Chăm sóc bệnh nhân chấn thương sọ não
lượt xem 38
download
Tài liệu "Chăm sóc bệnh nhân chấn thương sọ não" với mục tiêu nêu các nguyên nhân CTSN, phân loại tổn thương CTSN, cách hỏi và khám lâm sàng, ý nghĩa thời gian vàng, vai trò mủ bảo hiểm trong phòng ngừa CTSN do TNGT, chăm sóc bệnh nhân CTSN, biết được các biến chứng CTSN, phòng ngừa CTSN. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chăm sóc bệnh nhân chấn thương sọ não
- CHĂM SÓC BỆNH NHÂN CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO KHOA NGOẠI THẦN KINH Mục tiêu: 1. Nêu các nguyên nhân CTSN. 2. Phân loại tổn thương CTSN. 3. Cách hỏi và khám lâm sàng. 4. Ý nghĩa “thời gian vàng”. 5. Vai trò mủ bảo hiểm trong phòng ngừa CTSN do TNGT 6. Chăm sóc bệnh nhân CTSN 7. Biết được các biến chứng CTSN 8. Phòng ngừa CTSN I. Định nghĩa: Chấn thương đầu : Là những tác động trực tiếp vào sọ- não, có thể có hoặc không có biến chứng nội sọ Chấn động não : Là tình trạng mất ý thức tạm thời ngay sau chấn thương, thường xảy ra trong ít phút đầu tiên, sau đó phục hồi hoàn toàn. Bệnh nhân có thể quên hoặc giảm nhận thức kéo dài nhiều giờ hoặc nhiều ngày sau đó. Phân độ chấn động não theo Cantu Phân độ Đặc điểm 1. Nhẹ Quên sau chấn thương ≤ 30 phút Không mất nhận thức 2. Trung Mất nhận thức ≤ 5 phút bình Hoặc quên sau chấn thương ≥ 30 phút 3. Nặng Mất nhận thức ≥ 5 phút Hoặc quên sau chấn thương ≥ 24 giờ II. Dịch tể học: Tần suất: 200.000ca/năm (Geidet, 2001, USA) Trẻ em chiếm 16% tổng số CTSN (BVCR, 2001) 10% CTSN nặng (GCS < 9) Chiếm 44% tỉ lệ tử vong chung sau chấn thương nặng (Krausse, 1991) Tỉ lệ tử vong của CTSN nặng 36,5% (Johnson, 1998) 8% 0 – 5 Tuoå i 5 – 10 Tuoå i 27% 10 – 15 Tuoå i 65% III.Giải phẫu:
- Xương đỉnh Xương trán Xương chẩm Xương thái dương IV. Sự khác biệt giải phẫu sọ não giữa trẻ em và người lớn Tỉ lệ đầu/ thân : lớn : bé dễ té ngã do đầu nặng Xương sọ mềm, mỏng, đàn hồi, nhiều mạch máu : Lõm sọ pingpong chỉ xảy ra ở trẻ em Thóp chưa đóng : Nếu tăng áp lực nội sọ thì áp lực sẽ đẩy lên theo đường thóp cho nên cơ thể bé chịu đựng được lâu hơn Màng cứng dính lỏng lẻo với xương sọ : Dễ xuất huyết dưới màng cứng Khoang dưới nhện rộng : xảy ra hội chứng rung lắc khi tung hứng trẻ, dễ gây xuất huyết não V.Nguyên nhân A. Chấn thương lúc sanh: Sanh thủ thuật: 10% B. Chấn thương sau sanh: 1. Tai nạn giao thông: 25% 2. Té ngã: 65% 3. Tai nạn thể thao: 10% 4. Trẻ bị ngược đãi: 2-5% 5. Tai nạn giao thông Nguy cơ do không đội mũ bảo hiểm: Tổn thương não tăng 3 lần Nứt sọ tăng 4,5 lần Tai nạn giao thông: 94 100 80 60 40 16 20 1 0 Ñieà u khieå n xe Khoâ ng ñieà u ÑMBH khieå n xe VI. Phân loại + Rách da đầu + Nứt sọ, lõm sọ pingpong + Dập não + Xuất huyết ngoài màng cứng + Xuất huyết dưới màng cứng + Xuất huyết trong não …… - Phân loại dựa vào thang điểm Glasgow + >14 : Mức độ nhẹ
- + Từ 9 – 13 : Mức độ trung bình +
