intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Các kiểu chơi bài Tây – Bài tấn

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

307
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tấn là cách chơi bài của Việt Nam,được chơi bởi 2-4 người.Đây là trò chơi rất thông dụng của tú lơ khơ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Các kiểu chơi bài Tây – Bài tấn

  1. Các kiểu chơi bài Tây – Bài tấn Tấn là cách chơi bài của Việt Nam,được chơi bởi 2-4 người.Đây là trò chơi rất thông dụng của tú lơ khơ. Mục lục 1 Lịch sử  2 Quy định  2.1 Các lá bài o 2.2 Chia bài o 2.3 Xếp bài o 2.3.1 Các kết hợp đơn giản  2.3.2 Các kết hợp đặc biệt  3 Luật chơi  3.1 Luật chung o 3.2 Luật bên lề o 3.3 Các kiểu chơi khác o 4 Các cách chơi khác  4.1 Bái tá lả o
  2. 4.2 Bài tiến lên o 5 Hình ảnh  6 Tham khảo  7 Xem thêm  8 Liên kết ngoài  Lịch sử Chưa rõ ai là người sáng tác ra trò chơi này, chỉ biết rằng nó xuất hiện vào khoáng đầu thế kỷ 20.[2] Bộ bài có 54 lá. Quy định Các lá bài
  3. 5 quân lớn trong bộ tú lơ khơ. Trò chơi sử dụng bộ bài t iêu chuẩn (gồm 52 lá bài). Xếp hạng "độ mạnh" của các quân bài theo thứ tự giảm dần như sau: A (xì)> K (già)> Q (đầm)> J (bồi)> 10> 9> 8> 7> 6> 5> 4> 3> 2.Lá bài A là lá mạnh nhất và lá 2 là lá bài yếu nhất. Các lá bài có cùng "độ mạnh" tạo thành một nhóm (4 lá). Các lá bài trong cùng một nhóm có "độ ưu tiên" khác nhau. Xếp hạng "độ ưu tiên" khác nhau. Xếp hạng "độ ưu tiên" từ cao xuống thấp như sau: ♥ cơ> ♦ rô> ♣ chuồn (tép-trèfle, nhép)> ♠ bích.Vì vậy lá A♥ (A cơ) là lá mạnh nhất và lá 2♠ (2 bích) là lá yếu nhất.Tuy nhiên, độ mạnh khống chế được độ ưu tiên.Ví dụ lá 10♠ (mười bích) lớn hơn lá 9♥ (chín cơ). Chia bài [3] Chơi từ 2~4 người.Người chơi quyết định ai là người chia.Mỗi người 8 quân bài, chia theo chiều kim đồng hồ, sau khi chia xong quân bốc lên là chất nào thì chất đó là chủ và để lá đó dưới những lá bài còn lại.Sau đó mình bốc bất cứ con nào lên rồi đếm từ người đối diện, đếm đến ai người đó đánh trước. Xếp bài
  4. Mặt sau của bộ bài Các kết hợp đơn giản Rác: bài rác (bài lẻ) là những lá bài riêng lẻ không thể kết hợp với lá bài khác  theo "độ mạnh" hay "độ ưu tiên". ví dụ: ♥2 || ♠Q || ♦4 o Một lá bài rác chỉ có thể được mang ra đánh thắng một lá bài rác khác khi nó có "độ mạnh" cao hơn lá bài kia hoặc cùng "độ mạnh" với bài kia nhưng có "độ ưu tiên" cao hơn. Ví dụ: ♦2 thua ♥Q hay là ♥Q thắng ♠Q Đôi: có thể là sự kết hợp 2 lá bài bất kì cùng "độ mạnh" và cùng màu sắc hoặc  cùng "độ mạnh" và khác màu sắc. ví dụ: đôi ♠4♣4 hoặc đôi ♥A♠A o Một đôi chỉ có thể chỉ được mang ra đánh thắng một đôi khác khi xảy ra trường hợp: 1. đôi này "mạnh" hơn đôi kia (không cần xét "độ ưu tiên"). ví dụ: ♠10♣10 thắng ♥9♦9 2. hai đôi có "độ mạnh" bằng nhau (tức là nó cùng một nhóm) thì đôi nào có "độ ưu tiên" cao hơn sẽ thắng. ví dụ: ♥10♦10 thắng ♣10♠10 hoặc ♥10♣10 thắng ♦10♠10 Ba lá: là sự kết hợp của ba lá bài bất kì cùng "độ mạnh" 
  5. ví dụ: ♠4♦4♥4 || ♠K♦K♣K || ♥2♠2♦2 o Một bộ ba lá này chỉ có thể đem ra đánh thắng một bộ ba lá khác khi nó "mạnh hơn". ví dụ: ♠5♦5♥5 thắng ♠4♦4♥4. Các kết hợp đặc biệt Xếp bài ra Kết hợp các đôi (đôi thông, tiếng lóng: "hàng", "mìn", "bom"...): là sự kết hợp từ  ba đôi trở lên có "độ mạnh" liên tiếp nhau. ví dụ: ♥3 ♦3 ♥4 ♦4 ♥5 ♦5 || ♠10 ♣10 ♠J ♣J ♠Q ♣Q ♠K ♣K ♠A ♣A || ♠10 o ♣10 ♥J ♣J ♠Q ♦Q (kiểu này không áp dụng ở miền Bắc Việt Nam) Tứ quý: là sự kết hợp của 4 lá bài cùng "độ mạnh".  ví dụ: ♥4♦4♣4♠4. o Những kết hợp này có khả năng đánh thắng quan trọng như sau (thường gọi là "chặt"). Luật chơi Luật chung Trước khi chơi phải tráo bài thật kỹ.
  6. Mỗi người có 8 quân bài.Sau khi chia xong bài thì con bốc lên là chất nào thì chất đó là chất chủ Từng người một tấn người bên cạnh theo vòng tròn.Người tấn ra bất kỳ lá nào, người bị tấn phải đỡ lá bài đó bằng một lá khác cùng chất và số lớn hơn, không có thì đỡ trưởng.Những người còn lại tấn người bị tấn bằng con bài có số bằng 1 trong các con bài trước.Nếu tấn mà thiếu bài thì bốc thêm số quân bài còn thiếu ở phần bài úp lên để đánh tiếp và làm cho đến khi hết bài. Một lượt tấn kết thúc khi người tấn và 2 người còn lại không còn con tương tự (số bằng nhau) hoặc có nhưng không muốn đưa ra (con chủ, lá bài có số to...) hoặc người bị tấn không thể đỡ được nữa. Trong trường hợp không thể đỡ được nữa thì người bị tấn phải "ôm lên" tất cả các con bài mà những người kia tấn cho mình. Nếu người bị tấn đỡ được hết các con bài tấn (không phải "ôm") thì có quyền tấn người kế tiếp theo vòng. Sau mỗi một lượt tấn, mỗi người phải bốc cho đủ 8 quân bài trên tay theo thứ tự ưu tiên: người tấn, người bị tấn, người kế người bị tấn và người còn lại. Ngược lại, quyền tấn kế tiếp dành cho người kế cạnh.Ai hết bài trước là thắng. Luật bên lề Khi đến lượt mình ra bài mà có lời nói hoặc động tác khiến những người chơi còn  lại hiểu là cho qua lượt thì mặc nhiên không được hồi lại. Khi đến lượt mình ra bài mà có lời nói về lá bài định ra thì phải hạ lá bài đó  xuống, không được thay đổi. Khi người đi trước chưa quyết định chính thức hạ bài mà người đi sau vội vàng  hay hấp tấp hạ bài của mình thì người đi trước có quyền yêu cầu người đi sau cầm lại bài lên, như vậy, người đi sau đã bị lộ bài. Người chơi không được có động tác đếm, kiểm tra các lá bài đã được hạ xuống,  chỉ được tính nhẩm.
  7. Người chơi có quyền không cho người khác biết mình còn bao nhiêu lá bài trong  tay. Các kiểu chơi khác 1. Joker 2. Porker 3. Bài Heo 4. Bài ăn gian nói dối 5. Rất nhiều kiểu chơi khác dựa trên 54 lá bài này
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0