Bộ môn: Khoa học cây trồng ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
lượt xem 20
download
1. Mục tiêu học phần: 1.1. Mục tiêu chung: Giúp sinh viên nắm được các khái niệm chung nhất về quản lý dịch hại tổng hợp và sử dụng thuốc BVTV, trên cơ sở đó có biện pháp áp dụng IPM có hiệu quả, đồng thời sử dụng thuốc BVTV an toàn, không gây ô nhiễm môi trường, không có tồn dư thuốc BVTV trên nông sản, giữ cân bằng sinh thái trong tự nhiên. 1.2. Mục tiêu cụ thể: 1.2.1. Về kiến thức: Giúp sinh viên nắm được các khái niệm chung nhất về quản lý dịch hại tổng hợp và sử...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bộ môn: Khoa học cây trồng ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP Độc lập – Tự do – Hạnh phúc. Bộ môn: Khoa học cây trồng ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Học phần: Quản lý dịch hại tổng hợp và sử dụng thuốc BVTV I. Thông tin giảng viên: Họ và tên: Nguyên Văn Hoan Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Nông nghiệp Bộ môn: Khoa học cây trồng Thời gian, địa điểm làm việc: Tổ bộ môn, vào giờ hành chính. Địa chỉ liện hệ: Khu 3 thị trấn Lam Sơn, huyện Thọ Xuân – Thanh Hóa. Điện thoại: 0904 709 963 Email: Hoan.htcomm@gmail.com Thông tin trợ giảng: Trần Thị Mai Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ ngành BVTV Bộ môn: Khoa học cây trồng Thời gian, địa điểm làm việc: Tổ bộ môn, vào giờ hành chính. Địa chỉ lien hệ: Phường Đông Sơn – Thành phố Thanh Hoá Địa thoại: 0983 689 246 II. Thông tin chung về học phần: - Tên ngành đào tạo: Trồng trọt - Tên học phần: Quản lý dịch hại tổng hợp và sử dụng thuốc BVTV - Số tín chỉ: 02 - Mã học phần: 163145 - Học kỳ: V - Học phần bắt buộc: Bắt buộc: X Tự chon: - Các học phần tiên quyết: Sinh thái môi trường, Công nghệ sinh học, Sinh lý thực vật và Thực vật học. - Các phần kế tiếp: Bệnh cây, Côn trùng, Chọn giống cây trồng, Dịch tễ học BVTV - Các yêu cầu đối với học phần: Không - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: Nghe giảng lý thuyết: 15 Thảo luận, bài tập, kiểm tra, hoạt động theo nhóm: 20 Tự học: 135 1
- Thực hành: 10 - Địa chỉ của bộ môn phụ trách: Bộ môn Khoa học cây trồng, P 206 nhà A1 cơ sở chính Đại học Hồng Đức. 1. Mục tiêu học phần: 1.1. Mục tiêu chung: Giúp sinh viên nắm được các khái niệm chung nhất về quản lý dịch hại tổng hợp và sử dụng thuốc BVTV, trên cơ sở đó có biện pháp áp dụng IPM có hiệu quả, đồng thời sử dụng thuốc BVTV an toàn, không gây ô nhiễm môi trường, không có tồn dư thuốc BVTV trên nông sản, giữ cân bằng sinh thái trong tự nhiên. 1.2. Mục tiêu cụ thể: 1.2.1. Về kiến thức: Giúp sinh viên nắm được các khái niệm chung nhất về quản lý dịch hại tổng hợp và sử dụng thuốc BVTV có hiệu quả cao nhất, không gây ô nhiễm môi trường, làm mất cân bằng sinh thái. Giúp hệ sinh thái đồng ruộng phong phú bảo vệ mùa màng. - Trên cơ sở các kiến thức lý thuyết đã được học, phần thực hành sinh viên được củng cố lại phần kiến thức lý thuyết, tự đánh giá, xem xét phương pháp áp dụng IPM trên cây lương thực, cây rau và sử dụng một số loại thuốc BVTV sao cho có hiệu quả nhất đối với việc phòng trừ dịch hại nông nghiệp. - Qua các buổi Serminar và thảo luận, sinh viên sẽ có khả năng tự tìm hiểuvà đề ra các giải pháp nhằm giải quyết các vấn đề khoa học đặt ra; có khả năng hùng biện trước đám đông để bảo vệ chính kiến của mình. 1.2.2. Về