intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình Kiểm toán nợ phải trả

Chia sẻ: Ngo Nhi Phuong | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:13

547
lượt xem
75
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài thuyết trình "Kiểm toán nợ phải trả" trình bày: nội dung và đặc điểm công nợ phải trả, đặc điểm kiểm toán nợ phải trả, mục tiêu kiểm toán, kiểm soát nội bộ và kiểm toán nợ phải trả, kiểm toán khoản mục kiểm toán nợ phải trả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình Kiểm toán nợ phải trả

  1. 24/11/14 1
  2. 1. Lời mở đầu Trang 3 2. Nội dung và đặc điểm công nợ phải trả Trang 4 3. Đặc điểm kiểm toán nợ phải trả Trang 5 4. Mục tiêu kiểm toán Trang 5 5. Kiểm soát nội bộ và kiểm toán nợ phải trả Trang 6 6. Kiểm toán khoản mục kiểm toán nợ phải trả Trang 7 24/11/14 2
  3. KIỂM TOÁN NỢ PHẢI TRẢ 1.Nội Dung: Nợ phải trả là các nghĩa vụ hiện tại của DN, phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua mà DN sẽ phải thanh toán từ các nguồn lực của mình. Nợ phải trả thường được phân chia thành nợ ngắn hạn và nợ dài hạn. 24/11/14 3
  4. 2.Đặc Điểm Kiểm Toán Nợ Phải Trả: - Nợ phải trả là khoản mục quang trọng trên báo cáo tài chính đối với những đơn vị sử dụng nguồn tài trợ ngoài vốn chủ sở hữu. - Những sai lệch về nợ phải trả có thể gây ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính về các mặt: Tình hình tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh.   24/11/14 4
  5. 3. Mục Tiêu Kiểm Toán Nợ Phải Trả: Với thực hiện thử nghiệm cơ bản về nợ phải trả phải đảm bảo thỏa mãn các mục tiêu kiểm toán sau: Ghi chép thì hiện hữu và là nghĩa vụ của đơn vị. Ghi chép đầy đủ. Được cộng dồn chính xác, và thống nhất với sổ cái và sổ chi tiết. Được trình bày đúng đắn và khai báo đầy đủ. 24/11/14 5
  6. 4.Kiểm Soát Nội Bộ Và Kiểm Toán Nợ Phải Trả: a.Kiểm Soát Nội Bộ Về Nợ Phải Trả Cho Người Bán: Để nghiên cứu và kiểm soát nội bộ đối với khoản mục này, trước hết cần nghiên cứu về kiểm soát nội bộ trong chu trình mua hàng và trả tiền. b.Kiểm Soát Nội Bộ Với Các Khoản Vay: Chủ yếu là nguyên tắc ủy quyền và phê chuẩn. Đối với các khoản vay nhỏ hay có tính tạm thời, Ban GĐ có thể quyết định theo chính sách của đơn vị. Đối với các khoản vay lớn hay dài hạn, chúng cần phải được sự chấp thuận của HĐQT, hoặc người ủy quyền. 24/11/14 6
  7. 5.Kiểm Toán Khoản Mục Kiểm Toán Nợ Phải Trả: a.Nghiên Cứu Và Đánh Gía Kiểm Soát Nội Bộ: - Tìm hiểu và kiểm soát nội bộ: Khi tìm hiểu, cần chú ý các nội dung có liên quan đến các bộ phận của kiểm soát nội bộ như những thủ tục kiểm soát, các quy định về kế toán, … - Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát: KTV đánh giá rủi ro kiểm soát một cơ sở dẫn liệu nào đó thấp hơn mức tối đa khi có đủ căn cứ để kết luận các thủ tục kiểm soát liên quan đến cơ sở dẫn liệu đó được thiết kế hữu hiệu và áp dụng nhất quán trong thực tế. 24/11/14 7
  8. - Thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát:  Thiết kế: Hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị được thiết kế cho có đủ khả năng ngăn ngừa, phát hiện và sửa chữa các sai sót trọng yếu.  Các bước thực hiện thử nghiệm kiểm soát: Kiểm tra chứng từ của các nghiệp vụ kinh tế và các sự kiện. Phỏng vấn, quan sát thực tế việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ kiểm soát nội bộ Kiểm tra lại việc thực hiện thủ tục kiểm soát nội bộ. 24/11/14 8
  9. - Đánh giá lại rủi ro kiểm soát và thiết kế lại các thử nghiệm cơ bản: Sau khi hoàn thành KTV sẽ đánh giá lại rủi ro kiểm soát cho các cơ sở dẫn liệu chủ yếu của nợ phải trả. KTV đánh giá mức rủi ro kiểm soát thấp hơn đối với nợ phải trả. Trong những trường hợp cụ thể. 24/11/14 9
  10.  Mức rủi ro kiểm soát là cao khi KTV phát hiện rằng: + Sổ chi tiết không thống nhất với sổ cái. + Phiếu nhập kho và chứng từ thanh toán không được đánh số liên tục và sử dụng tùy tiện. + Các nghiệp vụ mua hàng không được ghi chép mà để đến khi trả nợ mới ghi. + Các khoản phải trả thường thanh toán chậm trễ, quá hạn …  KTV phải mở rộng các thử nghiệm cơ bản để có thể có xác định xem báo cáo tài chính có phản ánh trung thực mọi khoản phải trả của đơn vị vào thời điểm khóa sổ hay không. 24/11/14 10
  11. b.Thử nghiệm cơ bản đối với nợ phải trả người bán: b1.Đối với nợ phải trả:  Thủ tục phân tích  Yêu cầu đơn vị cung cấp bảng số dư chi tiết nợ phải trả để đối chiếu với sổ cái và sổ chi tiết.  Gửi thư xác nhận một số khoản phải trả.  Chọn mẫu để kiểm tra chứng từ gốc và tài liệu liên quan.  Kiểm tra bảng chỉnh hợp nợ phải trả với bảng kê hóa đơn hàng tháng của người bán.  Tìm kiếm các khoản nợ phải trả không được ghi chép.  Xem xét trình bày, công bố các khoản phải trả trên báo cáo tài chính. 24/11/14 11
  12. b2.Đối với các khoản vay:  Áp dụng các thủ tục phân tích.  Yêu cầu đơn vị cung cấp số dư chi tiết các khoản vay  Gửi thư đề nghị xác nhận đến các chủ nợ.  Kiểm tra chứng từ của các nghiệp vụ vay và thanh toán.  Kiểm tra việc tính toán chi phí lãi vay.  Xem xét việc tuân thủ và tính hợp pháp của việc phát hành trái phiếu.  Kiểm tra việc trình bày và công bố đối với các khoản vay. 24/11/14 12
  13. 24/11/14 13
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2