- Máu tụ dưới màng cứng Máu tụ trong não Máu tụ ngoài màng cứng Máu tụ trong não Xuất huyết não thất VII. Lâm sàng và cận lâm sàng: 1. Khi khám thần kinh cần phải theo dõi những trình tự sau: - Tri giác ( Thang điểm Glasgow) - Dấu thần kinh định vị - Soi đồng tử - Dấu hiệu sinh tồn - Đau đầu - Ói 2. CLS : CT Scan Bảng phân độ hôn mê ở trẻ em: Trẻ lớn Trẻ em Đáp ứng (> 4 tuổi) (< 4 tuổi) Mở mắt Tự nhiên Tự nhiên 4 (E) Khi gọi Khi gọi 3 Khi kích thích đau Khi kích thích đau 2 Không đáp ứng Không đáp ứng 1
- Lời nói Có định hướng Bập bẹ, bi bô 5 (V) Nhầm lẫn Kích thích, quấy khóc 4 Từ ngữ không thích hợp Khóc khi kích thích đau 3 Âm thanh vô nghĩa Rên rĩ khi kích đau 2 Không đáp ứng Không đáp ứng 1 Vận động Theo yêu cầu Cử động tự nhiên 6 (M) Chính xác với kích thích Co tay chân khi sờ 5 đau Co tay chân khi kích thích đau 4 Đáp ứng không chính xác Gồng mất võ 3 Gồng mất vỏ Duỗi mất não 2 Duỗi mất não Không đáp ứng 1 Không đáp ứng Dấu thần kinh định vị: - Tổn thương thùy trán :Rối loạn hành vi, cảm xúc, lời nói, hội chứng loạn thần cấp sau chấn thương. - Tổn thương thùy thái dương : Rối loạn trí nhớ, hành động tình dục quá mức - Tổn thương thùy đỉnh : yếu liệt ½ người, mất lời. - Tổn thương thùy chẩm : mất thị lực hoặc khuyết thị trường Dấu hiệu sinh tồn - Bình thường DHST không thay đổi - DHST thay đổi khi tăng áp lức nội sọ Tam chứng Cushing : mạch chậm, huyết áp tăng, rối loạn nhịp thở Áp lực nội sọ bình thường : 10- 15mmHg Tăng áp lực nội sọ :> 15 mmHg CPP = MAP – ICP CPP : Áp lực tưới máu não MAP : Áp lực động mạch trung bình ICP : Áp lực nội sọ Đồng tử : + Bình thường : 2-3mm + Đồng tử dãn >4mm : bệnh diễn tiến nặng Đau đầu : Tăng khi khối choáng chổ nhiều Ói : Buồn nôn, nôn vọt VIII. Chăm sóc: 1.Glasgow > 14 điểm : Theo dõi tri giác ( Glasgow) Dấu thần kinh định vị Theo dõi đau đầu Ói DHST Vết thương CT scan Y lệnh 1.1 Lâm sàng ổn định, CT scan không biến chứng : Theo dõi 1 ngày bệnh nhân có thể xuất viện 1.2 Lâm sàng ổn định, CT scan có biến chứng
- Theo dõi 4 – 5 ngày, nếu ổn định bệnh nhân có thể xuất viện 1.3 Lâm sàng ổn định, CT scan có thay đổi máu tụ tăng lên + Báo BS + Soạn mổ 1.4 Lâm sàng thay đổi: + Đau đầu + Ói + Glasgow giảm + Soi đồng tử dãn: ± + Chụp CT scan khẩn + Báo BS soạn mổ khẩn 2.Glasgow từ 9 – 13 điểm : - Thở oxy - Nằm đầu cao 30 – 450 - Theo dõi đồng tử, đánh giá G, dấu thần kinh định vị mỗi 2 giờ - Mắc Monitor theo dõi - Theo dõi nôn ói - Chăm sóc vết thương nếu có - Đặt sonde dạ dày, sonde tiểu …. - Thuốc - Chuẩn bị dụng cụ đặt NKQ 2.1. Bệnh nhân có chỉ định mổ - XNTP, đăng ký máu, nhịn ăn uống - Báo phòng mổ - Cạo tóc - Ký cam kết - Thực hiện thuốc, dịch truyền 2.2 Bệnh nhân không có chỉ định mổ : - Tiếp tục theo dõi cho đến khi Glasgow cải thiện - Thời gian theo dõi giảm dần cho đến khi bệnh nhân ổn định IX. CHĂM SÓC SAU MỔ: 1.Hậu phẫu ngày thứ 1 : - Theo dõi dấu sinh hiệu mỗi giờ qua monitor - Theo dõi Glasgow, đồng tử, dấu thần kinh định vị mỗi giờ - Thở oxy - Nằm đầu cao 30 – 450 - Chăm sóc ODL, vết thương theo dõi rỉ dịch, máu. - Cho ăn qua sonde - Dịch truyền thuốc theo y lệnh - Chụp CT Scan sọ não kiểm tra trong vòng 24 giờ 2. Hậu phẫu ngày thứ 2: - Glasgow > 14 a) KQ CT Scan không biến chứng Theo dõi dấu sinh hiệu, thang điểm G, đồng tử mỗi 2 giờ Dịch truyền thuốc theo y lệnh Rút ODL, chăm sóc vết thương, theo dõi rỉ dịch,máu
