intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bản chất của sự giao tiếp- kỹ năng giao tiếp

Chia sẻ: Sdfsfs Fdfsdf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

519
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bản chất của sự giao tiếp- kỹ năng giao tiếp .Bản chất của sự giao tiếp là quá trình truyền thông tin giữa người nhận và người gửi. Thông điệp được truyền đi nhưng người nhận phải hiểu được thông tin đó mang ý nghĩa gì. Lúc đó mới gọi là giao tiếp thành công. Đối với sinh viên khối ngành kinh tế, nhân văn, sư phạm thường kỹ năng giao tiếp của họ khá tốt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bản chất của sự giao tiếp- kỹ năng giao tiếp

  1. Bản chất của sự giao tiếp- kỹ năng giao tiếp
  2. Bản chất của sự giao tiếp là quá trình truyền thông tin giữa người nhận và người gửi. Thông điệp được truyền đi nhưng người nhận phải hiểu được thông tin đó mang ý nghĩa gì. Lúc đó mới gọi là giao tiếp thành công. Đối với sinh viên khối ngành kinh tế, nhân văn, sư phạm thường kỹ năng giao tiếp của họ khá tốt. Bởi họ phải giao tiếp nhiều, nói nhiều. Nhưng với sinh viên khối ngành kỹ thuật thì đây là một điều không đơn giản chút nào. Họ có thể rất thông minh, rất sáng tạo nhưng nhiều lúc họ lại không thể truyền đạt ý tưởng của họ cho người khác được. Vì vậy dù ý tưởng đó có hay thế nào, người nghe cũng không hiểu họ đang muốn trình bày điều gì. Để có thể truyền đạt tốt bạn cần nhớ: Người gửi: 1. Hiểu điều mình nói, nhiều người nghĩ mình nói vấn đề này tất nhiên là mình hiểu nó rồi. Nhưng thực sự chưa chắc là như vậy, kiến thức muốn truyền đạt cho người khác phải hiểu tường tận, rõ ràng, đừng lơ mơ sẽ càng làm người nghe rối trí thêm thôi. 2. Chú ý đến đối tượng nghe. Đối với những người cùng ngành bạn có thể sử dụng từ ngữ chuyên ngành để nói chuyện. Nhưng khi nói với nhưng người
  3. khác, hãy tưởng tưởng ra những câu chuyện thú vị hơn là những từ ngữ chuyên ngành khô khan. Bởi những người đó thường muốn hiểu quy trình hoạt dộng chứ họ không quan tâm đến bản chất của vấn đề. Người nhận: 1. Tất nhiên bạn phải lắng nghe rồi, không những phải lắng nghe mà phải nghe với sự tập trung. Ngoài ra điều này cũng thể hiện bạn tôn trọng người nói. 2. Phản hồi cho người nói những vấn đề mà bạn thắc mắc. Đừng đem thắc mắc đó về nhà, nếu không rõ hay hỏi ngay. Lúc đó mới giúp bạn hiểu trọn vẹn vấn đề được. Thông điệp: Thông điệp phải phù hợp và sử dụng nhiều hình thức khác nhau để diễn đạt thông điệp như ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết, ngôn ngữ cơ thể… Ngoài ra còn rất nhiều yếu tố khác ảnh hưởng đến việc giao tiếp như bối cảnh, phương tiện giao tiếp, văn hóa….
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1