kỹ năng: Có kỹ năng tìm kiếm thông tin và sử lý thông tin về kiến thức liên quan đến môn học. Có kỹ năng làm việc theo nhóm. Có kỹ năng làm các thí nghiệm và sử dụng các máy móc, dụng cụ, hoá chất lien quan đến môn học. Định hướng là cơ sở cho việc học tập các môn học khác ở các học kỳ sau ( Bệnh cây, Côn trùng, Chọn giống cây trồng, Cây lương thực, Cây công nghiệp, Cây rau, Cây ăn quả, Dịch tễ học BVTV…) 1.2.3. Về tư tưởng, thái độ: Sinh viên thấy được trong tình hình hiện nay khi trong nông nghiệp sử dụng quá nhiều các hóa chất thì vai trò của môn học nhằm cung cấp cho sinh viên có kiến thức để phòng là chính, hạn chế sử dụng thuốc BVTV. Khi mà hầu hết các sản phẩm nông nghiệp của Việt Nam có dư lượng thuốc BVTV quá ngưỡng cho phép thì vai trò cảu môn học làm cho sinh viên yêu thích vì Đảng và nhà nước luôn quan tâm và ưu tiên nền nông nghiệp sạch và bền vững. 2
- 2. Tóm tắt nội dung học phần: Học phần Quản lý dịch hại và trang bị cho sinh viên các kiến thức: - Các khái niệm cơ bản của IPM. - Quy trình áp dụng IPM trên một số cây trồng chính (cây rau, cây lương thực, cây ăn quả). - Khái niệm chung về sử dụng thuốc BVTV. - Giới thiệu một số laoij thuốc BVTV thuộc nhóm Carbamat, Pyrethroit, thuộc các đối tượng phòng trừ là sâu, bệnh, cỏ dại và chuột. 3. Nội dung chi tiết học phần: A. Lý thuyết: CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP CÂY TRỒNG. I. Khái niệm: 1.1. Định nghĩa về quản lý dịch hải tổng hợp. 1.2. Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp. 1.3. Những rủi ro thường gặp trong sản xuất nông nghiệp. II. Các biện pháp phòng trừ trong quản lý dịch hại tổng hợp (IPM). 2.1. Các biện pháp phòng trừ tự nhiên (Natural control). 2.2. Phòng trừ nhân đạo (Artificial control). III. Sự thiệt hại do sinh vật hại gây ra và hậu quả của việc sử dụng ồ ạt các loại nông dược có nguồn gốc hóa học. 3.1. Sự thiệt hại cho sinh vật gây ra. 3.2. Hậu quả sau những năm sử dụng thuốc hóa học vào sản xuất nông nghiệp. IV. Quản lý dịch hại tổng hợp là biện pháp phối hợp tốt nhất. 4.1. Quản lý dịch hại tổng hợp trên cơ sở sinh thái học. 4.2. Quản lý dịch hại tổng hợp là một nội dung cơ bản của nông nghiệp bền vững. CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP CÂY TRỒNG. I. Dịch hại nông nghiệp là trạng thái tự nhiên của hệ sinh thái nông nghiệp. 1.1. Dịch hại cây trồng và các tác hại của chúng. 1.2. Sự giống và khác nhau giữa hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nông nghiệp. II. Mối quan hệ giữa dịch hại cây trồng và hoạt động mất cân đối trong sản xuất nông nghiệp. 3
- 2.1. Sự mất cân đối trong sản xuất giống cây trồng. 2.2. Sự mất cân đối khi áp dụng các biện pháp canh tác kỹ thuật làm cho tác hại của dịch them tăng. 2.3. Sự mất cân đối trong quá trình tổ chức sản xuất tạo điều kiện cho dịch hại phát triển. III. Sự khác nhau giữa PC, IPC, IPM. 3.1. PC (Pest control): phòng trừ dịch hại. 3.2. IPC (Integrated pest control): Phòng trừ dịch hại tổng hợp. 3.3. IPM (Integrated pests control): Quản lý dịch hại tổng hợp. CHƯƠNG III: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP IPM. I. Khái niệm chung: 1.1. Các nguyên lý cơ bản của chương trình quản lý dịch hại tổng hợp IPM. 1.2. Vai trò của nguyên lý cơ bản của chương trình quản lý dịch hại tổng hợp IPM. II. Nguyên lý cơ bản của chương trình quản lý dịch hại tổng hợp IPM. 2.1. Nguyên lý phòng trừ tự nhiên (Natural control). 