Suy nghĩ tinh gọn tìm kiếm những vấn đề ảnh hưởng đến:
+ Năng suất,
+ Chất lượng,
+ Giá thành sản phẩm.
Suy nghĩ tinh gọn giúp nhà quản lý hiểu được:
+ Các giá trị cụ thể của sản phẩm,
+ Các hoạt động tạo ra giá trị tăng thêm trong sản xuất.
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Bài thuyết trình sản xuất tinh gọn
- SẢN XUẤT TINH GỌN
- NỘI DUNG
Những khái niệm về tinh gọn.
Sản xuất tinh gọn.
Chiến lược của sản xuất tinh gọn.
Những lợi ích khi áp dụng sản xuất tinh
gọn.
Các công cụ của sản xuất tinh gọn.
Các bước triển khai sản xuất tinh gọn.
- Tinh goïn laø gì?
Mục tiêu cơ bản:
•Tạo ra giá trị nhiều
nhất với tiêu hao các
nguồn lực ít nhất.
- Tinh gọn là tập trung vào
khách hàng
Làm ra cái mà khách hàng
cần, đúng lúc, với giá mà
khách hàng muốn trả.
- Làm sao để đạt được mục tiêu?
Saûn xuaát tinh goïn nhaèm loaïi boû caùc
laõng phí taïi moãi khu vöïc saûn xuaát,
bao goàm quan heä khaùch haøng, thieát
keá saûn phaåm, maïng caùc nhaø cung
öùng vaø quaûn lyù xöôûng.
Muïc tieâu cuûa SXTG laø phoái hôïp ít hôn
noã löïc cuûa con ngöôøi, ít toàn kho hôn,
ít thôøi gian hôn ñeå ñaùp öùng ôû möùc
ñoä cao yeâu caàu cuûa khaùch haøng
trong khi saûn xuaát ra nhöõng saûn
phaåm ñaït chaát löôïng toát nhaát vôùi
maët baèng ít hôn moät caùch coù hieäu
- Chu kỳ sản xuất
“ Một trong những thành tựu đáng kể nhất
trong việc giữ cho giá sản phẩm của Ford
thấp là rút ngắn dần dần thời gian chu kỳ
sản xuất. Sản phẩm càng ở lâu trong dây
chuyền sản xuất và di chuyển đây đó càng
nhiều thì tổng chi phí càng lớn.”
Henry Ford, 1926
- VÍ DỤ MỞ ĐẦU
Theo một nghiên cứu của Lean Enterprise Research Centre tại
Anh, trong một công ty sản xuất điển hình thì tỷ lệ giữa các
hoạt động có thể được chia ra như sau:
Hoạt động tạo ra giá trị tăng thêm 05%
Hoạt động không tạo ra giá trị tăng thêm 60%
Hoạt động cần thiết nhưng không tạo ra giá trị tăng thêm 35%
Tổng các hoạt động 100%
Nghiên cứu này cho thấy có đến 60% các hoạt động ở tại
một công ty sản xuất điển hình có khả năng được loại bỏ.
- CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Hoạt động tạo ra giá trị tăng thêm: là các hoạt động
làm biến đổi vật liệu thành các sản phẩm, làm tăng thị
phần hoặc tăng chức năng của sản phẩm hay dịch vụ
(là những hoạt động mà khách hàng muốn trả tiền).
Vd: cưa, cắt, khoan, lắp ráp, sơn, …
Hoạt động không tạo ra giá trị tăng thêm: là các hoạt
động hay việc sử dụng các nguồn lực không làm tăng
thị phần hoặc tăng chức năng của sản phẩm hay dịch
vụ hoặc là không cần thiết. Những hoạt động này nên
được giảm đi, kết hợp, đơn giản hoá hay loại bỏ. Vd:
nói chuyện, tìm kiếm,…
Hoạt động cần thiết nhưng không tạo ra giá trị tăng
thêm: là các hoạt động không tạo ra giá trị tăng thêm
theo quan điểm khách hàng nhưng cần thiết trong sản
xuất. Vd: di chuyển, ….
- Dùng sơ đồ dòng giá trị để loại bỏ lãng phí
Non-Value-Added: Hold
all waste in a “CLOSED
Value-Added MITT”
• Complexity
• Labor
• Overproduction
• Space
• Energy
• Defects
• Materials
• Idle Materials
•Transportation
•Time
Typically 95% of all lead time is non-value-added
- I. NHỮNG KHÁI NIỆM VỀ TINH GỌN
1. Tinh gọn (lean)
2. Suy nghĩ tinh gọn (lean thinking)
2.1. Các nguyên tắc suy nghĩ tinh gọn
A. Định nghĩa giá trị
B. Quản lý dòng giá trị
C. Thiết kế hệ thống đảm bảo lưu thông dòng
nguyên liệu
D. Hệ thống sản xuất kéo
E. Cải tiến liên tục
2.2. Các mối liên hệ của suy nghĩ tinh gọn
3. Sản xuất tinh gọn (lean manufacturing)
4. Nhà máy tinh gọn (lean enterprise)
5. Thiết kế tinh gọn (lean design)
- 1. TINH GỌN
Tinh gọn là nhằm mục đích giảm thiểu
những lãng phí về thời gian, phế phẩm,
không gian, nhân công, tiền bạc và các nguồn
lực khác.
