intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CẦU TIỀN TỆ

Chia sẻ: Giap Long | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

1.031
lượt xem
76
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

I.Cầu tiền tệ. 1. Khái niệm: Cầu tiền tệ biểu thị lượng tiền mà các chủ thể kinh tế mong muốn nắm giữ 2. Chủ thể của cầu tiền trong nền kinh tế: Nhà nước: Nhà nước cần tiền để thực

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CẦU TIỀN TỆ

  1. CẦU TIỀN TỆ I.Cầu tiền tệ. 1. Khái niệm: Cầu tiền tệ biểu thị lượng tiền mà các chủ thể kinh tế mong muốn nắm giữ 2. Chủ thể của cầu tiền trong nền kinh tế: Nhà nước: Nhà nước cần tiền để thực hiện các chính sách, nhằm phục vụ cho các hoạt động của chính phủ. Doanh nghiệp: DN có nhu cầu tiền để đầu tư, kinh doanh nhằm mục đích kiếm lợi nhuận. Tầng lớp dân cư: họ có nhu cầu tiền để tiêu dùng. 3. Đường cầu tiền: Cầu tiền nghịch biến với lãi suất nên đường cầu tiền theo lãi suất có độ dốc âm II. Các nhân tố ảnh hưởng đến đường cầu tiền: Tiền chủ yếu được dùng với 2 mục đích: Tiêu dùng, Đầu tư Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu tiền cho đầu tư: Thu nhập: Thu nhập của người dân chia làm 2 phần: tiêu dùng và tích lũy. Nếu dân cư có thu nhập cao thì khoản tiền họ dành cho tiêu dùng và đầu tư sẽ nhiều hơn và ngược lại. Lãi suất tiền gửi ngân hàng:trong khoản tiền tích lũy của mình thì người dân có thể đem đầu tư hoặc gửi ngân hàng =>Lúc này họ sẽ xem xét tới lãi suất: nếu lãi suất gửi ngân hàng mà lớn hơn mức lợi nhuận thu được từ các dự án đầu tư thì người dân sẽ chọn phương án gửi tiền vào ngân hàng. Và ngược lại, nếu mức lợi nhuận thu được từ đầu tư cao hơn mức lợi nhuận mà khoản tiền đó đem lại từ việc gửi ngân hàng thì họ sẽ chọn phương án ngược lại (dành tiền đó đem đầu tư). Giá cả: giá cả hàng hóa tiêu dùng cao, người dân sẽ phải tiêu nhiều tiền hơn cho các chi phí sinh hoạt, khoản tiền dành cho tiêu dùng cũng tăng lên. III. Các học thuyết về cầu tiền: 1. QUAN ĐIỂM CỦA K.MARX VỀ CẦU TIỀN: • Tổng số tiền cần thiết trong lưu thông bằng tổng giá cả hàng hóa chia cho tốc độ luân chuyển tiền : P.Q M= V
  2. K.Marx chính là người đặt nền móng cho lý luận của tiền tệ. 2. HỌC THUYẾT LƯỢNG TIỀN (QUANTITY THEORY OF MONEY): Đặc điểm cơ bản: không coi lãi suất là nhân tố tác động đến cầu tiền. • Phát triển trên cơ sở thiết lập mối quan hệ giữa tổng lượng tiền cung ứng với tổng nhu cầu chi tiêu lên hàng hóa dịch vụ: P.Y V= M V:Thông số vòng quay tiền tệ P:Mức giá M:Tổng lượng tiền cung ứng Y:Tổng sản phẩm quốc nội thực • Công thức trên cho thấy giữa M với P có mối quan hệ đồng biến hoàn hảo. • Giả định:  V không đổi trong ngắn hạn.  Y tại mức lao động thỏa dụng là một hằng số. Để lưu thông được tổng thu nhập danh nghĩa là PY,thì lượng tiền cung ứng phải là : 1 M= .PY V Để thị trường cân bằng thì cung tiền phải bằng cầu tiền, do đó, nhu cầu nắm giữ tiền để lưu thông được tổng sản phẩm danh nghĩa sẽ là 1 Md = .PY V Như vậy, học thuyết số lượng tiền đã cho rằng tiền phụ thuộc duy nhất vào tổng sản phẩm danh nghĩa mà không chịu ảnh hưởng bởi yếu tố lãi suất, nghĩa là, nhu cầu nắm giữ tiền của dân chúng nhằm mục đích duy nhất là cho giao dịch. 3. QUAN ĐIỂM CỦA TRƯỜNG PHÁI CAMBRIDGE: • Dựa vào phương trình tương tự như trên : 1 Md = .PY V Không loại bỏ vấn đề lãi suất nhưng vẫn chưa thể nêu ra được sự ảnh hưởng của lãi suất tới cầu tiền 4. HỌC THUYẾT ƯU TIÊN THANH KHOẢN Cầu tiền có 3 động cơ: • Động cơ giao dịch • Động cơ dự phòng • Động cơ đầu cơ Keynes đưa ra kết luận : Cầu tiền nghịch biến với mức lãi suất hiện hành • Keynes phân biệt giữa số dư tiền danh nghĩa và số dư tiền thực,với là lượng tiền • danh nghĩa thì cầu tiền thực là => Hàm số ưu tiên thanh khoản: Md = L( i , Y ) P −+
  3. => Cầu tiền tỷ lệ nghịch với lãi suất Khi thị trường cân bằng,thay Md bằng M ta được : PY Y V= = M L( i , Y ) −+ Phương trình khái quát cầu tiền : M d = L( i , Y , P, V ) −+ + − 5. THUYẾT LƯỢNG TIỀN HIỆN ĐẠI CỦA FRIEDMAN: Hàm cầu tiền của Friedman     e Md = ∫ Yp,  r b − r m ,  r e − r m , π − r m  P +  −  −   − Md/P: Số dư cầu tiền thực. Yp: Giá trị hiện tại của tất cả các khoản thu nhập trong tương lai. Rm: Tỉ suất sinh lời dự tính của tiền. Rb: Tỉ suất sinh lời dự tính của trái phiếu. Re: Tỉ suất sinh lời dự tính của cổ phiếu. Πe : Tỉ lệ lạm phát dự tính. • Tỷ lệ sinh lời của tiền phụ thuộc vào 2 nhân tố: - Các dịch vụ ngân hàng cung cấp cho tiền gửi. - Lãi suất trả cho tiền gửi thanh toán và các tiền gửi khác. • Theo hàm số này của Friedman, có thể thấy cầu tiền liên hệ với ba nhóm tham số: -Thứ nhất, cầu tiền liên hệ dương với thu nhập thường xuyên Yp -Thứ hai, cầu tiền liên hệ âm với lợi tức của việc nắm giữ trái phiếu so với nắm giữ ti(ền− r ) rb m ( ền− ) Thứ ba, cầu tiền cũng liên hệ âm với lợi tức của việc nắm giữ cổ phiếu so với tir e r m và lợi tức của việc nắm giữ các tài sản khác so với tiền (trong trường hợp có lạm (π ) phát) . e r− m IV. Nhận định các học thuyết về cầu tiền: Fisher phát triển các giao dịch dựa trên lý thuyết về nhu cầu tiền trong đó nhu cầu về số dư thực tế là tỉ lệ thuận với thu nhập thực tế và không nhạy cảm với chuyển động lãi suất. Điểm cơ bản nhất của lý thuyết này là không coi lãi suất là nhân tố tác động đến cầu tiền. Nhấn mạnh khái niệm cốt lõi của Fisher là vòng quay tiền tệ là hằng số. Tuy nhiên kiểm chứng thực tế cho thấy vòng quay tiền không phải là một hằng số như giả thiết của học thuyết số lượng tiền, hơn nữa cầu tiền còn phụ thuộc vào biến động của lãi suất. Cầu tiền theo trường phái Cambridge có phương trình giống hệt với Fisher. Các nhà kinh tế học thuộc trường phái Cambridge coi vòng quay tiền tệ là hằng số và đồng ý với Fisher rằng thu nhập danh nghĩa được xác định dựa trên cở sở lượng tiền.
  4. Cả hai học thuyết trên đều phát triển một phương pháp tiếp cận cổ điển tới cầu tiền, trong đó cầu tiền là tỉ lệ với thu nhập. Tuy nhiên 2 trường phái tiếp cận khác nhau trong đó Fisher nhấn mạnh yếu tố công nghệ và chính sách trên có thể tác động đến lãi suất trong cầu tiền ngắn han, trong khi cách tiếp cận của trường phái Cambridge nhấn mạnh sự lựa chọn cá nhân và không chịu tác động của lãi suất. Học thuyết ưu tiên thanh khoản mở rộng các phương pháp tiếp cận của trường phái Cambridge, đó là cho thấy 3 động cơ để giữ tiền. Học thuyết ưu tiên thanh khoản của xem động cơ giao dịch và động cơ dự phòng tỉ lệ thuận với thu nhập, và lý luận rằng những động cơ đầu cơ sẽ tác động tiêu cực đến mức lãi suất. Học thuyết cầu tiền của Keynes có ngụ ý quan trọng là vòng quay tiền tệ không phải hằng số và thay đổi tích cực liên quan đến lãi suất, dao động đáng kể. Ông nghi ngờ thuyết lượng tiền cổ điển mà thu nhập danh nghĩa được xác định bởi lượng tiền cung ứng trên thị trường Milton Friedman sử dụng một cách tiếp cận tương tự như Keynes và các nhà kinh tế học Cambridge về cầu tiền. Nhưng mặt trái với Keynes, Friedman đã xem tiền bạc và hàng hóa thay thế là sự lựa chọn khi quyết định giữ bao nhiêu tiền. Giả định rằng tiền bạc và hàng hóa là chất thay thế cho thấy những thay đổi về số lượng tiền tác động trực tiếp vào tổng chi tiêu. Không giống như lý thuyết của Keynes, Friedman đã cho rằng những thay đổi về lãi suất ít tác động đến cầu tiền và nhu cầu về những khoản tiền nhỏ. Và nhu cầu về tiền bạc có thể dự đoán một cách chính xác theo chức năng của cầu tiền. Các luận cứ khác nhau về cầu tiền tập trung ở việc cầu tiền có nhạy cảm với lãi suất hay không hay chỉ đơn thuần liên quan tới thu nhập, và tốc độ chu chuyển của tiền có thể kiểm soát được hay không. Cầu tiền là ổn định và ít chịu ảnh hưởng bởi sự biến động của lãi suất. V.NHTW điều tiết quan hệ cung cầu 1.Nghiệp vụ thị trường mở. Bán CK =>giảm giá CK =>làm tăng lời lãi =>thu hẹp cung tiền(chính sách th ắt chặt) Mua CK=>tăng giá CK =>làm giảm lờ lãi =>nới rộng cung tiền(chính sách nới rộng) *Kiểm soát.  Chủ động thực hiện mua bán =>kiểm soát được khối lượng kinh doanh  Nếu NHTW phải sử dụng vay chiết khấu không kiểm soát được. * Tính linh hoạt.  Có thể thực hiện nghiệp vụ lớn nhỏ với khối lượng lớn  Việc đảo ngược các nghiệp vụ trên thị trường tự do với NHTW=> Đơn giản *Dễ thực hiện.  Thực hiện giao dịch chứng khoán nhanh chóng, không có sự chậm trễ 2.Chính sách chiết khấu Kiểm soát cung tiền: đặt ra chính sách chiết khấu Ảnh hưởng đến cung tiền: Khối lượng cho vay chiết khấu tăng=> tăng cơ số tiền, cung tiền và ngược lại Cửa sổ chiết khấu:  Đặt ra giá cả khoản vay chiết khấu  Tác động số lượng khoản vay qua các điều khoản 3.Dự trữ bắt buộc
  5.  Tăng dự trữ bắt buộc=> giảm số nhân tiền tệ, cung tiền và ngược lại  90% các ngân hàng đáp ứng các yêu cầu dự trữ dưới dạng tiền  10% các ngân hàng lớn có lượng tiền gửi ở NHTW chiếm 70% lượng tiền gửi 4.Hạn mức tín dụng  Hạn mức tín dụng được xác định trên cơ sở : tăng trưởng kinh tế, lạm phát dự kiến hàng năm  Hạn chế việc tạo tiền quá mức của NHTM(tăng khối lượng tiền tệ): NHTW quy định mức tín dụng tối đa căn cứ tỉ trọng cho vay trong quá khứ so với tổng cho vay của hệ thống ngân hàng 5.Quản lý lãi suất các NHTM NHTW quy định lãi suất trần hoặc cung lãi suất :  Bảo vệ quyền lợi của các NH: quy định mức lãi suất sàn tối đa cho tiền gửi và lãi suất trần tối thiểu cho tiền vay  Đảm bảo quyền lợi cho khách hàng:quy định ngược lại VI.THỰC TRẠNG TIỀN TỆ TẠI VIỆT NAM 1. Tình hình thế giới: Từ năm 2000 đến nay, kinh tế thế giới luôn trải qua nhiều biến động. Bắt đầu từ sự phá sản của WorldCom năm 2003, Mardoff với vụ lừa đảo lịch sử 65 tỷ USD năm 2005, và lớn nhất là khủng hoảng tín dụng Mỹ năm 2007, kéo theo sự sụp đổ của đế chế Lehman Brothers, cùng khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008-2009. • Bước sang năm 2010, tuy ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế đã tạm lắng nhưng vẫn còn tiểm ẩn nhiều biến động, điển hình là khủng hoảng nợ công của Hi Lạp, các nước Châu Âu như Tây Ban Nha, Ý và Bồ Đào Nha cũng đang đứng trước nguy cơ tương tự và bong bóng tài sản ở Trung Quốc. 2.Tình hình Việt Nam: Việt Nam thuộc nhóm các nước đang phát triển, mặc dù không bị ảnh hưởng trực tiếp từ sự sụp đổ của hệ thống tài chính thế giới, nhưng với việc gia nhập WTO, trở thành một phần không thể tách rời của kinh tế th ế giới, Việt Nam vẫn phải chịu những hậu quả gián tiếp nặng nề từ suy thoái kinh tế. Mọi biến động của nền kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây có mối tương quan chặt chẽ với biến động kinh tế thế giới • Việt Nam đạt mức tăng GDP nhanh trong quý IV/2009 và quý II/2010, làm tăng mạnh thâm hụt kép. Các kích thích tài chính (trong năm 2009) được thực hiện với mục tiêu đạt 8,7% tổng GDP. Thâm hụt thương mại lớn trong nửa cuối năm 2009 và nửa đầu 2010 cùng với tình trạng lạm phát cao dẫn đến sự cần thiết phải giảm các chính sách kích thích tài chính nh ư việc giảm giá trị Đồng (giảm4% trong tháng 11/2009 và 1% trong tháng 2/2010) và tăng lãi suất. Tình trạng vay nợ tăng mạnh tại Việt Nam có ảnh hưởng đến hệ thống ngân hàng, các kích thích tài chính làm tăng thâm hụt tới 9% GDP. T ổng tín dụng ước tính tăng 38% trong năm 2009, nhanh hơn nhiều so với 27% tốc độ tăng tiền gửi - do đó đẩy tỷ lệ cho vay trên tiền gửi tới khoảng 150%. Tỷ lệ tăng tín dụng giảm còn 10,3% trong tháng 6/2010, nhưng mục tiêu 25% vào năm 2010 là quá cao • Chính sách tài khoá thắt chặt vào nửa cuối năm 2008 đóng vai trò trọng yếu trong việc kiềm chế áp lực của thị trường đang quá nóng, nhưng những kích thích mới sau đó đã giúp chống lại sự suy thoái toàn cầu – bao gồm sự cắt giảm 30% thuế cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, 4% hỗ trợ
  6. lãi suất cho một số khoản vay, và tăng chi phí cơ sở hạ tầng=>cắt hỗ trợ lãi suất trong tháng 3/2010 là đúng đắn (tuy nhiên sẽ có thể đạt hiệu quả cao hơn bằng việc tăng lãi suất cơ bản) 1. Cốt lõi của cân đối cung cầu tiền tệ ở Việt Nam 2. Cơ chế cung ứng tổng lượng phương tiện thanh toán ở Việt Nam 3. Cơ chế điều hoà lưu thông tiền tệ ở Việt Nam Cụ thể: • Thị trường tiền tệ tiếp tục nóng lên và xu hướng diễn biến của lãi suất: VD: VCB là NHTM có quy mô lớn nhất tại nước ta (chếm 30%) ở thị trường vốn huy động, thường xuyên thừa vốn khả dụng, có lãi suất tiền gửi VND thấp==è vẫn xảy ra tình trạng thiếu vốn huy động. Tình trạng đó cũng xảy ra ở hầu hết các NHTM trong thời gian qua, ngay cả các ngân hàng có vốn nước ngoài. • Thúc đẩy chu chuyển ngoại tệ để giảm sức ép cầu tiền tệ. Ở nước ta, thị trường tiền tệ căng thẳng và chưa có biểu hiện giảm bớt: hoạt động trầm lặng của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng chỉ có người mua mà vắng bóng người bán, tỷ giá mua bán đồng đôla Mỹ luông ở mức trần t ối đa cho phép, chênh lệch giá mua bán ở mức thấp Một số ngân hàng đặc biệt còn đặt giá mua và giá bán bằng nhau, trái với quy luật kinh doanh. ==è xuất hiện cạnh tanh không lành mạnh giữa các ngân hàng trong việc săn lùng và lôi kéo khách hàng có nguồn thu ngoại tệ cho ngân hàng. • Cầu tiền tệ ở nước ta được xác định theo yêu cầu của đầu tư phát triển kinh tế và hoạt động của hệ thống ngân hàng=è không đánh giá đúng nhu cầu tiền tệ của thị trường(thiếu nhu cầu tiêu dùng của người dân) Việt Nam điều tiết cung cầu tiền tệ qua chính sách giá cả, tỷ giá và cán cân thanh toán quốc tế.==è có sự chậm trễ về thời gian nên chưa đáp ứng kịp sự biến động của thị trường Một số giải pháp: 1. Cải thiện môi trường đầu tư trong nước 2. Hoàn thiện chương trình kích cầu 3. Kiềm chế đẩy lùi hiện tượng đôla hóa 4. Củng cố hệ thống pháp luật
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2