Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 34 năm 2012<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
CÁC CÁCH TIẾP CẬN CỦA KHÁI NIỆM PHÂN SỐ<br />
TRONG LỊCH SỬ VÀ SÁCH GIÁO KHOA TOÁN Ở TIỂU HỌC<br />
DƯƠNG HỮU TÒNG*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Lịch sử mang lại những cách tiếp cận khác nhau cho một khái niệm toán học. Các<br />
nhà lí luận dạy học, tác giả sách giáo khoa lựa chọn các cách tiếp cận phù hợp với trình<br />
độ nhận thức và đặc điểm của học sinh. Do đó, một khái niệm toán học trong sách giáo<br />
khoa có thể được tiếp cận không tương đồng như trong lịch sử. Trong bài báo này, các<br />
cách tiếp cận của khái niệm phân số trong lịch sử và sách giáo khoa Toán ở tiểu học sẽ<br />
được làm rõ.<br />
Từ khóa: cách tiếp cận, phân số, lịch sử toán, khái niệm toán.<br />
ABSTRACT<br />
The approaches to fractional concept in history and mathematics textbooks<br />
in primary school<br />
History brought different approaches to a mathematical concept. Learning theorists,<br />
textbook authors chose the approaches in accordance with pupils’cognitive levels and<br />
characteristics. Therefore, a mathematical concept in the textbook could not be<br />
approached as the same in the history. In this article, the approaches to fractional concept<br />
in history and mathematics textbooks in primary school are clarified.<br />
Keywords: approach, fractions, mathematical history, mathematics concept.<br />
<br />
1. Đặt vấn đề Nghiên cứu các tài liệu lịch sử,<br />
Một trong những khái niệm toán chúng tôi nhận thấy việc mở rộng hệ<br />
học mà học sinh (HS) tiểu học thường thống số từ số tự nhiên sang số biểu diễn<br />
gặp khó khăn trong nhận thức là khái bởi phân số được tiến hành theo hai cách:<br />
niệm phân số. Phân số có vị trí, vai trò xuất phát từ nhu cầu của cuộc sống và<br />
quan trọng trong các mạch kiến thức toán xuất phát từ nội bộ toán học. Thứ nhất,<br />
ở tiểu học, đồng thời nó là cơ sở để mở phân số ra đời để giải quyết các vấn đề<br />
rộng các loại số khác: hỗn số, số thập thực tế: nhu cầu đo đạc (nhiều khi ta gặp<br />
phân, số hữu tỉ,… Do đó, nhiệm vụ đặt ra cả những đại lượng không chứa đựng một<br />
đối với giáo viên (GV) tiểu học là phải số tự nhiên lần đơn vị đo) và nhu cầu<br />
làm sao cho HS có những hiểu biết đúng chia những vật ra nhiều phần bằng nhau.<br />
đắn về khái niệm phân số, đặc biệt là Thứ hai, tập hợp số biểu diễn bởi phân số<br />
hình thành khái niệm ban đầu về phân số ra đời xuất phát từ nội bộ toán học: để<br />
một cách chính xác. cho phép chia các số nguyên cho một số<br />
2. Các cách tiếp cận khái niệm phân khác 0 luôn luôn thực hiện được, hoặc<br />
số trong lịch sử các phương trình dạng b × x = a (b khác<br />
*<br />
0) luôn luôn có nghiệm. Trong quá trình<br />
NCS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM<br />
<br />
<br />
68<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Dương Hữu Tòng<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
mở rộng như trên, phân số được tiếp cận mC và B = nC với m, n là các số nguyên<br />
theo 4 cách như sau: và n ≠ 0 . Euclide không xem đại lượng C<br />
2.1. Cách tiếp cận dựa trên số phần như là một số, nhưng như là “một phần<br />
của cái toàn thể hay các phần của một số” (Klein, 1968).<br />
Cách tiếp cận này có liên quan đến 2.3. Cách tiếp cận dựa trên phép chia<br />
bài toán: “Tìm ra một số phần của một Cách tiếp cận này nảy sinh trong<br />
đối tượng được chia thành các phần bằng lúc người ta đi tìm nghiệm cho phương<br />
nhau”. Trong lịch sử, khái niệm về đại trình b × x = a với a, b là các số nguyên, b<br />
lượng phân số phát triển từ thời cổ đại khác 0. Cụ thể, nó được tìm thấy trong<br />
khi “phân số” đã được quan niệm như định nghĩa thông thường của một trường,<br />
“không chia được và không chia hết” được hình thành đầu tiên bởi Galois vào<br />
(Klein, 1968). Một đại lượng phân số đầu thế kỉ XIX và được thiết lập cụ thể<br />
không được xem như là một số trong bởi Dedekind vào năm 1871 (Baumgart,<br />
nhiều thế kỉ; đúng hơn, nó đã được sử 1966). Chúng tôi gọi đây là cách tiếp cận<br />
dụng như một đơn vị mới biểu diễn cho dựa trên phép chia vì nhu cầu phải có<br />
một phần hoặc các phần của một số cho a<br />
phân số là kết quả của sự cần thiết để<br />
đến khi Stevin (1548-1620) tuyên bố rằng b<br />
đại lượng này là một con số bằng cách có một tập hợp số trong đó phép chia là<br />
định nghĩa phân số như là “một phần của đóng kín (tức là tồn tại phần tử nghịch<br />
các bộ phận của cái toàn thể” (Klein, đảo và thỏa mãn các tiên đề của trường)<br />
1968). nhằm giải quyết các vấn đề đại số.<br />
2.2. Cách tiếp cận dựa trên đo lường 2.4. Cách tiếp cận dựa trên lí thuyết<br />
Người ta tìm thấy các phân số từ tập hợp<br />
các số tự nhiên qua các số đo và tỉ lệ, giải Theo cách tiếp cận này, người ta<br />
quyết nhu cầu tìm một đơn vị đo lường định nghĩa các phân số như là tập hợp các<br />
chung đối với hai đại lượng. Trong lịch cặp số nguyên có thứ tự. Cụ thể, các nhà<br />
sử, thuật ngữ bao gồm số đo đại lượng và toán học tiếp cận như sau:<br />
tỉ lệ là “tính có thể so sánh được” được Lấy tập hợp S gồm các cặp số<br />
định nghĩa bởi nhà toán học Hi Lạp, nguyên có thứ tự (a, b), với b khác 0.<br />
Euclide (thế kỉ III, trước công nguyên) Phân chia tập S thành các tập hợp con với<br />
như sau: “Những độ lớn được cho là có quy tắc: hai cặp (a, b) và (c, d) nằm trong<br />
thể so sánh được với nhau nếu được đo a<br />
cùng một tập hợp con nếu tỉ số bằng<br />
lường bởi cùng đơn vị đo, và chúng b<br />
không thể so sánh được nếu chúng không c<br />
có đơn vị đo lường chung” (Heath, với tỉ số ; tức là, nếu và chỉ nếu<br />
d<br />
1956). ad = bc (Childs, 1995). Cách tiếp cận<br />
Theo ý nghĩa hiện đại, nếu A và B này có thể được tìm thấy trong thế kỉ<br />
(khác 0) là hai số có thể so sánh được với XIX và thế kỉ XX. Bằng sự nỗ lực để<br />
nhau nếu tồn tại đại lượng C sao cho A = phát triển một nền tảng toán học chặt chẽ,<br />
<br />
<br />
69<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 34 năm 2012<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
một số nhà toán học chuyển sang số học Chương trình Toán 2 giới thiệu các<br />
như là nguồn gốc cho nền tảng như vậy. 1 1 1 1<br />
phân số: , , , . Trong khi đó,<br />
Vào cuối thế kỉ XIX, Cantor phát triển lí 2 3 4 5<br />
thuyết tập hợp, mà cuối cùng dẫn đến SGK Toán 3 cho HS làm quen với các<br />
việc hình thành các định nghĩa lí thuyết 1<br />
phân số đơn vị với n ≤ 10 .<br />
tập hợp về số hữu tỉ. Điều này rất rõ ràng n<br />
trong phong trào “toán học mới” của Trong bài “Phép chia”, các tác giả<br />
những năm 60, dựa vào tác phẩm của SGK Toán 2 trình bày khái niệm “phần<br />