2.2. Nguyên lý kỹ thuật lấy mẫu điều tra (Sampling methods). 2.3. Nguyên lý ngưỡng kinh tế (Economic threshold lever). 2.4. Nguyên lý về đặc tính sinh vật, sinh thái học của dịch hại. 2.5. Nguyên lý trồng cây khỏe (Health plants). 2.6. Nguyên lý nông dân trở thành chuyên gia. CHƯƠNG IV: NHỮNG NGUYÊN TẮC VÀ MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP CÂY TRỒNG (IPM). I. Những nguyên tắc quan trọng của một chương trình IPM. 1.1. Cho phép các loài dịch hại chủ yếu tồn tại trên đồng ruộng dưới ngưỡng kinh tế (ETL). 1.2. Sử dụng hiệu quả cao nhất những loài kẻ thù tự nhiên (thiên nhiên). 1.3. Phải có sự phối hợp hài hòa giữa các biện pháp phòng trừ riêng lẻ. 1.4. Điều khiển dịch hại tổng hợp không không phải là một quy trình in sẵn để áp dụng cho mọi cây trồng, mọi vùng sinh thái. 4
- II. Các mục tiêu và đặc điểm của chương trình quản lý dịch hại tổng hợp IPM. 2.1. Các mục tiêu của chương trình IPM. 2.2. Các đặc điểm của chương trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM). CHƯƠNG V: CÁCH THỨC XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP TRÊN CÂY TRỒNG. I. Những hiểu biết cần nắm để xây dựng thành công chương trình quản lý dịch hại tổng hợp tại một địa phương. 1.1. Những hiểu biết về cây trồng. 1.2. Nắm những yếu tố khí hậu thời tiết ở địa phương. 1.3. Phải nắm về tình hình dịch hại tại địa phương. 1.4. Điều tra về tình hình thiên địch của các loại dịch hại. 1.5. Những biện pháp phòng trừ dịch hại ở địa phương thường được sử dụng. 1.6. Điều tra kinh tế xã hội và dân trí của địa phương. II. Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) trên cây lúa. 2.1. Cấu tạo và các giai đoạn sinh trưởng của cây lúa. 2.2. Sinh lý cây lúa dai đoạn mạ (giai đoạn cây con). 2.3. Sinh lý cây lúa giai đoạn đẻ nhánh. 2.4. Sinh lý cây lúa giai đoạn đứng cái làm đòng. 2.5. Sinh lý cây lúa giai đoạn ôm đòng đến trỗ. III. Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) trên cây lạc. IV. Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) trên cây mía. CHƯƠNG VI: CƠ SỞ ĐỘC CHẤT HỌC NÔNG NGHIỆP I. Khái niệm về chất độc và chất độc dung trong nông nghiệp: 1.1. Khái niệm. 1.2. Yêu cầu đối với chất độc dùng trong nông nghiệp. 1.3. Phân loại thuốc BVTV. 5
- 1.4. Những điều kiện để thuốc BVTV phát huy được tác dụng. II. Những nhân tố ảnh hưởng tới tính độc của chất độc. 2.1. Bản chất của độc. 2.2. Những nhân tố sinh vật ảnh hưởng tới tính độc của chất độc. 2.3. Những nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng tới tính độc của chất độc. III. Tác động của chất độc đến cơ thể sinh vật. 3.1. Sự biến đổi chất độc trong cơ thể sinh vật. 3.2. Các hình thức tác động của chất độc. 3.3. Tác động của chất độc đến các loài dịch hại. 3.4. Các yếu tố liên quan đến tốc độ phát triển tính chống thuốc. 3.5. Biện pháp ngăn ngừa và tiêu diệt những loài dịch hại có tính chống thuốc. IV. Các phương pháp sử dụng thuốc trừ dịch hại. V. Các phương pháp xác định tính độc và hiệu lực của thuốc trừ dịch hại đối với các sinh vật gây hại. CHƯƠNG VII: THỐC TRỪ SÂU. I. Các thuốc trừ sâu vô cơ. II. Thuốc có nguồn gốc thảo mộc. III. Các hợp chất trừ sâu tổng hợp hữu cơ. IV. Thuốc Pyrethroit trừ sâu. CHƯƠNG VIII: THUỐC TRỪ NẤM VÀ VI KHUẨN. I. Nhóm thuốc chứa đồng. II. Nhóm thuốc chứa lưu huỳnh. III. Nhóm thuốc lân hữu cơ. IV. Nhóm thuốc kháng sinh trừ bệnh. CHƯƠNG IX: THUỐC TRỪ CỎ. I. Yêu cầu đối với thuốc trừ cỏ. II. Phân loại thuốc trừ cỏ. III. Phương pháp sử lý thuốc và đặc điểm tác động của thuốc. B. Phần thực hành: (10 tiết) I. Phòng thí nghiệm: (5 tiết) Bài 1: Tính toán liều lượng thuốc sử dụng và pha chế thuốc BVTV (2 tiết) 6
- Tính toán liều lượng một số loại thuốc thông thường. Tính toán liều lượng và các cách pha chế thuốc Bocdo. Tính toán liều lượng và các cách điều chế thuốc lưu huỳnh vôi. Cách sử dụng và phun thử thuốc Bocdo và lưu huỳnh vôi. Bài 2: Tháo lắp và sửa chữa các loại bình bơm. (2 tiết) Vận hành, sử dụng một số bình bơm thông thừng. Tháo lắp và sửa chữa một số loại bình bơm. Bài 3: Rễ và mạch dẫn. (1 tiết) Đánh giá khả năng hút và nội hấp thuốc trừ sâu nội hấp của cây. Thử khả năng hút một số loại phẩm màu của rễ cây. II. Đi thực tế: (5 tiết) Bài 4: Khả năng mẫn cảm của thiên địch và sâu hại đối với thuốc BVTV Phun thử một số loại thuốc BVTV hiện đang sử dụng phổ biến trong vùng. Điều tra tình hình sâu hại và thiên địch trước và sau phun. Đánh giá khả năng trừ sâu, diệt thiên địch của thuốc BVTV. Bài 5: Điều tra, đánh giá tình hình sử dụng một số loại thuốc BVTV trong thực tiễn sản xuất và phun thử thuốc BVTV trừ dịch hại chính. 1. Điều tra, đánh giá tình hình sử dụng thuốc BVTV trong thực tiễn sản xuất hiện nay. 2. Phun và thử hiệu lực của một số loại thuốc trừ sâu đục thân hai chấm, sâu cuốn lá nhỏ, rày nâu hại lúa và sâu xanh, sâu tơ hại rau. 3. Phun và thử hiệu lực của một số loại thuốc trừ bệnh khô vằn, đạo ôn hại lúa và một số bệnh trên rau. 4. Học liệu: + Học liệu bắt buộc: - Bài giảng Quản lý dịch hại tổng hợp và sử dụng thuốc BVTV - Nguyên Văn Hoan 2009 (TL1). - Giáo trình Quản lý dịch hại tổng hợp – NXB Nông nghiệp – PGS.TS Hà Quang Hùng (1998), (TL2). 7
- - Giáo trình sử dụng thuốc BVTV – NXB Nông nghiệp – PGS.TS Nguyễn Trọng Oánh (2007), (TL3). + Sách tham khảo: - PGS.TS Nguyễn Đức Khiêm & CTV. Giáo trình côn trùng nông nghiệp. NXB Nông nghiệp, 2006 (TL4). - PGS.TS Nguyễn Trọng Oánh & CTV. Giáo trình sử dụng thuốc BVTV. NXB Nông nghiệp, 2007 (TL5). - PGS Phạm Văn Lầm. Hóa chất nông nghiệp với môi trường. NXB Nông nghiệp, 1997 (TL6). - PGS.TS Đặng Đình Bạch & TS Nguyễn Văn Hải. Giáo trình hóa học môi trường. NXB KH & KT Hà Nội, 2006 (TL7) 5. Hình thức tổ chức dạy học: 5.1. Lịch trình chung: Hình thức tổ chức dạy học Tự Lý Sermina Làm Nội dung Kiểm Thực Tư thuyế thảo việc học, Tổng vấn tra hành luận t nhóm n/c Chương 1 1 2 10 Chương 2 1 2 15 10 2 Chương 3 1 2 2 10 Chương 4 1 2 0 2 8
- Chương 5 2 2 1t 10 2 Chương 6 2 2 1t 10 Chương 7 3 1 15p 10 Chương 8 2 2 1 1t 10 2 Chương 9 2 2 15p 10 2 Tổng 15 20 190 10 135 5.2. Lịch trình cụ thể: TUẦN 1: CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP CÂY TRỒNG Hình T.gian thức Yêu cầu SV Ghi Địa Nội dung chính Mục tiêu cụ thể TC dạy Chuẩn bị chú điểm học Số - Định nghĩa về quả lý - SV nắm được các - Đọc TL1 Lý thuyết tiết…. dịch hại tổng hợp định nghĩa về quản tr 1 – 16; Địa - Các biện pháp phòng lý dịch hại tổng TL2 tr 109 – 9
- trừ trong quản lý dịch hợp. 112 hại tổng hợp (IPM) - Đặc ddiemr của - Các biện pháp phòng SXNN ở nước ta. - Đọc TL1 trừ tự nhiên (Natural - Nêu được các biện tr 10 – 11; pháp phòng trừ tự control) tr 12 – 16 - Phòng trừ nhân tạo nhiên. TL2 tr 113 – - Nêu được các biện (Artificial control) 119; - Sự thiệt hại do sinh pháp phòng trừ dịch tr 120 – 124 vật gây ra. hại nhân tạo. TL4 tr 7 – 33 - Hậu quả sau những SV nắm được sự TL7 tr 4 – 5 điểm: năm sử dụng thuốc thiệt hại do sinh vật hóa học. gây ra và hậu quả - Quản lý dịch hại của việc sử dụng tổng hợp là biện pháp thuốc hóa học vào phối hợp tốt nhất. nông nghiệp. - Quản lý dịch hại - Nêu cho SV thấy tổng hợp là một nội được lý do tại sao dung cơ bản của nông noi IPM là biện nghiệp bền vững pháp quản lý dịch hại tốt nhất. - Đặc điểm của của Sermina, sản xuất nông nghiệp t h ảo - Những rủi ro thường l u ận gặp trong sản xuất nhóm nông nghiệp T. hành Tự học KT – ĐG Tư vấn TUẦN 2: CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP CÂY TRỒNG. Hình T.gian thức Yêu cầu SV Ghi Địa Nội dung chính Mục tiêu cụ thể TC dạy Chuẩn bị chú điểm học Lý thuyết Số - Dịch hại nông - SV phải nắm rõ tiết…. nghiệp là trạng tại sao nói dịch Địa thái TN của hại NN là trạng điểm: thái tự nhiên của HSTNN - Sử khác nhau HSTNN. 10
- giữa PC, IPC, IPM - Nêu được tác - Dịch hại cây hại của dịch hại. trồng và tác hại - Khái niệm định của chúng. nghĩa PC, IPC và - Sự giống và khác IPM nhau của HSTNN và HSTTN - Mối quan hệ - Đọc TL 1 giữa dịch hại cây Tr 17 – 28 trồng và SXNN. - Đọc TL 2 Sermina, thảo luận - Sự mất cân đối Tr 125 – 134 trong SX giống - Đọc TL 1 nhóm cây trồng. Tr 19 - 23 - Vai trò của rễ và - SV đánh giá mạch dẫn. khả năng hút T. hành thuốc BVTV của rễ, lá. - Đọc TL 1 - Sự mất cân đối - SV nắm được Tr 29 – 30 sự xuất hiện dịch - Đọc TL 1 trong SXNN. - Sự xuất hiện hại mới nguy Tr 31 – 33; Tự học nhiều dịch hại hiểm do độc Tr 34 – 54 mới và nguy hiểm. canh. TL 2 - Sử dụng thuốc Tr 235 – 157 HH ồ ạt. Nêu sự giống nhau Kiểm tra và khác nhau của KT – ĐG 15 phút IPC và IPM Tư vấn TUẦN 3: CHƯƠNG III: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP IPM. Hình T.gian thức Yêu cầu SV Ghi Địa Nội dung chính Mục tiêu cụ thể TC dạy Chuẩn bị chú điểm học Lý thuyết Số I. Khái niệm - Trình bày để - Đọc TL1 tiết…. chung SV hiểu biết Tr 54 – 57; Địa được nguyên lý 1. Các nguyên lý Tr 58 – 72; 11
- cơ bản của chung trong việc TL2 chương trình quả phòng chống dịch Tr 157 – 160 lý dịch hại tổng hại nông nghiệp. Tr 161 – 172 hợp IPM: - SV phải nắm 2. Vai trò của được vai trò của nguyên lý cơ bản. nguyên lý cơ bản. - Đọc TL 4 II. Nguyên lý coe bản của chương - Hiểu thế nào Tr 136 – 147; trình quản lý dịch về nguyên lý Tr 147 – 219 điểm: hại tổng hợp phòng trừ tự - TL 7 nhiên. Việc áp (IPM) Tr 6 – 27; dụng của nguyên 1. Nguyên lý phòng trừ tự nhiên lý vào SXNN. (Natural control) 2. Nguyên lý kỹ thuật lấy mẫu điều tra (Samplling Methods) - Nguyên tắc - Nguyên lý nông dân trở thành phải huấn luyện Sermina, nông dân trở chuyên gia. thảo luận - Nguyên lý trồng thành chuyên gia. nhóm cây khỏe (Health - tại sao phải pllants) chăm sóc cho cây khỏe. T. hành Các bước tiến SV thiết lập hành tập huấn chương trình Tự học IPM trong thực IPM cho nông dân tiễn SX. KT – ĐG Tư vấn TUẦN 4: CHƯƠNG IV: NHỮNG NGUYÊN TẮC VÀ MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP CÂY TRỒNG (IPM). Hình T.gian thức Yêu cầu SV Ghi Địa Nội dung chính Mục tiêu cụ thể TC dạy Chuẩn bị chú điểm học 12
- - Những nguyên tắc - SV nắm được - Đọc TL 1 quan trọng của một nguyên tắc quan Tr 58 – 65; chương trình IPM. trọng của IPM. Tr 68 – 72; - Cho phép các loại - Tại sao phải cho TL2 dịch hại chủ yếu tồn phép dịch hại tồn Tr 161 – tại trên đồng ruộng tại trên ruộng 166; Số dưới ngưỡng kinh tế dưới ngưỡng Tr 168 – 172 tiết…. (ETL) phòng trừ. Lý thuyết Địa - Sử dụng hiệu quả - SV nám được điểm: cao nhất những loài những loài thiên kẻ thù tự nhiên (thiên dịch chủ yếu cấn địch). phải bapor vệ và - Phải có sự phối hợp nhân nuôi. hài hòa giữ các biện pháp phòng trừ riêng lẻ. - Các mục tiêu và đặc điểm của chương Sermina, trình quả lý dịch hại thảo luận tổng hợp IPM. nhóm - Các mục tiêu của chương trình IPM. - Khả năng mẫn cảm - SV nắm được của thiên dịch và sâu các loài thiên địch hại đối với thuốc trên đồng. - Tham - Đánh giá hiệu khảo BVTV. T. hành - Phun thử một số loại lực của thuốc (TL7). thuốc BVTV hiện BVTV với thiên đang được sủ dụng địch. phổ biến trong vùng. - So sánh các biệ pháp - Đọc TL 1 riêng lẻ của IPM. Tr 7 – 10; Tự học TL2 Tr 34 - 50 KT – ĐG Tư vấn TUẦN 5: CHƯƠNG V: CÁCH THỨC XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP TRÊN CÂY TRỒNG. Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV Hình T.gian Ghi thức Địa Chuẩn bị chú TC dạy điểm 13
- học I. Những hiểu biết - SV cần nắm được - Đọc TL1 cần nắm để xây các điều kiện kinh tế Tr 73 – 81; dựng IPM tại một của địa phương. Tr 82 – 83; địa phương. - Điều kiện, tình hình 1. Hiểu biết về sinh trưởng, đặc điểm khí hậu và cây sinh lý của cây trồng. trồng. - Tình hình thời tiết Số 2. Phải nắm về khí hậu của địa tiết…. tình hình dịch hại phương. - Đọc TL 2 Lý thuyết Địa ở địa phương. - Tình hình dịch hại, Tr 5 – 16; điểm: 3. Điều tra về tình thiên dịch trong thời hình dịch hại của điểm hiện tại, giai các laoif dịch hại. đoạn trước đó và dự 4. Những biện đoán trong tương lai. pháp phòng trừ - Các biaanj pháp trừ dịch hại ở địa dịch đã được áp dụng. phương thường được sử dụng. Quản lý dịch hại Điều kiện kinh tế xã tổng hợp (IPM) hội nơi áp dụng IPM Sermina, thảo luận trên cây lạc. - Đặc ddiemr sinh lý của cây lạc, sâu hại và nhóm thiên dịch trên cây lạc Thực hành xây Để SV tự xây dựng dựng chương trình các bước quản lý chương trình IPM trên IPM trên cây T. hành lương thực cây lương thực nói chung và cây lúa nói riêng. Quản lý dịch hại Cấu tạo và các giai tổng hợp (IPM) đoạn sinh trưởng của Tự học trên cây lúa, cây cây lúa, cây mía mía. Các bước xây dựng chương trình KT – ĐG IPM trên cây lúa. Tư vấn TUẦN 6: CHƯƠNG VI: CƠ SỞ ĐỘC CHẤT HỌC NÔNG NGHIỆP Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu Ghi Hình T.gian thức Địa SV chú TC dạy điểm Chuẩn bị 14
- học - Khái niệm chất độc. - Để SV có khái - Yêu cầu đối với chất niệm cơ bản về độc dùng trong nông chất độc dùng nghiệp. trong NN. - Phân loại thuốc BVTV. - Các cách phân - Những điều kiện để loại thuốc BVTV. Số thuốc BVTV có thể phát - Các yêu cầu để tiết…. Lý thuyết huy được tác dụng. thuốc BVTV phát Địa - Bản chất của chất độc. huy tác dụng của điểm: - Những nhân tố sinh vật thuốc và các yếu ảnh hưởng đến tính độc tố ảnh hưởng đến của chất độc. tính độc của - Những nhân tố ngoại thuốc. cảnh ảnh hưởng đến tính độc của chất độc. - Các phương pháp sử dụng thuốc trừ dịch hại. - Các phương pháp xác Sermina, thảo luận định tính độc của thuốc và hiệu quả của thuốc nhóm trừ dịch hại trên đồng ruộng và phòng TN T. hành - Tác động của chất độc - Nắm được các - Đọc TL đến cơ thể sinh vật. vấn đề mà bài học 1 - Sự biến đổi của chất yêu cầu. Tr 89 – 92 độc trong cơ thể sinh vật. - Nắm được sự TL 2 - Các hình thức tác động biến đổi của chất Tr 20 – 23 Tự học của chất độc. độc trong cơ thể - Đọc TL - Tác động của chất độc sinh vật. 6 đến các loại dịch hại. - Nắm được các Tr 7 – 15 hình thức tác động của thuốc BVTV. Trình bày nguyên nhân dẫn đến tính chống thuốc KT – ĐG của dịch hại. Tư vấn TUẦN 7: CHƯƠNG VII: THỐC TRỪ SÂU. Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu Hình T.gian Ghi thức Địa SV chú TC dạy điểm Chuẩn bị 15
- học - Để SV làm quen - Các thuốc trừ sâu vô cơ. - Đọc TL 1 với một số thuốc + Đặc điểm của thuốc Tr 89 – 92; trừ sâu vô cơ. trừ sâu vô cơ. TL 2 - Đặc điểm chung + Một số thuốc trừ sâu vô Tr 20 – 23. của thuốc trừ sâu vô cơ. - Đọc TL 6 cơ. + Thốc trừ sâu vô cơ Tr 7 – 15; - Tính năng, và phương pháp sử Số chứa Asen. Tr 19 – 56 dụng chúng trong tiết…. + Nattri florua (NaF) và Lý thuyết việc phòng trừ sâu Địa Pari florua (PaF2) dịch hại. điểm: - Thuốc có nguồn gốc - Các loại dịch mà thảo mộc. chúng có khả năng + Đặc điểm của thuốc phòng trừ rất tốt. - Đặc điểm của trừ sâu thảo mộc. nhóm thuốc thảo + Phương pháp chế biến. mộc. + Một số thuốc thảo mộc thông dụng. SV phải nắm được Các hợp chất trừ sâu tổng - Đọc TL 1 đặc điểm của nhóm hợp hữu cơ. Tr 73 – 89; Sermina, thuốc chứa Clo. Tr 90 – 92; thảo luận - Cách phân loại và nhóm sử dụng thuốc trong nhóm Clo hữu cơ. - Đọc TL 1 - Tính toán liều lượng Tr 73 – 933; của một số loại thuốc - Đọc TL 2 thông thừơng. Tr 5 – 23; - Tinhs toán liều lượng và T. hành các cách pha chế thuốc Pocdo. - Các cách điều chế thuốc lưu huỳnh vôi. Đặc điểm, tác dụng và phương pháp sử dụng Tự học của một số thuốc trừ sâu thuộc nhóm Clo hữu cơ. Trình bày tính năng trừ sâu của thuốc Padan? KT – ĐG Liên hệ với thực tiễn SX? Tư vấn TUẦN 8: CHƯƠNG VIII: THUỐC TRỪ NẤM VÀ VI KHUẨN. Hình T.gian thức Yêu cầu SV Ghi Địa Nội dung chính Mục tiêu cụ thể TC dạy Chuẩn bị chú điểm học 16
- Thuốc Pyrethroit - SV nắm được SV đọc lại toàn trừ sâu đặc điểm lý, hóa bộ kiến thức - Đặc điểm của tính của thuốc. đã học trong nhóm thuốc - Đặc điểm tác chương VI và Số động của thuốc. chương VII Pyrethroit tiết…. - Một số thuốc - Tính độc của của LT1. Lý thuyết Địa thuốc. Pyrethroit thông điểm: dụng - Thời gian cách + Alphamethrin ly. - Phương pháp (C22H19C12No3) sử dụng. + Cypermethin + Trebon Sermina, thảo luận nhóm T. hành Tự học KT – ĐG Tư vấn TUẦN 9: CHƯƠNG VIII. THUỐC TRỪ NẤM VÀ VI KHUẨN Hình T.gian thức Mục tiêu cụ Yêu cầu SV Ghi Địa Nội dung chính TC dạy thể Chuẩn bị chú điểm học 17
- - Nhóm thuốc - SV nắm được Đọc TL1 chứa đồng đặc ddiemr lý, Tr 94 – 96 + Đồng sunfat hóa tính của Đọc TL2 + Nước thuốc thuốc. Tr 102 – 106 - Đặc điểm tác Boocđô Số động của thuốc. (Bordeaux). tiết…. Lý thuyết + Đồng oxi clorua - Sử dụng Địa - Nhóm thuốc thuốc. điểm: chứa lưu huỳnh. - Cách pha chế. + Lưu huỳnh - Biện pháp nguyên tố. phòng trừ thuốc + Lưu huỳnh vôi để phòng trừ dịch hại. + Zineb. - Tên thương Đọc TL1 - Maneb. + Tên thương phẩm. Tr 96 – 97 phẩm. - Công thức cấu Tr 94 – 96 + Công thức cấu tạo. tạo. - Đặc điểm của Sermina, thảo luận + Đặc điểm của thuốc. thuốc. - Tính độc của nhóm thuốc. - TMTD - Sử dụng - Topsin thuốc. C14H18N4O4 - Topsin M T. hành - Vai trò của nhóm thuốc chứa đồng - Đặc điểm của thuốc chứa đồng Tự học - Phương pháp sử dụng nhóm thuốc chứa đồng trừ dịch hại. KT – ĐG Tư vấn TUẦN 10: CHƯƠNG VIII. THUỐC TRỪ NẤM VÀ VI KHUẨN (tiếp theo). Hình T.gian thức Yêu cầu SV Ghi Địa Nội dung chính Mục tiêu cụ thể TC dạy Chuẩn bị chú điểm học Lý thuyết Số - SV nắm được Đọc TL 1 18
- - Nhóm thuốc lân đặc tính lý hóa, Tr97 – 98 hữu cơ công thức cấu TL 3 tiết…. tạo, hiệu quả + Kytazin – P Tr 221 – 252 Địa phòng trừ dịch + Kytazin điểm: hại và phương pháp sử dụng thuốc. Đọc TL 1 - Nhóm thuốc Tr 94 – 102 kháng sinh trừ Đọc TL 1 bệnh Tr 102 – 105 + Đặc điểm của Sermina, thảo luận thuốc kháng sinh. nhóm + Validamycin A. + Kasumin. + Một số thuốc kháng sinh khác. - Tính toán liều Đọc lại phần lý lượng và các cách thuyết đã được pha chế thuốc học. T. hành Bocdo và lưu huỳnh vôi. Tự học - Nêu cách pha chế thuốc Bocdo trong phòng trừ bệnh KT – ĐG Phytophthora infestant Tư vấn TUẦN 11: CHƯƠNG IX: THUỐC TRỪ CỎ Hình Yêu cầu T.gian thức Ghi Địa Nội dung chính Mục tiêu cụ thể SV TC dạy chú điểm Chuẩn bị học Lý thuyết Số Yêu cầu đối với thuốc - Làm cho SV nắm - Đọc TL 1 tiết…. trừ cỏ: rõ được yêu cầu đối Tr 101 – 19
- - Độc đối với cỏ dại. với thuốc trừ cỏ 102 - Không gây ảnh dại. - Đọc TL 1 hưởng đến cây trồng. - SV trả lời được Tr 102 – - Xâm nhiễm và tác câu hỏi: Tại sao 106 động đến cỏ dại thuốc trừ cỏ dại lại Chuổn bị có các yêu cầu rất nhanh. cho bài - Không tồn tại lâu nghiêm ngặt như giảng sau Địa trong đất, cây và vậy? điểm: nước. - Ít độc với người. - Không tiêu diệt các loại sinh vật có ích. - Sử dụng tiện lợi, chuyên chở, bảo quản dễ dàng. - Giá thành thấp. - Đánh giá vai trò của - SV so sánh trừ cỏ Sermina, thuốc trừ cỏ đối với bằng thuốc hóa học thảo luận sản xuất nông nghiệp và tay. nhóm hiện nay. - Khả năng mẫn cảm - SV điều tra thành - Đọc TL của thiên địch vầ sâu phần cỏ dại trên chương IX hại đối với thuốc đồng ruộng. (TL 1) - Phân loại cỏ dại. BVTV. - Phun thử một số - Biện pháp phòng T. hành thuốc BVTV (thuốc trừ cỏ dại bằng trừ cỏ) hiện đang thuốc hóa học. được sử dụng phổ - Phun thử một số biến trong vùng. loại thuốc trừ cỏ dại. - Các cách phân loại Đọc TL 1 Tự học thuốc trừ cỏ. Tr 102 – 104 KT – ĐG Tư vấn TUẦN 12: CHƯƠNG IX: THUỐC TRỪ CỎ (tiếp theo) Hình T.gian thức Yêu cầu SV Ghi Địa Nội dung chính Mục tiêu cụ thể TC dạy Chuẩn bị chú điểm học 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Kỹ thuật trồng hoa cúc
5 p | 379 | 104
-
TÀI LIỆU: KỸ THUẬT TRỒNG HÀNH LÁ
11 p | 469 | 88
-
Trồng rau không cần đất
5 p | 218 | 55
-
Một số cây họ đậu cải tạo đất và làm thức ăn chăn nuôi
6 p | 461 | 43
-
Kết quả nghiên cứu và chuyển giao công nghệ của Viện Cây ăn quả miền Nam năm
65 p | 226 | 41
-
Kỹ thuật nuôi Chồn Hương
3 p | 257 | 36
-
Kinh nghiệm trồng cúc cho năng suất cao
4 p | 198 | 23
-
Chiết tách chất chống ăn mòn kim loại từ cây chè
3 p | 125 | 22
-
Xử Lý Ra Hoa Trái Vụ Trên Sầu Riêng Sữa Hạt Lép Bằng Paclobutrazol
3 p | 155 | 22
-
Bón Phân Hữu Cơ Cho Cải Ngọt
3 p | 116 | 21
-
SINH THÁI MÔI TRƯỜNG RỪNG
28 p | 142 | 19
-
Cúc sao nháy - hoa chuồn chuồn
4 p | 110 | 16
-
Biện pháp thâm canh mới cho cây xoài phía Bắc
4 p | 127 | 16
-
KỸ THUẬT TRỒNG HÀNH LÁKỸ THUẬT TRỒNG HÀNH LÁ
6 p | 77 | 13
-
Đặc Điểm Của Chồn
5 p | 122 | 9
-
Kinh nghiệm trồng điều tại phú yên
9 p | 95 | 6
-
Lợi Ích Cây Rau Ngót
4 p | 105 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn