Sử dụng thuốc vận mạch<br />
trong sốc<br />
Bs Phùng Nam Lâm<br />
Khoa HSCC - Bệnh viện ĐKQT Vinmec Hà nội<br />
<br />
Mục tiêu điều trị sốc<br />
• Cân bằng cung cấp với tiêu<br />
thụ ôxy<br />
– DO2 đáp ứng VO2<br />
• Tăng DO2<br />
• Giảm VO2<br />
<br />
• Đảm bảo tưới máu/cung cấp<br />
ôxy mô<br />
<br />
Tiêu chí huyết động trong sốc<br />
• HATB = 65-70 mmHg – đủ đảm bảo áp lực tưới<br />
máu tạng<br />
– AL tưới máu não (= HATB – ALNS) = 50-70 mmHg<br />
– AL tưới máu thận, mô (= HATB – AL máu mô) = 70mmHg<br />
<br />
• Đảm bảo tưới máu và chuyển hóa mô<br />
– SvO2 >65-70%<br />
– Cải thiện Lactate máu động mạch<br />
– Cải thiện và duy trì chức năng các tạng (nước tiểu ><br />
0,5ml/kg/h, ý thức…)<br />
Mục đích của việc sử dụng thuốc vận mạch là<br />
hồi phục/cải thiện tưới máu mô<br />
<br />
ScvO2 và Lactate phản ánh tình trạng sốc<br />
Delivery Dependent<br />
Global tissue hypoxia<br />
<br />
Delivery Independent<br />
VO2<br />
<br />
ScvO2<br />
<br />
VO2<br />
ScvO2<br />
OER<br />
Lactate<br />
<br />
Oxygen Extraction<br />
<br />
Lactate<br />
Critical DO2<br />
<br />
DO2<br />
<br />
Hadian M, Pinsky MR. Functional hemodynamic monitoring. Curr Opin Crit Care 2007;13:318-23<br />
<br />
Có nên sử dụng thuốc vận mạch để đạt được<br />
mức HATB >70 mmHg?<br />
<br />
290 SNK<br />
dùng thuốc vận mạch để có<br />
HATB>70 mmHg<br />
<br />
HATB<br />
I<br />
II<br />
III<br />
IV<br />
<br />
70-74.3<br />
74.3-77.8<br />
77.8-82.1<br />
92.1-99.7<br />
<br />
Dunser et al. Crit Care 2009<br />
<br />