Bourbaki. bằng nhau” của một đơn vị.<br />
3. Các cách tiếp cận khái niệm phân <br />
số trong sách giáo khoa lớp 2, lớp 3 và <br />
lớp 4 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau,<br />
Dạy học phân số ở tiểu học nhằm mỗi phần có 3 ô. Ở đây, người ta chỉ<br />
cung cấp cho học sinh một loại số mới, ngầm ẩn giới thiệu về khái niệm “phần<br />
biểu diễn được thương đúng của hai số tự bằng nhau” chứ không giới thiệu trực tiếp<br />
nhiên, cũng nhằm đáp ứng nhu cầu biểu về phân số. SGK cũng đưa thêm nhiều<br />
diễn chính xác các số đo đại lượng trong bài tập theo kiểu tiếp cận so sánh số<br />
đời sống thực tiễn. Phân số được chính lượng của một bộ phận của tập so với<br />
thức đưa vào giảng dạy một cách tương toàn tập hợp đó. Chính vì lẽ đó, chúng ta<br />
đối đầy đủ ở chương trình Toán lớp 4. có thể gọi tên cách tiếp cận này là “tiếp<br />
Dạy học phân số trong Toán 4 là sự tiếp cận kiểu tập hợp”.<br />
nối mạch kiến thức về phân số ở lớp 2 và Lớp 3 mang lại cho HS cách tiếp<br />
lớp 3, đồng thời làm cơ sở vững chắc để cận phân số đơn vị theo diện tích của một<br />
dạy học về phân số thập phân, hỗn số ở số hình cơ bản như hình vuông, hình chữ<br />
lớp 5. Từ đó, SGK hệ thống hóa và hoàn nhật. Các hình này được chia thành các<br />
chỉnh toàn bộ nội dung dạy học phân số ở phần bằng nhau, người ta tác động đến<br />
tiểu học, chuẩn bị cho dạy học số thập một số phần nào đó, từ đó làm nảy sinh<br />
phân. khái niệm phân số. Chẳng hạn, một bài<br />
3.1. Cách tiếp cận phân số ở lớp 2 và tập được đưa ra trong SGK Toán 3 như<br />
lớp 3 sau:<br />
<br />
1<br />
4 Đã tô vào hình nào?<br />
6<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1 Hình 2 Hình 3<br />
<br />
70<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Dương Hữu Tòng<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tóm lại, SGK Toán 2 và 3 chỉ đề chúng tôi có thể phát biểu như sau: Phân<br />
cập đến các phân số đơn vị. Tuy nhiên, số là cặp số thứ tự (a, b) trong đó a, b là<br />
các tác giả không nêu tên phân số mà chỉ các số tự nhiên và b ≠ 0 , b chỉ số phần<br />
đề cập một cách ẩn tàng thông qua khái bằng nhau mà đơn vị trọn vẹn được chia<br />
niệm “phần bằng nhau”. Phân số được ra và a chỉ số phần bằng nhau đã lấy.<br />
xem như là “công cụ ngầm ẩn” để giải Định nghĩa này được cụ thể như sau:<br />
quyết dạng toán “Tìm một trong các phần 1<br />
1 chia cho b, ta được (một phần<br />
bằng nhau của một số”. b<br />
3.2. Cách tiếp cận phân số trong SGK b của đơn vị).<br />
Toán 4 1<br />
Tiếp đến, lấy a lần số hạng , tức<br />
a) Cách hình thành khái niệm phân b<br />
số trong SGK 1 1 1 a<br />
+ + ... + =<br />
SGK Toán 4 hình thành khái niệm b 4 b244 b b<br />
14 3<br />
phân số như sau:<br />
Chia hình tròn thành 6 phần bằng a số hạng<br />
nhau, tô màu vào 5 phần. Ta nói: Đã tô Thêm vào đó, SGK còn nêu lên<br />
màu vào năm phần sáu hình tròn. cách viết mẫu số, tử số và điều kiện của<br />
5 mẫu số thông qua nhận xét sau: “Mỗi<br />
Ta viết: , đọc là năm phần sáu. phân số có tử số và mẫu số”. Tử số là số<br />
6<br />
tự nhiên viết trên gạch ngang. Mẫu số là<br />
5 5 số tự nhiên khác 0 viết dưới gạch<br />
Ta gọi là phân số. Phân số có tử số<br />
6 6 ngang”.<br />
là 5, mẫu số là 6. Ngoài ra, SGK Toán 4 còn tiếp cận<br />
Mẫu số là số tự nhiên viết dưới dấu phân số như là kết quả của phép chia của<br />
