intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Các tiêu chuẩn đánh giá dự án

Chia sẻ: Nguyen Dai Duong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:34

188
lượt xem
47
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Là khác biệt giữa giá trị thị trường và chi phí đầu tư của dự án (bằng hiện giá ngân lưu nhập trừ đi ngân lưu xuất). Trả lời cho câu hỏi dự án tạo ra bao nhiêu giá trị? Đầu tiên ước lượng ngân lưu của dự án Bước tiếp theo là xác định suất sinh lợi yêu cầu đối với dự án. Bước thứ 3 là dùng suất sinh lợi yêu cầu để chiết khấu ngân lưu dự án rồi trừ đi chi phí đầu tư ban đầu vào dự án....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Các tiêu chuẩn đánh giá dự án

  1. Chương Các tiêu chuẩn đánh giá dự án Môn Tài chính công ty TS. Nguyễn Thu Hiền 0
  2. Nội dung chương  Tiêu chuẩn Giá trị hiện tại ròng (Net Present Value – NPV)  Tiêu chuẩn Thời gian hoàn vốn (Payback Period – PBP)  Tiêu chuẩn Suất sinh lợi nội tại (Internal Rate of Return – IRR)  Tiêu chuẩn chỉ số sinh lợi (Profitability Index – PI)  Thực tiễn sử dụng các tiêu chuẩn đánh giá dự án 1
  3. Đặc điểm về một tiêu chuẩn tốt  Tiêu chuẩn tốt cần có đặc điểm thỏa mãn những câu hỏi sau:  Liệu tiêu chuẩn có phản ánh giá trị thời gian của tiền?  Liệu tiêu chuẩn có xét đến rủi ro?  Tiêu chuẩn có cung cấp thông tin về việc liệu dự án có đem lại giá trị gia tăng cho công ty hay không? 2
  4. Ví dụ minh họa các tiêu chuẩn  Bạn đang đánh giá dự án có các thông tin sau:  Năm 0: CF = -165,000  Năm 1: CF = 63,120; NI = 13,620  Năm 2: CF = 70,800; NI = 3,300  Năm 3: CF = 91,080; NI = 29,100  Suất sinh lợi yêu cầu đối với dự án này là 12%. 3
  5. Tiêu chuẩn NPV  Là khác biệt giữa giá trị thị trường và chi phí đầu tư của dự án (bằng hiện giá ngân lưu nhập trừ đi ngân lưu xuất)  Trả lời cho câu hỏi dự án tạo ra bao nhiêu giá trị?  Đầu tiên ước lượng ngân lưu của dự án  Bước tiếp theo là xác định suất sinh lợi yêu cầu đối với dự án  Bước thứ ba là dùng suất sinh lợi yêu cầu để chiết khấu ngân lưu dự án rồi trừ đi chi phí đầu tư 4 ban đầu vào dự án.
  6. NPV – Ra quyết định  Nu NPV dng, chp nhn đu t vào d án  Giá trị dương của NPV dự án có ý nghĩa là dự án đem lại giá trị gia tăng cho công ty và sẽ tăng giá trị của cổ đông  Vì mục tiêu của công ty là gia tăng giá trị cổ đông, NPV là tiêu chuẩn trực tiếp cho thấy khả năng thực hiện mục tiêu này 5
  7. Minh họa tính NPV  Dùng công thức sau:  NPV = 63,120/(1.12) + 70,800/(1.12)2 + 91,080/(1.12)3 – 165,000 = 12,627.42  Li u nên chp nhn hay t ch i đu t vào d án? 6
  8. Đánh giá tiêu chuẩn NPV  Liệu tiêu chuẩn NPV có phản ánh giá trị thời gian của tiền?  Liệu tiêu chuẩn NPV có xét đến rủi ro?  Tiêu chuẩn NPV có cung cấp thông tin về việc liệu dự án có đem lại giá trị gia tăng cho công ty hay không?  Liệu NPV có nên được sử dụng như tiêu chuẩn ra quyết định chính hay không? 7
  9. Tiêu chuẩn PBP  Mất bao lâu thì thu hồi được vốn đầu tư vào dự án?  Tính toán:  Ước lượng ngân lưu  Trừ ngân lưu tương lai ra khỏi chi phí đầu tư ban đầu đến khi toàn bộ chi phí đầu tư được thu hồi hết  Quyết định: Đầu tư vào dự án nếu PBP của dự án ngắn hơn thời gian thu hồi vốn yêu cầu 8
  10. Minh họa tính PBP  Giả sử chúng ta chấp nhận đầu tư nếu dự án có thời gian hoàn vốn 2 năm.  Tính toán PBP của dự án:  Year 1: 165,000 – 63,120 = 101,880 là số tiền cần tiếp tục thu hồi để hoàn vốn  Year 2: 101,880 – 70,800 = 31,080 là số tiền cần tiếp tục thu hồi để hoàn vốn  Year 3: 31,080 – 91,080 = -60,000 vậy dự án cho phép thu hồi vốn đầu tư trong năm thứ 3  Có chp nhn đu t vào d án? 9
  11. Đánh giá tiêu chuẩn PBP  Liệu tiêu chuẩn PBP có phản ánh giá trị thời gian của tiền?  Liệu tiêu chuẩn PBP có xét đến rủi ro?  Tiêu chuẩn PBP có cung cấp thông tin về việc liệu dự án có đem lại giá trị gia tăng cho công ty hay không?  Liệu PBP có nên được sử dụng như tiêu chuẩn ra quyết định chính hay không? 10
  12. Ưu nhược điểm của PBP  Ưu  Nhược  Dễ hiểu  Bỏ qua Giá trị tiền tệ  Cân nhắc tính rủi ro của theo thời gian ngân lưu xa trong tương  Yêu cầu một thời gian lai hoàn vốn thiếu căn cứ  Bỏ qua ngân lưu sau thời điểm hoàn vốn  Hay từ chối đầu tư các dự án dài hạn, thường là các dự án R&D 11
  13. Suất thu lợi nội tại (Internal Rate of Return)  Là tiêu chuẩn quan trọng nhất thay thế được NPV  Được dùng phổ biến trong thực tiễn vì có ý nghĩa trực quan  Được tính toán chỉ dựa vào ngân lưu dự án mà không cần suất sinh lợi cho trước 12
  14. Suất thu lợi nội tại (IRR)–  Định nghĩa: IRR là suất sinh lợi làm cho NPV =0  Quyết định: Đầu tư vào dự án nếu IRR lớn hơn suất thu lợi yêu cầu 13
  15. Tính IRR cho ví dụ minh họa  Dùng phương pháp nội suy  IRR = 16.13% > 12% required return  Li u có nên chp nhn đu t vào d án? 14
  16. NPV Profile For The Project 70,000 60,000 IRR = 16.13% 50,000 40,000 NPV 30,000 20,000 10,000 0 -10,000 0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 0.14 0.16 0.18 0.2 0.22 -20,000 Discount Rate 15
  17. Câu hỏi đánh giá tiêu chuẩn IRR  Liệu tiêu chuẩn IRR có phản ánh giá trị thời gian của tiền?  Liệu tiêu chuẩn IRR có xét đến rủi ro?  Tiêu chuẩn IRR có cung cấp thông tin về việc liệu dự án có đem lại giá trị gia tăng cho công ty hay không?  Liệu IRR có nên được sử dụng như tiêu chuẩn ra quyết định chính hay không? 16
  18. Ưu điểm của IRR  Trực quan, dễ hiểu  Dễ dùng trong ngôn ngữ đầu tư nhằm giới thiệu cơ hội đầu tư đến các nhà đầu tư tiềm năng  Nếu IRR của dự án đủ lớn thì không cần phải ước lượng ra suất sinh lợi yêu cầu để ra quyết định đầu tư, vì việc tính suất sinh lợi yêu cầu không hề đơn giản 17
  19. Tóm tăt các quyết định đầu tư Tóm tắt Net Present Value Chp nhn Payback Period T ch i Internal Rate of Return Chp nhn 18
  20. NPV so với IRR  NPV và IRR thường cho cùng một quyết định  Các trường hợp ngoại lệ  Ngân lưu phi truyền thống – Dấu của ngân lưu đổi nhiều hơn một lần  Chọn lựa các dự án loại trừ nhau và:  Các DA này có chi phí đầu tư ban đầu khác nhau  Ngân lưu các dự án có thời điểm khác nhau 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2