intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Các yếu tố cấu thành kí hiệu trong ngôn ngữ kí hiệu của người khiếm thính Việt Nam

Chia sẻ: Năm Tháng Tĩnh Lặng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

122
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Có 5 yếu tố cấu thành kí hiệu giao tiếp trong ngôn ngữ kí hiệu (NNKH). Mặc dù chưa có hệ thống NNKH thống nhất trong cả nước, song NNKH Việt Nam cũng đảm bảo các yếu tố cấu thành đó. Qua nhiều dẫn chứng cụ thể, bài viết phân tích, làm rõ để có cái nhìn sâu hơn về NNKH Việt Nam, đồng thời tạo cơ sở giúp cho việc học tập, tiếp cận NNKH được dễ dàng hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Các yếu tố cấu thành kí hiệu trong ngôn ngữ kí hiệu của người khiếm thính Việt Nam

Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM     Cao Thị Xuân Mỹ<br /> _____________________________________________________________________________________________________________ <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH KÍ HIỆU TRONG NGÔN NGỮ KÍ HIỆU<br /> CỦA NGƯỜI KHIẾM THÍNH VIỆT NAM<br /> CAO THỊ XUÂN MỸ*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Có 5 yếu tố cấu thành kí hiệu giao tiếp trong ngôn ngữ kí hiệu (NNKH). Mặc dù<br /> chưa có hệ thống NNKH thống nhất trong cả nước, song NNKH Việt Nam cũng đảm bảo<br /> các yếu tố cấu thành đó. Qua nhiều dẫn chứng cụ thể, bài viết phân tích, làm rõ để có cái<br /> nhìn sâu hơn về NNKH Việt Nam, đồng thời tạo cơ sở giúp cho việc học tập, tiếp cận<br /> NNKH được dễ dàng hơn.<br /> Từ khóa: ngôn ngữ kí hiệu, người khiếm thính.<br /> ABSTRACT<br /> Sign constituents in sign language for hearing impaired Vietnamese<br /> There are five constituent elements of communicative symbols of sign language.<br /> Although Vietnam has not issued an official common sign language system yet, Vietnamese<br /> sign language has all five main elements. With many specific demonstrations, the article<br /> offers a clear analysis so that Vietnamese sign language will be more profoundly examined<br /> and easily accessible to learners.<br /> Keywords: sign language, deaf.<br /> <br /> Trong những năm gần đây, ở nước “Tìm hiểu quy luật diễn đạt của người<br /> ta, khi vấn đề giáo dục trẻ khiếm thính khiếm thính Việt Nam”, chúng tôi đã cố<br /> được chú trọng thì công cụ giao tiếp của gắng tìm đáp án cho những câu hỏi này.<br /> người khiếm thính – ngôn ngữ kí hiệu – NNKH là công cụ giao tiếp đặc<br /> cũng được quan tâm. Tuy nhiên việc trưng của người khiếm thính, song nó<br /> nghiên cứu NNKH Việt Nam chỉ mới không phải là bẩm sinh. Ngay cả người<br /> dừng ở mức sưu tầm, tập hợp các kí hiệu khiếm thính muốn diễn đạt tốt bằng<br /> của các vùng miền khác nhau nhằm cung NNKH cũng phải học và hiểu cách sử<br /> cấp dữ liệu (vốn từ) cho những đối tượng dụng loại hình ngôn ngữ này. Trong bài<br /> có nhu cầu mà chưa có những công trình viết này, chúng tôi giới thiệu về các yếu<br /> nghiên cứu chuyên sâu, xem kí hiệu giao tố cấu thành kí hiệu ngôn ngữ và làm rõ<br /> tiếp như một đối tượng nghiên cứu của điều đó bằng cách phân tích những dẫn<br /> ngôn ngữ. NNKH Việt Nam được cấu chứng từ các kí hiệu ngôn ngữ của Việt<br /> thành như thế nào, kết cấu ngữ pháp ra Nam.