gạch ngang. Mẫu số cho biết hình tròn hai số tự nhiên mà số chia khác 0 thông<br />
được chia thành 6 phần bằng nhau. Tử số qua bài “PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ<br />
là số tự nhiên viết trên gạch ngang. Tử số TỰ NHIÊN”:<br />
cho biết 5 phần bằng nhau đã được tô “Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em.<br />
màu. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần của cái<br />
SGK giới thiệu khái niệm phân số 3<br />
qua việc chia cái toàn thể thành b phần bánh”. SGK trình bày: 3: 4 = .<br />
4<br />
bằng nhau. Sau đó, lấy a phần trong tổng<br />
Hoặc “Có 5 cái bánh, chia đều cho<br />
a 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần<br />
số b phần đó. Như vậy, có được phân số .<br />
b 5<br />
Cách trình bày này phù hợp với của cái bánh”. SGK trình bày: 5 : 4 = .<br />
4<br />
cách tiếp cận dựa trên số phần của cái Đến đây, ta thấy được cách giới<br />
toàn thể trong lịch sử của phân số. SGK thiệu phân số có sự phối hợp của 2 cách<br />
không đưa ra định nghĩa chính thức của mà đã được đề cập trước đó: xuất phát từ<br />
phân số theo cách tiếp cận này. Ở đây,<br />
<br />
<br />
71<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 34 năm 2012<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
nhu cầu thực tế và nhu cầu của nội bộ phân số bằng nhau. Kiến thức này rất cần<br />
toán học. thiết cho việc học quy đồng mẫu số các<br />
Nhu cầu thực tế ở chỗ: SGK đưa ra phân số, so sánh hai phân số, làm tính với<br />
tình huống như trên có từ thực tiễn cuộc các phân số. Phân số bằng nhau được tác<br />
sống. Đó là kết quả của những phép chia giả giới thiệu qua mô hình trực quan:<br />
không hết. Chứng tỏ, trong thực tế có Chia hai băng giấy bằng nhau.<br />
những tình huống cho phép làm nảy sinh Băng giấy thứ nhất được chia thành 4<br />
khái niệm số mới – phân số. phần, lấy 3 phần. Băng giấy thứ hai được<br />
Nhu cầu nội bộ toán học ở chỗ: chia thành 8 phần, lấy 6 phần nhau.<br />
Khái niệm phân số ra đời cho phép thực<br />
hiện mọi phép chia thông qua nhận xét<br />
sau trong SGK: “Thương của phép chia<br />
số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có 3 6<br />
thể viết thành một phân số, tử số là số bị Ta được = , với nhận xét rằng:<br />
4 8<br />
chia và mẫu số là số chia”. Ngầm ẩn sau<br />
3× 2 6 6:2 3<br />
đó, phân số ra đời còn có một ý nghĩa = ; = . Rút ra kết luận:<br />
4× 2 8 8 : 2 4<br />
khác. Nó cho phép mọi phương trình đại<br />
3 6<br />
số dạng b × x = a ( b ≠ 0 ) luôn có = .<br />
4 8<br />
nghiệm. Vậy phân số là thương của phép<br />
Bài “Phân số bằng nhau” đánh dấu<br />
chia một số tự nhiên a cho số tự nhiên b,<br />
cách tiếp cận phân số dựa trên lí thuyết<br />
b ≠ 0 . Trên tập hợp số mới (Q*) phép<br />
tập hợp (đã được đề cập trong phần lịch<br />
chia số tự nhiên a cho số tự nhiên b,<br />
sử) một cách không tường minh.<br />
b ≠ 0 luôn luôn thực hiện được (đóng kín<br />
Chúng tôi nhận thấy SGK chưa đề<br />
đối với phép chia) và tập hợp Q* chứa<br />
cập cách tiếp cận bên dưới đây mà được<br />
một bộ phận đẳng cấu với N.<br />
nhắc đến rất nhiều khi dạy học số tự<br />
Hơn nữa, cách tiếp cận phân số dựa<br />
nhiên.<br />
trên phép chia tỏ ra hiệu quả hơn cách<br />
Viết tiếp phân số thích hợp vào chỗ<br />
tiếp trước đó vì giới thiệu thêm phân số<br />
chấm:<br />
