, Việt Nam sẽ bắt đầu trồng bắp (ngô) biến đổi gen đại trà trên cả nước. Đó là kết luận của ông Bùi Bá Bổng, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Trại thực nghiệm Văn Giang, Phát triển Nông thôn tại Hội thảo đầu bờ đánh giá kết Hưng Yên giống ngô chuyển gen quả khảo nghiệm đồng ruộng các giống bắp (ngô) kháng sâu có khả năng kháng sâu biến đổi gen tại Bà RịaVũng Tàu ngày 149. cao Ở Việt Nam, có ba cây trồng biến đổi gen đã hiện diện là lúa, ngô và bông. Một tỷ lệ nhất định các sản phẩm biến đổi gen đã có mặt trong thức ăn chăn nuôi. Song, các nhà quản lý, nhà khoa học hiện vẫn chưa nắm được có bao nhiêu diện tích, chủng loại cây biến đổi gen. Đến 2015, Việt Nam sẽ trồng đại trà cây biến đổi gien Việt Nam đã tạo ra được một số dòng cây trồng biến đổi gien và hiện đang được đánh giá ở phòng thí nghiệm. Muộn nhất là năm 2015, Việt Nam sẽ có giống cây biến đổi gien để đưa ra trồng đại trà.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 39: Thực hành tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng
34 p | 2150 | 286
-
Giáo án Sinh học 9 bài 39: Thực hành tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng
4 p | 1829 | 61
-
Bài giảng Sinh học 9 bài 45: Thực hành tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
28 p | 1093 | 57
-
Bài giảng Thực hành tìm hiểu tình hình MT địa phương - Sinh 9 - GV. N.V.Tài
22 p | 205 | 35
-
Giáo án Sinh học 9 bài 56: Thực hành tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương
3 p | 597 | 25
-
Giáo án Sinh học 9 bài 57: Thực hành tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương (TT)
3 p | 290 | 21
-
Vật lý lớp 9 - THỰC HÀNH VẬN HÀNH MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ MÁY BIẾN THẾ
6 p | 509 | 19
-
Tài liệu Sinh học 9 - THỰC HÀNH: TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA 1 SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
3 p | 597 | 18
-
Giáo án Địa lý 9 bài 40: Thực hành đánh giá tiềm năng kinh tế các đảo ven bờ và tìm hiểu về nghành công nghiệp dầu khí
6 p | 440 | 14
-
Bài thực hành 10: Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương
11 p | 134 | 12
-
Bài thực hành 8: Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
14 p | 123 | 9
-
Giáo án bài TH tìm hiểu MT và ảnh hưởng NTST lên ĐSSV - Sinh 9 - GV:V.Tài
3 p | 155 | 7
-
Giáo án Tin học 9 - Bài thực hành 2 (Tiết 10: Tìm kiếm thông tin trên Internet)
3 p | 101 | 5
-
Bài giảng môn Công nghệ lớp 9 - Bài 4: Thực hành Sử dụng đồng hồ đo điện
18 p | 40 | 4
-
Giải bài tập Thực hành: Đánh giá tiềm năng kinh tế của các đảo ven bờ và tìm hiểu về ngành công nghiệp dầu khí SGK Địa lí 9
3 p | 148 | 3
-
Giáo án Địa lí 9 - Bài: Thực hành Đánh giá tiềm năng kinh tế của các đảo ven bờ và tìm hiểu về ngành công nghiệp dầu khí
5 p | 37 | 3
-
Giáo án Tin học 9 - Bài thực hành 2 (Tiết 11: Tìm kiếm thông tin trên Internet)
2 p | 112 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn