intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo Chuyên đề: Hệ thống nông nghiệp vùng Tây Nguyên

Chia sẻ: Codon_03 Codon_03 | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:32

111
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Báo cáo Chuyên đề: Hệ thống nông nghiệp vùng Tây Nguyên tập trung giới thiệu chung về vùng Tây Nguyên; chính sách định hướng phát triển nông nghiệp bền vững của tỉnh Kon Tum.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo Chuyên đề: Hệ thống nông nghiệp vùng Tây Nguyên

  1. MÔN HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP SEMINAR Chuyên đề HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP VÙNG TÂY NGUYÊN
  2. Danh sách nhóm thực hiện: 1. Nguyễn Thị Phương Vinh 2. Dương Thị Mỹ Thu 3. Nguyễn Thị Trang   4. Phạm Hữu Hoàng 5. Cao Minh Thủy Nguyên 6. Trần Phạm Thanh Giang 7. Phạm Thanh Bằng               8. Đỗ   Đức Hạnh 9. Lê Công Hoàng 1 0 .  N g u y ễn  Th ị M ỹ H ươn g
  3. PHẠM VI BÁO CÁO ­ Giới thiệu chung về vùng Tây Nguyên ­  Chính  sách  định  hướng  phát  triển  nông  nghiệp bền vững của tỉnh KON TUM
  4. Nội dung trình bày Phần I   : Đặt vấn đề Phần II  : Những thành tựu Phần III : Hiện trạng Phần IV : Định hướng phát triển  nông nghiệp bền vững Phần V  : Giải pháp Phần VI : Kết luận
  5. Phần I: Đặt vấn đề  I.1. Giới thiệu chung về vùng Tây Nguyên  Diện tích: hơn 544.737 km2, gồm 5 tỉnh: Lâm Đồng,  Daklak, Dak Nông, Gia Lai và Kon Tum.  Địa hình: đa dạng và phức tạp, nhiều cao nguyên và  núi cao. Khí hậu : mùa mưa từ tháng 5 ­10 và mùa khô từ tháng  11­ 4, tháng 3& 4 là hai tháng nóng và khô nhất.   Dân số: 4,81 triêu ng ̣ ười (năm 2006) gồm 12 dân tộc  thiểu số tại chỗ, đông nhất là người Gia rai, Ê­đê, Ba­na,  Cơ­ho... Ngoài ra còn các dân tộc thiểu số từ nơi khác  đến: Nùng, Tày, Mông... .
  6. Bản đồ vùng Tây Nguyên
  7. P h ần  I:  Đ ặt  v ấn  đ ề I. 2 .  Gi ới t h i ệu  v ề t ỉn h  Ko n Tu m Kon  Tum    là    tỉnh  miền  núi,  giáp  với  Lào    và  Campuchia. Hơn 54% dân số là dân tộc thiêu sô ̉ ́. Kinh   tế chủ yếu  là sản xuất nông nghiệp.  Những năm qua, sản xuất nông nghiệp của  tỉnh đã  đạt  được  những  kết  quả  khả  quan;  năng  suất  và  sản    lượng  nông,    lâm  sản    tăng  cao;  đời  sống  người  nông  dân được cải thiện. Tuy nhiên, so với tiềm năng thì kết quả thu  được  vẫn  còn  hạn  chế.  Để  tiếp  tục  phát  triển  nông  nghiệp,  ̉ ề ra những định hướng và giải pháp cụ thể nhằm  phai đ xây dựng nền nông nghiệp theo hướng bền vững. 
  8. Phần II : Những thành tựu 1. Một số loại cây trồng, vật nuôi được phát triển  phù  hợp  với  điều  kiện  sinh    thái,    thổ  nhưỡng  của  từng vùng. 2.  Diện  tích  lúa  nước  hai  vụ  cuối  năm  2006  tăng  gần 2 lần so với năm 2001.
  9. Phần II : Những thành tựu 3. Diện  tích  cà phê đạt 10.100 ha, cao su 28.471 ha  (2008). 4.  Ngoài  ra,  hoa  màu    (ngô,  sắn,...)  có  sản  lượng  lớn,  đáp  ứng  đủ  công  suất  các  nhà  máy  chế  biến  hiện có trên địa bàn tỉnh. 
  10. Canh tác lúa tại Kon Tum
  11. Cây cà phê trồng tại Kon Tum
  12. Cây cao su trồng tại Kon Tum
  13. Phần III : Hiện trạng 1. Diện  tích  đất  tự  nhiên  của  tỉnh  967.656  ha  (trong  đó  16,44  %  đất  nông  nghiệp),  tuy  nhiên  có  hơn  1/4  diện  tích đất bị  thoái hoá, cần được cải  tạo; 523.076 ha đất  có độ dốc  từ 150 – 250, chiếm 54,06%. 2.  Nguy  cơ    thiếu  nước  đang  đe  dọa  nhiều  vùng    trong    tỉnh, bình quân  lượng nước trên đầu người  ở tỉnh Kon  Tum thấp hơn so với cả nước. 3. Sản xuất nông nghiệp của nhân dân vùng  sâu, vùng xa  còn phổ biến  là quảng canh và du canh.
  14. Phần III : Hiện trạng 4.  Công  nghệ  chế  biến  và  bảo  quản  nông  sản  sau  thu  hoạch còn lạc hậu, chất lượng nông sản thấp. 5.  Việc  điều  tra,  nghiên  cứu,  đánh  giá  về  các  giống  cây  trồng,  vật  nuôi  bản  địa  chưa  được  tiến  hành  một  cách  đầy đủ để từ đó có hướng lưu giữ và phát triển.  6.  Tình  trạng  khai  thác  tài  nguyên  đất,  trong  lòng  đất,  rừng, động, thực vật rừng đã và đang làm lãng phí nguồn  tài nguyên quý hiếm không thể tái tạo được.
  15. Phần IV : Định hướng phát triển   nông nghiệp bền vững Tăng  trưởng  kinh  tế  đi  đôi  với  việc  xóa  đói  giảm  nghèo;  kế  hoạch  hóa  gia  đình  và  nâng cao chất  lượng cuộc sống; phân bố  lao  động  và dân cư hợp   lý;  nâng  cao nhận thức  của  người  dân  về  phát  triển  bền  vững  nông  nghiệp,  về  bảo  vệ  môi  trường,  bảo  tồn  đa  dạng sinh học... 
  16. Phần IV : Định hướng phát triển  nông nghiệp bền vững Để    phát    triển    bền    vững    nông    nghiệp  trong  những  năm  tới, tỉnh  cần hướng tới ba lĩnh vực chủ  yếu: 1. Làm  tốt  công  tác  chuyển  giao  kỹ  thuật  tiến  bộ  tới  hộ  nông dân, đặc biệt các thành tựu về công nghệ sinh học. 2. Tạo môi  trường  đầu  tư,  kinh  doanh  thuận  lợi   để   phát  triển  kinh  tế  nông nghiệp và nông thôn. 3. Tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất  nông nghiệp và phát triển nông thôn. 
  17. Cà chua được trồng tại Tỉnh Kon Tum
  18. Những chỉ tiêu cụ thể: 1. Nhóm cây ngắn ngày:  Tập  trung  xác  định  cho  được  bộ  giống  tốt  cho  từng    tiểu         vùng sinh  thái,  từng mùa vụ; đầu  tư  thâm  canh  theo đúng quy  trình kỹ  thuật của từng giống và  nhóm giống. Tập trung phát triển lúa nước, hạn chế lúa rẫy, trên cơ  sở  kiên  cố  hóa  kênh  mương,  tu  sửa  và  xây  dựng  mới  một số công  trình  thủy lợi. Thay thế dần giống ngô địa phương bằng giống ngô lai  ở những nơi có điều kiện  thâm canh, đẩy mạnh  trồng 
  19. Những chỉ tiêu cụ thể: 1. Nhóm cây ngắn ngày:  Giữ  ổn định diện tích sắn vào khoảng 18.000­20.000 héc  ta, sản lượng đạt khoảng 400 đến 450 ngàn  tấn.  Đưa các giống mía mới có năng suất cao vào sản xuất,  đẩy mạnh công tác khuyến nông, xây dựng vùng chuyên  canh.  Phát  triển cây đậu  tương  trên địa bàn  thị xã Kon Tum,  huyện  Đắc  Hà,  Đắc  Tô,  Sa  Thầy,  Ngọc  Hồi,  phấn  đấu  đến năm 2010 đạt diện tích  khoảng 5.000 ha. 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2