không thực sự (phân số tử số lớn hơn<br />
mẫu số).<br />
Bên cạnh đó, tác giả cũng nêu lên 1 2<br />
0 ..... .....<br />
mối quan hệ của một phần tử của tập N 10 10<br />
với tập số Q*: “Mọi số tự nhiên có thể Cách tiếp cận này có thể được gọi<br />
viết thành một phân số có tử số là số tự là cách tiếp cận tia số. Nó có hiệu quả<br />
nhiên đó và có mẫu số bằng 1”. Mối trong các bài tập so sánh các phân số.<br />
quan hệ này sẽ tỏ ra rất hữu dụng khi Ngoài ra, nó cho thấy tập hợp Q* là tập<br />
thực các phép tính sau này. hợp số trù mật, khác với tập hợp số rời<br />
Tiếp đó, cần dạy HS tính chất cơ rạc N, tức trên [ 0, 1] không tồn tại số tự<br />
bản của phân số, SGK trình bày chủ đề: nhiên nào nhưng có rất nhiều phân số.<br />
<br />
72<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Dương Hữu Tòng<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Ngoài ra, SGK còn đề xuất thêm giải quyết các tình huống. Trong khi đó,<br />
cách tiếp cận tỉ số qua bài “Giới thiệu tỉ ở lớp 4 phân số được nghiên cứu như là<br />
số”: một “đối tượng” tường minh. HS chính<br />
“Một đội xe có 5 xe tải và 7 xe thức được tìm hiểu nó qua cách hình<br />
khách. thành khái niệm, nghiên cứu các tính chất<br />
Ta nói: Tỉ số của số xe tải và số xe cơ bản, các phép tính. Từ đó, phân số trở<br />
5 thành “công cụ tường minh” để giải<br />
khách là 5:7 hay .<br />
7 quyết các kiểu nhiệm vụ có liên quan.<br />
Tỉ số của số xe khách và số xe tải là 4. Kết luận<br />
7 Những kết quả của việc phân tích ở<br />
7:5 hay .”<br />
5 trên cho thấy các tác giả SGK đã có sự<br />
Giống như cách tiếp cận dựa trên chọn lựa đối với các cách tiếp cận khái<br />
phép chia, cách tiếp cận tỉ số cho phép niệm phân số. Phân số được tiếp cận trên<br />
giới thiệu cả hai loại phân số: phân số tư tưởng số phần/cái toàn thể, theo phép<br />
thực sự và phân số không thực sự. Tuy chia hai số tự nhiên, tia số, tỉ số,… SGK<br />
nhiên, đôi khi nó dẫn đến hiểu nhầm của cũng chuyển tải được sự cần thiết phải có<br />
HS không phân biệt được phân số và tỉ phân số: xuất phát từ nhu cầu thực tế<br />
số. cuộc sống và nhu cầu của nội bộ toán<br />
Nhận xét: học. Các cách tiếp cận khái niệm phân số<br />
Phân số được nghiên cứu ở lớp 2, trong lịch sử đã soi sáng được các cách<br />
lớp 3 ở góc độ ẩn tàng. Khi đó nó chỉ tiếp của đối tượng này trong SGK Toán ở<br />
được xem như là “công cụ ngầm ẩn” để tiểu học.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. Vũ Quốc Chung (chủ biên) (2007), Phương pháp dạy học Toán ở tiểu học, Nxb Giáo<br />
dục, Nxb Đại học Sư phạm.<br />
2. Đỗ Trung Hiệu, Đỗ Đình Hoan, Vũ Dương Thụy, Vũ Quốc Chung (2004), Giáo<br />
trình Phương pháp dạy học môn Toán ở tiểu học, Nxb Đại học Sư phạm.<br />
3. Đỗ Đình Hoan (2006), Toán 2, 3, 4, Nxb Giáo dục, (SGK hiện hành).<br />
4. Đỗ Đình Hoan (2006), Toán 2, 3, 4, Nxb Giáo dục, (SGV hiện hành).<br />
5. Nguyễn Thanh Hưng (2008), Phương pháp dạy học môn Toán ở tiểu học, Nxb Giáo dục.<br />
6. Nguyễn Phú Lộc (2008), Lịch sử toán học, Nxb Giáo dục.<br />
7. Đào Tam, Phạm Thanh Thông, Hoàng Bá Thịnh, Thực hành phương pháp dạy học<br />
Toán ở tiểu học, Nxb Đà Nẵng.<br />
8. Phạm Đình Thực (2003), Phương pháp dạy học Toán bậc tiểu học, Nxb Đại học Sư phạm.<br />
(Ngày Tòa soạn nhận được bài: 14-9-2011; ngày chấp nhận đăng: 04-10-2011)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
73<br />