<br /> sao, có gì giống và khác nhau so với Ngôn ngữ kí hiệu của các nước đều<br /> NNKH của các nước trên thế giới là có một điểm chung rất rõ nét là có năm<br /> những câu hỏi khó rất nhiều người thành tố cơ bản hình thành nên ngữ nghĩa<br /> quan tâm. Trong quá trình thực hiện đề tài của mỗi kí hiệu giao tiếp, năm thành tố<br /> đó là:<br /> *<br /> TS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM - Vị trí làm kí hiệu (Location);<br /> <br /> 11<br /> Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM     Số 37 năm 2012<br /> _____________________________________________________________________________________________________________<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> - Hình dạng bàn tay (Handshape); quan sát kí hiệu nên yêu cầu các kí hiệu<br /> - Chuyển động của tay (Movement); phải được thực hiện trong khoảng không<br /> - Chiều hướng của bàn tay này – tay được không quá cao, quá thấp,<br /> (Orientation); quá xa vị trí trung tâm – việc thực hiện<br /> - Sự diễn tả không bằng tay (Non – hay quan sát kí hiệu được dễ dàng, giúp<br /> manual). [3, tr.12-13] giao tiếp thuận lợi hơn. (hình 2)<br /> Năm thành tố đó tương ứng với kết<br /> quả nghiên cứu NNKH Pháp của Bill<br /> Moody:<br /> - Định vị (L’emplacement);<br /> - Cấu hình (La configuration);<br /> - Chuyển động (Mouvement);<br /> - Định hướng (L’orientation);<br /> - Biểu cảm khuôn mặt (L’expressoon<br /> Hình 1<br /> du visage). [5, tr. 24]<br /> Như vậy mỗi kí hiệu được xây<br /> dựng bởi sự phối hợp 5 thông số này,<br /> chúng được tạo ra tất cả trong cùng một<br /> lúc - khác với các âm vị, các nguyên âm<br /> và các phụ âm, trong ngôn ngữ nói, vốn<br /> đi theo nhau, cái này sau cái kia. Các<br /> thông số này là những yếu tố cơ bản của<br /> ngữ pháp NNKH, chỉ cần khác một thành<br /> tố thì kí hiệu đã mang một ngữ nghĩa Hình 2<br /> khác. - Bất kì kí hiệu nào cũng đều xuất<br /> Hiện nay, tuy chưa thống nhất, phát từ một trong 17 vị trí thuộc các vùng<br /> “phương ngữ” quá nhiều, song NNKH trên cơ thể, đó là: đầu, trán, mắt, mũi, tai,<br /> của người khiếm thính Việt Nam cũng má, miệng, cằm, cổ, bên trái ngực, bên<br /> không nằm ngoài quy luật chung đó khi phải ngực, chính giữa ngực, vùng bụng,<br /> cấu thành một kí hiệu. Phần phân tích sau cánh tay, khuỷu tay (cùi chỏ), lòng bàn<br /> sẽ chứng minh điều đó và làm rõ thêm tay và lưng bàn tay (hình 3).<br /> một số quy định cần có khi thực hiện<br /> KHNN.<br /> 1. Định vị - các vị trí của tay khi<br /> thực hiện kí hiệu<br /> - Trong không gian thực hiện kí hiệu<br /> có 3 vùng chính: tầm từ ngực đến bụng,<br /> tầm từ mắt đến cổ và tầm từ tai đến vai<br /> (hình 1). Do phải dùng mắt (thị giác) để<br /> Hình 3<br /> <br /> <br /> 12  <br /> Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM     Cao Thị Xuân Mỹ<br /> _____________________________________________________________________________________________________________ <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Với sự định vị này, chỉ cần vị trí ngón tay, độ mở của bàn tay, độ mở của<br /> của tay thay đổi thì nghĩa của kí hiệu lập các ngón tay. Chỉ cần một chi tiết khác sẽ<br /> tức thay đổi. Chẳng hạn: dẫn đến một nghĩa hoàn toàn khác.<br /> NHÀ: Hai lòng bàn tay hướng vào Ví dụ:<br /> nhau, đầu các ngón tay chạm nhau, đặt SUY NGHĨ: Bàn tay nắm, chĩa<br /> trước tầm ngực. ngón trỏ ra, đầu ngón đặt chạm ở thái<br /> TRƯỜNG HỌC: Hai lòng bàn tay dương, nét mặt biểu cảm.<br /> hướng vào nhau, đầu các ngón tay chạm ĐIÊN: Bàn tay nắm, chĩa ngón trỏ<br /> nhau, đặt trước tầm mắt. ra, đầu ngón đặt chạm vào thái dương,<br /> NÔNG TRẠI: Hai lòng bàn tay xoáy một cái.<br /> hướng vào nhau, đầu các ngón tay chạm HIỂU: Bàn tay nắm, chĩa ngón trỏ<br /> nhau, đưa chếch xuống về phía phải rồi ra hơi cong, gõ đầu ngón vào thái dương<br /> đẩy ra trước. 2 hoặc 3 cái, đầu gật nhẹ.<br /> 2. Cấu hình - hình dạng của bàn tay Hoặc cách thực hiện các chữ cái<br /> Cấu hình là những hình thái khác ngón tay:<br /> nhau của bàn tay khi thực hiện kí hiệu: số<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Chữ M Chữ N Chữ U Chữ V<br /> 3. Chuyển động - Bàn tay nắm, chìa ngón cái ra, gật<br /> Thông số thứ ba này liên quan đến ngón cái hướng xuống rồi bật lên: ĐÁNH<br /> một hay nhiều chuyển động của cánh tay, GIÁ.<br /> cổ tay, những ngón tay hay hai bàn tay, Hay các từ:<br /> cùng những yếu tố khác như sự lặp lại ĐƯỜNG: Hai tay đưa ra trước,<br /> động tác, mức độ căng thẳng cơ bắp, sự lòng bàn tay hướng vào nhau, đẩy thẳng<br /> rung chuyển các ngón tay, mở ra hoặc ra trước.<br /> đóng lại các bàn tay, xoay tròn cổ tay… SÔNG: Hai tay đưa ra trước, lòng<br /> Ví dụ: bàn tay hướng vào nhau, đưa dần về phía<br /> - Bàn tay nắm, chìa ngón cái hướng trước theo hình chữ chi.<br /> lên, nhấn một cái: TỐT, GIỎI. Hoặc:<br /> - Bàn tay nắm, chìa ngón cái hướng CHẾT: Hai bàn tay nắm, chìa hai<br /> lên, nhấn hai cái (biểu cảm): XUẤT ngón trỏ ra, ngón trỏ phải đặt mạnh lên<br /> SẮC. ngón trỏ trái.<br /> - Bàn tay nắm, chìa ngón cái hướng CON DAO: Hai bàn tay nắm, chìa<br /> xuống: DỞ, TỆ. hai ngón trỏ ra, ngón trỏ phải đặt nhẹ lên<br /> - Bàn tay nắm, chìa ngón cái hướng ngón trỏ trái, rồi đẩy qua lại hai lần.<br /> xuống, đẩy xuống hai lần: RẤT DỞ.<br /> <br /> 13<br /> Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM     Số 37 năm 2012<br /> _____________________________________________________________________________________________________________<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Quan sát kĩ bên trong của cùng một cảm của khuôn mặt người khiếm thính:<br /> chuyển động, người ta có thể nhận ra “Người bình thường sở hữu hai phương<br /> những yếu tố sau: tiện để linh động hóa diễn từ, đó là điệu<br /> - Đường đi (thẳng, vòng vo, v.v…) bộ nơi khuôn mặt và sự nhấn nhá giọng -<br /> - Hướng đi (lên cao, qua phải, ra phía người khiếm thính chỉ có mỗi một<br /> sau, v.v…) phương tiện vì thế, họ thay vào phương<br /> - Tốc độ (tăng tốc, dừng lại, v.v…) tiện mà mình thiếu bằng cách cường điệu<br /> - Mức độ của vấn đề (nhiều hay ít, …). phương tiện kia – nhằm giúp cho việc<br /> 4. Định hướng - chiều hướng của biểu lộ trọn vẹn tình cảm và tư tưởng của<br /> bàn tay họ” [5, tr.63]. Do đó, thông số thứ năm<br /> Định hướng nhằm xác định chiều này giữ vai trò không nhỏ trong sự tạo ra<br /> hướng bàn tay như thế nào: Lòng bàn tay một kí hiệu riêng rẽ đối với ngữ cảnh,<br /> quay xuống hay hướng lên? Hai lòng bàn nhằm phân biệt cùng cách thực hiện kí<br /> tay hướng vào nhau? Các cánh tay nằm hiệu hoàn toàn như nhau, nhưng nét mặt<br /> ngang, thẳng đứng hay theo chiều riêng? biểu cảm khác nhau thì nghĩa của kí hiệu<br /> v.v… Xác định những định hướng này là hoặc của câu biểu đạt sẽ khác. Chẳng<br /> điều cốt yếu để phân biệt một số kí hiệu. hạn: Cùng một cách diễn đạt đó, nhưng<br /> Ví dụ: sẽ là câu tường thuật nếu nét mặt bình<br /> - Bàn tay nắm, chìa ngón cái hướng thường, sẽ là câu hỏi nếu có sự nhướng<br /> xuống: DỞ. mày hoặc là câu cảm nếu cau mày, …<br /> - Bàn tay nắm, chìa ngón cái hướng Tuy nhiên theo nghiên cứu của<br /> lên, nhấn một cái: TỐT, GIỎI. chúng tôi, so với NNKH Pháp (FSL) hay<br /> - Bàn tay phải khép, lòng bàn tay NNKH Mĩ (ASL) thì hiện nay sự khu biệt<br /> hướng lên (ngửa) hơi khum khum, của các kí hiệu qua yếu tố biểu cảm của<br /> chuyển động qua lại 3-4 lần: NƯỚC. khuôn mặt (yếu tố không bằng tay) trong<br /> - Bàn tay phải khép, lòng bàn tay NNKH Việt Nam không thật sự rõ nét và<br /> hướng xuống (úp), chuyển động qua lại độ liên quan không chặt lắm về ngữ<br /> 3-4 lần: BÌNH THƯỜNG. nghĩa.<br /> Hay: Ví dụ:<br /> - Bàn tay nắm, chĩa ngón út ra: CHỮ ĐẬU PHỘNG (LẠC): Tay trái<br /> CÁI I. ngửa chếch về phía phải, tay phải nắm,<br /> - Bàn tay nắm, chĩa ngón út ra, từ vị chìa ngón trỏ cong, đưa mu ngón trỏ lên<br /> trí chữ cái i, đẩy ngón út hướng lên: lòng bàn tay trái rồi kéo thẳng xuống –<br /> MÀU TÍM. nét mặt bình thường.<br /> - Bàn tay nắm, chĩa ngón út ra, từ vị BẮT ĐỀN, ĐỀN BÙ: Tay trái<br /> trí chữ cái i, đẩy ngón út tay hướng sang ngửa chếch về phía phải, tay phải nắm,<br /> phải: MÀU VÀNG. chìa ngón trỏ cong, đưa mu ngón trỏ lên<br /> 5. Biểu cảm của khuôn mặt lòng bàn tay trái rồi kéo thẳng xuống –<br /> Rémi Valade – nhà nghiên cứu mắt trợn to, nét mặt giận dữ.<br /> NNKH Pháp - đã từng nói về việc biểu<br /> <br /> <br /> 14  <br /> Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM     Cao Thị Xuân Mỹ<br /> _____________________________________________________________________________________________________________ <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> XẤU: Tay phải đưa ra trước, lòng người học kí hiệu nhanh hơn, ghi nhớ<br /> bàn tay hướng phía trái, phất mạnh về phía được lâu hơn và thực hành được chính<br /> trái trước tầm mũi, nét mặt bình thường. xác hơn khi thực hiện giao tiếp bằng<br /> HÔI (hôi thối): Tay phải đưa ra NNKH. Đồng thời nó còn tạo cơ sở giúp<br /> trước, lòng bàn tay hướng phía trái, phất giới nghiên cứu phát hiện tính bất hợp lí<br /> mạnh về phía trái trước tầm mũi, mũi trong việc xây dựng một số kí hiệu tự<br /> chun lại, nét mặt nhăn nhó, v.v… phát hiện nay của các địa phương, thanh<br /> Tóm lại, tìm hiểu các thành tố cấu lọc dần để tiến đến những kí hiệu chuẩn<br /> thành kí hiệu này giúp người ta có thể mực thống nhất trong cả nước.<br /> nhận dạng, phân biệt các kí hiệu, giúp<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> 1. Cao Thị Xuân Mỹ (2008), Từ điển Kí hiệu giao tiếp của người khiếm thính Việt Nam<br /> (phiên bản 2.2), Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Bộ.<br /> 2. Bùi Thị Anh Phương (2011), Các thành tố của kí hiệu, Kỉ yếu Hội thảo khoa học<br /> Giáo dục đặc biệt Việt Nam kinh nghiệm và triển vọng, Đại học Sư phạm Hà Nội.<br /> 3. Rod R. Butterworth, Mickey Flodin (1989), Singing made easy, Perigee Books.<br /> 4. J. G. Kyle, B.Woll (1998), Sing language, Cambrige.<br /> 5. Bill Moody (1983), La Langue des Signes, Centre Socio – Culturel des Sourds,<br /> Château de Vincennes 94300 Vincennes.<br /> 6. Lottie L. Riekehof (1985), The joy of singing, Gospel Publicshing house Springfield,<br /> Missouri 65802.<br /> 7. Trung tâm Tật học (2003), Kí hiệu ngôn ngữ Việt Nam, Viện Nghiên cứu Giáo dục<br /> Hà Nội.<br /> (Ngày Tòa soạn nhận được bài: 03-10-2011; ngày chấp nhận đăng: 22-6-2012)<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHẨN ĐOÁN TRẺ KHUYẾT TẬT…<br /> (Tiếp theo trang 10)<br /> <br /> <br /> 3. Hoàng Phê (chủ biên) (1988), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội.<br /> 4. Trần Thị Lệ Thu (2003), Đại cương về giáo dục đặc biệt cho trẻ chậm phát triển trí<br /> tuệ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.<br /> 5. Trần Thị Lệ Thu (2010), Đại cương can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật trí tuệ, Nxb Đại<br /> học Quốc gia Hà Nội.<br /> 6. Jane Squires, Elizabeth Twomly, Diane Bricker, Lawanda Potter (2009), “ASQ-3™<br /> User’s Guide”, Paul H Brookes Pulishing Co.<br /> <br /> (Ngày Tòa soạn nhận được bài: 02-02-2012; ngày chấp nhận đăng: 07-6-2012) <br /> <br /> <br /> <br /> 15<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2