- 2. SUY NGHĨ TINH GỌN
Suy nghĩ tinh gọn tìm kiếm những vấn đề
ảnh hưởng đến:
• + Năng suất,
• + Chất lượng,
• + Giá thành sản phẩm.
Suy nghĩ tinh gọn giúp nhà quản lý hiểu
được:
• + Các giá trị cụ thể của sản phẩm,
• + Các hoạt động tạo ra giá trị tăng thêm trong sản
xuất.
- 2. SUY NGHĨ TINH GỌN (tt)
Suy nghĩ tinh gọn giúp nhà quản lý:
+ Thay đổi cách nhìn trong sử dụng máy
móc và con người.
+ Tổ chức thực hiện các hoạt động tạo ra
giá trị tăng thêm trong sản xuất, kinh doanh.
.
- 2.1. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA SUY NGHĨ TINH GỌN
A. ĐỊNH NGHĨA GIÁ TRỊ
Suy nghĩ tinh gọn là làm thế nào sản phẩm
đến tay người sử dụng vẫn đảm bảo được
giá trị cuối cùng (mục đích) của sản phẩm
với giá cả thấp nhất.
Theo quan điểm của khách hàng, nếu tất cả
các hoạt động làm tăng giá trị sản phẩm thì
khách hàng sẵn sàng trả một chi phí phù hợp
để thỏa mãn được nhu cầu (khi nhận được
sản phẩm).
- 2.1. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA SUY NGHĨ TINH GỌN (tt)
B. QUẢN LÝ DÒNG GIÁ TRỊ
Dòng giá trị:
• Đầu vào -> Công đoạn 1 -> Công
đoạn 2 -> Công đoạn 3 -> … Công
đoạn n -> Đầøu ra
- 2.1. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA SUY NGHĨ TINH GỌN (tt)
B. QUẢN LÝ DÒNG GIÁ TRỊ
Dòng giá trị gồm có hai dạng:
• Dòng giá trị bên trong: các hoạt động tuần tự trong
nhà máy được kết hợp với nhau để tạo thành sản
phẩm.
• Dòng giá trị bên ngoài: các hoạt động kinh doanh,
quan hệ khách hàng và nhà cung ứng.
Các dòng giá trị cần được thiết lập và kiểm soát
để tối ưu dòng nguyên liệu trong toàn bộ quá
trình sản xuất, kinh doanh.
- 2.1. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA SUY NGHĨ TINH GỌN (tt)
C. THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẢN XUẤT ĐẢM BẢO
LƯU THÔNG DÒNG NGUYÊN LIỆU
Một hệ thống được thiết kế tốt sẽ tạo ra dòng
nguyên liệu trong hệ thống với:
• + Thời gian chu kỳ sản xuất ngắn,
• + Không tồn kho hay ứ đọng nguyên vật liệu
trong dây chuyền sản xuất,
• + Loại bỏ được các lãng phí trong quá trình sản xuất.
Loại bỏ các lãng phí và cải tiến dòng nguyên vật
liệu giúp cho doanh nghiệp lập kế hoạch sản
xuất chính xác.
- 2.1. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA SUY NGHĨ TINH GỌN (tt)
D. HỆ THỐNG SẢN XUẤT KÉO
Hệ thống sản xuất kéo được phát triển bởi
Công ty Toyota nhằm kiểm soát thông tin
trong quá trình sản xuất.
Hệ thống sản xuất kéo là hệ thống mà trong
đó dòng sản xuất của nhà máy được điều tiết
từ công đoạn cuối của quy trình. Công đoạn
này sẽ lôi kéo các hoạt động của những công
đoạn đầu của quy trình.
- 2.1. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA SUY NGHĨ TINH GỌN (tt)
D. HỆ THỐNG SẢN XUẤT KÉO (tt)
Có 3 loại hệ thống sản xuất kéo:
Hệ thống kéo với mức tồn kho thành phẩm an toàn:
• + Trong hệ thống này công ty cố gắng duy trì một lượng
tồn kho thành phẩm cho từng chủng loại hay một nhóm
sản phẩm và chỉ khi tồn kho của một loại sản phẩm thấp
hơn mức xác định thì một lệnh làm đầy kho được ban
hành và yêu cầu sản xuất thêm sản phẩm.
• + Hệ thống này được áp dụng cho các công ty có khách
hàng đa số là nhỏ, thường đặt các mặt hàng có quy cách
tiêu chuẩn.
• + Do lịch sản xuất được biết trước khá lâu nên mức tồn
kho nguyên liệu cũng được quy định cụ thể.
- 2.1. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA SUY NGHĨ TINH GỌN (tt)
D. HỆ THỐNG SẢN XUẤT KÉO (tt)
Hệ thống sản xuất kéo theo đơn hàng:
• + Các lệnh sản xuất chỉ được gửi đến xưởng sản
xuất khi có yêu cầu khách hàng.
• + Aùp dụng ở các công ty có ít khách hàng nhưng là
khách hàng lớn, mua sản phẩm có yêu cầu đặc biệt.
• + Các công ty áp dụng hệ thống này có lượng tồn
kho thành phẩm thấp, nhưng có lượng tồn kho
nguyên liệu hay bán thành phẩm cao vì đơn hàng
không biết trước.