- b) CT Scan có biến chứng Báo BS soạn mổ cấp cứu 3. Glasgow từ 9 – 13 điểm ( Ngày thứ 1) - Thở oxy - Nằm đầu cao - Theo G, đồng tử mỗi giờ - Theo dõi qua monitor mỗi giờ - Hút đàm nhớt nếu cần - Dịch truyền, thuốc - Chăm sóc vết thương, ODL theo dõi rỉ dịch, máu. - Cho ăn qua sonde - Chụp CT scan sau 24 giờ 4. Glasgow từ 9 – 13 điểm ( Ngày thứ 2) a) Không có biến chứng b) Có biến chứng X. BIẾN CHỨNG: 1. Động kinh sau chấn thương. 2. Đầu nước 3. Hội chứng sau chấn động não 4. Rối loạn hành vi tình dục 5. Bệnh lý não mãn tính sau chấn thương 6.Suy giảm trí nhớ 7. Sống thực vật XI. PHÒNG NGỪA: 1. Tai nạn giao thông: - Đội nón bảo hiểm khi tham gia giao thông - Đội nón đúng cách - Hạn chế cho trẻ đi ra ngoài khi không cần thiết. - Trang thiết bị an toàn cho bé khi tham gia giao thông 2. Tránh té ngã : - Trẻ nhỏ cần có người chăm sóc - Xung quanh trẻ không nên để các vật dụng dễ ngã, gây tổn thương cho trẻ : tủ, ti vi …. - Xe tập đi - Thường xuyên giám sát trẻ khi leo trèo, cầu thang, gác, cây cao … 3. Thể thao : - Dụng cụ thể thao an toàn - Giám sát khi trẻ chơi thể thao 4. Bạo hành : - Tránh rung lắc - Cách ly trẻ nếu bị hạo hành
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Điều dưỡng ngoại khoa - Bài 27
6 p | 401 | 97
-
TÀI LIỆU TẬP HUẤN - Chăm sóc Chấn thương
83 p | 192 | 39
-
Xử trí chấn thương sọ não do tai nạn giao thông
4 p | 231 | 28
-
Tài liệu tập huấn Chăm sóc chấn thương (Dành cho y tá)
83 p | 119 | 17
-
Xuất huyết dịch kính sau chấn thương mắt
5 p | 163 | 12
-
Nhận biết trẻ chấn thương sọ não
2 p | 114 | 12
-
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO
5 p | 132 | 11
-
Bài giảng Chăm sóc người bệnh chấn thương sọ não
15 p | 20 | 9
-
Áp dụng thang điểm Morse đánh giá nguy cơ té ngã tại khoa Nội thần kinh Bệnh viện ĐKTT An Giang
6 p | 234 | 7
-
Bài giảng Tiếp cận chẩn đoán, xử trí, theo dõi bệnh nhân CTSN
70 p | 66 | 5
-
Chấn thương sọ não ở trẻ nhỏ – Hiểm họa khôn lường
7 p | 87 | 5
-
Kết quả điều trị máu tụ trong não do chấn thương ở người cao tuổi
4 p | 8 | 5
-
kiến thức nhãn khoa - Xuất huyết dịch kính sau chấn thương
5 p | 88 | 4
-
Hướng dẫn cách chăm sóc bệnh trong gia đình (Tập II): Phần 1
121 p | 67 | 3
-
Chăm sóc dẫn lưu màng phổi và lý liệu pháp hô hấp ở bệnh nhân chấn thương ngực kèm chấn thương sọ não tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức
4 p | 37 | 3
-
Vận chuyển người bệnh phẫu thuật thần kinh bằng đường hàng không
9 p | 48 | 2
-
Đánh giá thực trạng điều trị và chăm sóc tại nhà của bệnh nhân tai biến mạch máu não sau ra viện ở quận Ô Môn – thành phố Cần Thơ
6 p | 32 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn