intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chất lượng sống bệnh nhân ung thư hốc miệng trước điều trị tại Bệnh viện Ung Bướu tp.HCM năm 2013

Chia sẻ: ViHera2711 ViHera2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

48
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết xác định điểm số chất lượng sống của bệnh nhân ung thư hốc miệng trong năm 2013, và so sánh điểm số chất lượng sống theo tuổi, giới tính, vị trí và giai đoạn ung thư.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chất lượng sống bệnh nhân ung thư hốc miệng trước điều trị tại Bệnh viện Ung Bướu tp.HCM năm 2013

Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016<br /> <br /> <br /> CHẤT LƯỢNG SỐNG BỆNH NHÂN UNG THƯ HỐC MIỆNG<br /> TRƯỚC ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU TP.HCM NĂM 2013<br /> Nguyễn Thị Khánh Hà*, Sherry L. Priebe**, Nguyễn Thị Hồng*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mở đầu: Tại Việt Nam, chương trình chăm sóc giảm nhẹ bệnh nhân ung thư còn khá mới. Do vậy, cần có<br /> những dữ liệu ban đầu về chất lượng sống bệnh nhân ung thư để xây dựng và đánh giá hiệu quả chương trình.<br /> Mục tiêu: Xác định điểm số chất lượng sống của bệnh nhân ung thư hốc miệng trong năm 2013, và so sánh<br /> điểm số chất lượng sống theo tuổi, giới tính, vị trí và giai đoạn ung thư.<br /> Đối tượng và phương pháp: Thiết kế cắt ngang mô tả, sử dụng hai bảng câu hỏi EORTC QLQ-C30 và<br /> EORTC QLQ-H&N35 để phỏng vấn 161 bệnh nhân ung thư hốc miệng trước điều trị tại Bệnh viện Ung Bướu<br /> TP.HCM, từ tháng 1/2013 đến tháng 12/2013. Các thang điểm từ 0-100. Điểm sức khỏe tổng quát và chức năng<br /> càng cao phản ánh chất lượng sống càng tốt. Điểm triệu chứng càng cao phản ánh mức độ triệu chứng tương<br /> ứng càng nhiều. Phân tích kết quả bằng phép kiểm Mann-Whitney và Krustal-Wallis.<br /> Kết quả: Điểm trung vị của các lĩnh vực chức năng còn khá tốt (83,3-93,3 điểm), nhưng của sức khỏe tổng<br /> quát giảm nhiều (54,2 điểm). Các vấn đề nặng dần theo thứ tự điểm: ăn (8,3), giọng nói (11,1), nuốt (16,6), đau<br /> (25), tình trạng răng (33,3), suy giảm tình dục (33,3). Điểm số chất lượng sống khác biệt có ý nghĩa (p 40 tuổi<br /> P<br /> rõ về chất lượng sống giữa nam và nữ là chức P50 [P25-P75] P50 [P25-P75]<br /> năng thể chất, buồn nôn và nôn, và tình dục (p EORTC QLQ-C30<br /> < 0,05). Nam gặp phải triệu chứng buồn nôn Sức khỏe tổng quát 54,1 (50-75) 54,1 (45,8-66,6) 0,70<br /> Chức năng thể chất 93,3 (93,3-100) 93,3 (80-100) 0,34<br /> và nôn nhiều hơn nữ. Trong khi đó, nữ bị suy<br /> Chức năng vai trò 100 (66,6-100) 83,3 (66,6-100) 0,75<br /> giảm chức năng thể chất và tình dục nhiều Chức năng cảm xúc 75 (66,6-91,6) 83,3 (66,6-100) 0,47<br /> hơn nam (Bảng 3). Chức năng nhận thức 83,3 (83,3-100) 83,3 (66,6-100) 0,38<br /> Bảng 3. So sánh điểm số chất lượng sống bệnh nhân Chức năng xã hội 83,3 (33,3-100) 83,3 (66,6-100) 0,86<br /> Mệt mỏi 22,2 (0-33,3) 22,2 (0-44,4) 0,35<br /> nam và nữ ung thư hốc miệng.<br /> Buồn nôn và nôn 0 (0-0) 0 (0-0) 0,63<br /> Nam Nữ<br /> P Đau 1,5 (1,5-2) 2 (1,5-2,5) 0,79<br /> P50 [P25-P75] P50 [P25-P75]<br /> EORTC QLQ-H&N35<br /> EORTC QLQ-C30<br /> Đau 25 (16,6-41,6) 25(16,6-50) 0,88<br /> Sức khỏe<br /> 50 (41,6-66,6) 50 (33,3-58,3) 0,39 Nuốt 8,3 (8,3-16,6) 16,6 (0-33,3) 0,62<br /> tổng quát<br /> Chức năng Giác quan 16,6 (0-33,3) 0 (0-16,6) 0,26<br /> 93,3 (86,6-100) 93,3 (73,3-100) 0,03 Giọng nói 11,1 (0-33,3) 0 (0-22,2) 0,13<br /> thể chất<br /> <br /> <br /> <br /> Chuyên Đề Răng Hàm Mặt 141<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016<br /> <br /> ≤ 40 tuổi > 40 tuổi Khi so sánh điểm số chất lượng sống theo<br /> P<br /> P50 [P25-P75] P50 [P25-P75]<br /> vị trí ung thư hốc miệng, sự khác biệt có ý<br /> Ăn 33,3 (0-33,3) 8,3 (0-33,3) 0,28<br /> Tiếp xúc xã hội 16,6 (0-20) 0 (0-6,6) 0,01<br /> nghĩa ở 4 lĩnh vực tiếp xúc xã hội, tình dục,<br /> Tình dục 33,3 (0-50) 33,3 (0-66,6) 0,67 khô miệng và giảm cân (p < 0,05) (Bảng 5).<br /> Răng 0 (33,3-66,6) 33,3 (0-33,3) 0,88 Bệnh nhân ung thư giai đoạn sớm (I-II) khác<br /> Há miệng 0 (0-33,3) 0 (0-33,3) 0,62<br /> biệt có ý nghĩa thống kê ở 10 lĩnh vực bao gồm:<br /> Khô miệng 0 (0-33,3) 0 (0-33,3) 0,83<br /> Nước bọt dính 33,3(0-33,3) 0 (0-33,3) 0,52<br /> mệt mỏi và đau (QLQ-C30), đau, nuốt, giác<br /> Ho 0 (0-33,3) 0 (0-33,3) 0,69 quan, giọng nói, ăn, tình dục, há miệng và thuốc<br /> Cảm giác mệt 33,3(0-33,3) 0 (0-33,3) 0,19 giảm đau (QLQ-H&N35) so với bệnh nhân ung<br /> Thuốc giảm đau 0 (0-100) 0 (0-100) 0,46 thư giai đoạn trễ (III-IV) (p < 0,05) (Bảng 6).<br /> Dinh dưỡng 0 (0-100) 0 (0-100) 0,51<br /> Xông ăn 100 (100-100) 100 (100-100) 0,07<br /> Giảm cân 0 (0-100) 0 (0-100) 0,37<br /> Kiểm định Mann-Whitney<br /> Bảng 5. So sánh điểm số chất lượng sống bệnh nhân UTHM theo vị trí ung thư.<br /> Lưỡi (n=71) Sàn miệng (n= 34) Nướu răng (n= 29) Khẩu cái (n=15) Má & Môi (n=12) p<br /> EORTC QLQ-C30<br /> Sức khỏe tổng quát 50 (41,6-66,6) 58,3 (50-75) 58,3 (50-83,3) 50 (50-66,6) 54,1 (29,1-83,3) 0,26<br /> Chức năng thể chất 93,3 (80-100) 100 (93,3-100) 93,3 (80-100) 93,3 (83,3-100) 93,3 (73,3-100) 0,21<br /> Chức năng vai trò 83,3 (66,6-100) 83,3 (83,3-100) 100 (66,6-100) 100 (58,3-100) 83,3 (50-100) 0,71<br /> Chức năng cảm xúc 83,3 (66,6-100) 83,3 (75-100) 83,3 (66,6-100) 79,1 (66,6-91,6) 83,3 (58,3-83,3) 0,57<br /> Chức năng nhận thức 83,3 (66,6-100) 100 (83,3-100) 83,3 (66,6-100) 83,3 (66,6-100) 83,3 (66,6-100) 0,47<br /> Chức năng xã hội 83,3 (66,6-100) 83,3 (66,6-100) 66,6 (66,6-100) 66,6 (41,6-100) 83,3 (66,6-100) 0,39<br /> Mệt mỏi 22,2 (0-44,4) 11,1 (0-33,3) 16,6 (0-44,4) 22,2 (5,5-33,3) 33,3 (0-55,5) 0,80<br /> Buồn nôn và nôn 0 (0-0) 0 (0-0) 0 (0-0) 0 (0-0) 0 (0-16,6) 0,06<br /> Đau 33,3 (16,6-50) 33,3 (16,6-33,3) 33,3 (0-50) 16,6 (16,6-41,6) 16,6 (16,6-33,3) 0,95<br /> EORTC QLQ-H&N35<br /> Đau 25 (16,6-25) 25 (16,6-50) 25 (0-41,6) 33,3 (20,8-45,8) 25 (16,6-50) 0,96<br /> Nuốt 16,6 (0-33,3) 8,3 (0-16,6) 16,6 (0-25) 16,6 (8,3-33,3) 8,3 (0-25) 0,60<br /> Giác quan 0 (0-16,6) 0 (0-16,6) 0 (0-16,6) 8,3 (0-33,3) 0 (0-16,6) 0,61<br /> Giọng nói 11,1 (0-33,3) 11,1 (0-22,2) 0 (0-22,2) 5,5 (0-27,7) 0 (0-11,1) 0,41<br /> Ăn 16,6 (0-33,3) 8,3 (0-33,3) 16,6 (0-33,3) 8,3 (8,3-33,3) 16,6 (8,3-22,2) 0,97<br /> Tiếp xúc xã hội 0 (0-6,6) 0 (0-6,6) 0 (0-13,3) 6,6 (0-23,3) 0 (0-6,6) 0,04<br /> Tình dục 16,6 (0-66,6) 33,3 (0-50) 25 (0-33,3) 50 (16,6-100) 41,6 (33,3-100) 0,04<br /> Răng 0 (0-33,3) 33,3 (0-66,6) 33,3 (0-33,3) 33,3 (0-50) 0 (0-66,6) 0,20<br /> Há miệng 0 (0-33,3) 0 (0-33,3) 0 (0-0) 0 (0-33,3) 33,3 (0-66,6) 0,13<br /> Khô miệng 0 (0-33,3) 0 (0-33,3) 0 (0-0) 33,3 (20,8-45,8) 33,3 (0-66,6) 0,03<br /> Nước bọt dính 33,3 (0-33,3) 0 (0-33,3) 0 (0-33,3) 16,6 (8,3-33,3) 0 (0-33,3) 0,16<br /> Ho 0 (0-33,3) 0 (0-33,3) 0 (0-33,3) 8,3 (0-33,3) 0 (0-0) 0,90<br /> Cảm giác mệt 33,3 (0-33,3) 0 (0-33,3) 0 (0-33,3) 0 (0-33,3) 33,3 (0-33,3) 0,09<br /> Thuốc giảm đau 0 (0-100) 0 (0-100) 0 (0-0) 0 (0-0) 0 (0-100) 0,24<br /> Dinh dưỡng 0 (0-100) 0 (0-0) 0 (0-100) 100 (0-100) 0 (0-100) 0,37<br /> Xông ăn 100 (100-100) 100 (100-100) 100 (100-100) 100 (100-100) 100 (100-100) 0,35<br /> Giảm cân 0 (0-100) 0 (0-100) 100 (0-100) 100 (100-100) 0 (0-100) 0,03<br /> Kiểm định Kruskal-Walis<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 142 Chuyên Đề Răng Hàm Mặt<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Bảng 6. So sánh điểm số chất lượng sống bệnh nhân theo giai đoạn ung thư hốc miệng.<br /> Sớm (I-II) P50 [P25-P75] Trễ (III-IV) P50 [P25-P75] P<br /> EORTC QLQ-C30<br /> Sức khỏe tổng quát 50 (50-66,6) 58,3 (41,6-66,6) 0,98<br /> Chức năng thể chất 93,3 (86,6-100) 93,3 (80-100) 0,57<br /> Chức năng vai trò 100 (66,6-100) 83,3 (66,6-100) 0,27<br /> Chức năng cảm xúc 83,3 (66,6-100) 83,3 (66,6-100) 0,37<br /> Chức năng nhận thức 83,3 (83,3-100) 83,3 (66,6-100) 0,17<br /> Chức năng xã hội 83,3 (66,6-100) 83,3 (50-100) 0,14<br /> Mệt mỏi 11,1 (0-33,3) 22,2 (11,1-44,4) 0,03<br /> Buồn nôn và nôn 0 (0-0) 0(0-0) 0,41<br /> Đau 16,6 (0-33,3) 33,3 (16,6-50) 0,01<br /> EORTC QLQ-H&N35<br /> Đau 25 (8,3-41,6) 33,3 (16,6-50) 0,008<br /> Nuốt 8,3 (0-16,6) 16,6 (8,3-41,6) 0,000<br /> Giác quan 0 (0-0) 0 (0-33,3) 0,000<br /> Giọng nói 0 (0-11,1) 11,1 (0-22,2) 0,02<br /> Ăn 8,3 (0-25) 16,6 (4,1-33,3) 0,02<br /> Tiếp xúc xã hội 0 (0-13,1) 0 (0-6,6) 0,64<br /> Tình dục 25 (0-50) 33,3 (0-83,3) 0,03<br /> Răng 16,6 (0-33,3) 33,3 (0-66,6) 0,24<br /> Há miệng 0 (0-0) 0 (0-33,3) 0,001<br /> Khô miệng 0 (0-33,3) 0 (0-33,3) 0,87<br /> Nước bọt dính 0 (0-33,3) 33,3 (0-33,3) 0,053<br /> Ho 0 (0-33,3) 0 (0-33,3) 0,73<br /> Cảm giác mệt 0 (0-33,3) 0 (0-33,3) 0,37<br /> Thuốc<br /> 0 (0-100) 0 (0-0) 0,003<br /> giảm đau<br /> Dinh dưỡng 0 (0-100) 0 (0-100) 0,1<br /> Xông ăn 100 (100-100) 100 (100-100) 0,67<br /> Giảm cân 0 (0-100) 0 (0-100) 0,66<br /> Kiểm định Mann -Whitney<br /> BÀN LUẬN Điểm chất lượng sống<br /> Tại Việt Nam, đây là nghiên cứu đầu tiên sử Nghiên cứu này cho thấy trong số 6 thang<br /> dụng hai bảng câu hỏi EORTC QLQ-C30 và điểm (sức khỏe tổng quát và 5 lĩnh vực chức<br /> EORTC QLQ-H&N35 đánh giá chất lượng sống năng) ở EORTC QLQ-C30 thì lĩnh vực sức khỏe<br /> của bệnh nhân UTHM trước khi điều trị ung tổng quát có điểm trung vị thấp nhất. Riêng<br /> thư. Năm 2012, một nghiên cứu ung thư đầu cổ EORTCQLQ-H&N35, hầu hết bệnh nhân có vấn<br /> trong nước sử dụng bảng câu hỏi EORTC C30 và đề về đau, nuốt, giọng nói, ăn, răng, suy giảm<br /> H&N35 tiếng Anh của Tổ chức Nghiên cứu và tình dục. Triệu chứng thường gặp nhất là đau,<br /> Điều trị Ung thư Châu Âu (EORTC)(13). Trong mệt mỏi, suy giảm tình dục, vấn đề về răng. Kết<br /> nghiên cứu này, để hạn chế sai lệch trong quá quả tương tự như nghiên cứu của Lee và c.s.<br /> trình phiên dịch bảng câu hỏi tiếng Anh sang (2010) trên bệnh nhân UTHM lĩnh vực sức khỏe<br /> tiếng Việt khi phỏng vấn, chúng tôi sử dụng hai tổng quát có điểm số trung bình thấp nhất. Chức<br /> bảng câu hỏi EORTC QLQ-C30 phiên bản 3.0 và năng thể chất và chức năng vai trò trước phẫu<br /> EORTC QLQ-H&N35 tiếng Việt của Tổ chức thuật tốt hơn nhiều so với sau phẫu thuật và tái<br /> Nghiên cứu và Điều trị Ung thư Châu Âu khám lần đầu. Tuy nhiên các triệu chứng ảnh<br /> (EORTC) cung cấp. hưởng nhiều nhất đến bệnh nhân là triệu chứng<br /> <br /> <br /> <br /> Chuyên Đề Răng Hàm Mặt 143<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016<br /> <br /> về răng và độ há miệng(11). Trong hầu hết các Vị trí ung thư<br /> nghiên cứu khác, bất kể sử dụng các bảng câu Điểm số chất lượng sống theo các vị trí<br /> hỏi khác nhau, các triệu chứng đặc trưng vùng UTHM hầu hết không có sự khác biệt, ngoại trừ<br /> đầu cổ (như vấn đề về nuốt và nói) ảnh hưởng 4 lĩnh vực gồm tiếp xúc xã hội, tình dục, khô<br /> nhiều nhất đến bệnh nhân(2,5,10,12). Sự khác biệt miệng, giảm cân. Điều này có thể do các vị trí<br /> này có thể do đặc điểm bệnh nhân khác nhau và ung thư khác nhau nhưng cùng thuộc trong hốc<br /> thời điểm đánh giá khác nhau. miệng dẫn đến không có sự khác biệt đáng kể về<br /> Giới tính triệu chứng.<br /> Kết quả cho thấy mối tương quan có ý nghĩa Giai đoạn ung thư<br /> thống kê giữa chất lượng sống với giới tính. Nữ So với tuổi và giới tính thì giai đoạn bệnh<br /> suy giảm chức năng thể chất và tình dục nhiều ảnh hưởng quan trọng hơn đến chất lượng<br /> hơn nam; trong khi nam gặp phải triệu chứng sống. Bệnh nhân ở giai đoạn sớm có điểm số<br /> buồn nôn và nôn nhiều hơn nữ. Điều này có thể sức khoẻ tổng quát tốt hơn ở giai đoạn trễ.<br /> liên quan với tuổi do nữ có độ tuổi (56,3±14,8) Bảng câu hỏi EORTC QLQ-C30 chỉ có 2 lĩnh<br /> cao hơn nam (54,5±10,7). Kết quả này tương tự vực mệt mỏi và đau là khác biệt có ý nghĩa.<br /> với nhiều nghiên cứu(1,8,9). Cụ thể, Infante-Cossio Trong khi đó, bảng câu hỏi EORTC QLQ-<br /> và c.s. (2009) ghi nhận nữ có điểm số chất lượng H&N35 nhạy hơn trong việc đánh giá sự thay<br /> sống xấu hơn nam ở hầu hết các lĩnh vực, nhất là đổi ở hai nhóm, trong đó nhóm bệnh nhân<br /> lĩnh vực chức năng thể chất. Ngoài ra, bệnh ung thư giai đoạn trễ thường xấu hơn. Nhận<br /> nhân nam có sự khác biệt đáng kể so với nữ ở định này nhất quán với nghiên cứu của<br /> triệu chứng buồn nôn và nôn, đau, khô miệng, Hammerlid (2001) trên bệnh nhân ung thư<br /> nước bọt dính(9).Nghiên cứu của Hammerlidvà đầu cổ(8), và của Infante-Cossio (2009) trên<br /> c.s. (2001) trên bệnh nhân ung thư đầu cổ tìm bệnh nhân UTHM và ung thư vòm hầu trước<br /> thấy nữ có điểm số lĩnh vực chức năng cảm xúc điều trị, kết luận giai đoạn sớm có điểm số tốt<br /> xấu hơn nam(8). Bên cạnh đó, Bjordal và c.s. hơn so với giai đoạn trễ(9). Nghiên cứu của<br /> (1999) kết luận chất lượng sống bệnh nhân nữ Borggreven (2007) trên bệnh nhân UTHM và<br /> trước điều trị có kết quả xấu hơn nam, mặc dù 1 ung thư vòm hầu trước điều trị chứng minh<br /> năm sau đó không còn sự khác biệt(1). Tuy nhiên chất lượng sống liên quan đến vị trí bướu, giai<br /> theo Rogers, không có sự khác biệt có ý nghĩa đoạn và các bệnh đi kèm. Bệnh nhân UTHM bị<br /> thống kê về chất lượng sống của bệnh nhân nam đau nhiều hơn ung thư vòm hầu, bệnh nhân<br /> và nữ UTHM(13). giai đoạn III và IV há miệng hạn chế và mệt<br /> Tuổi nhiều hơn giai đoạn II. Bên cạnh đó, chất<br /> Chất lượng sống giữa nhóm bệnh nhân dưới lượng sống của bệnh nhân ung thư khi có<br /> 40 tuổi với nhóm trên 40 tuổi khác biệt không có thêm bệnh khác thì thấp hơn ở nhóm không có<br /> ý nghĩa thống kê, ngoại trừ lĩnh vực tiếp xúc xã bệnh lý kèm theo(3).<br /> hội ở nhóm dưới 40 tuổi bị hạn chế hơn. Kết quả KẾT LUẬN<br /> này khác với của Infante-Cossio (2009) ghi nhận<br /> Nghiên cứu sử dụng hai bảng câu hỏi<br /> bệnh nhân dưới 65 và trên 65 tuổi khác biệt rõ ở<br /> EORTC QLQ-C30 và EORTC QLQ-H&N35 bước<br /> lĩnh vực chức năng thể chất và chức năng nhận<br /> đầu cung cấp những số liệu về chất lượng sống<br /> thức, đau, khó nuốt, ho, tình dục(9 ). Bên cạnh đó,<br /> bệnh nhân ung thư hốc miệng trước điều trị.<br /> theo Hammerlid và c.s. (2001), bệnh nhân trên 65<br /> Nhìn chung, ít có sự khác biệt rõ khi so sánh theo<br /> tuổi có điểm số tốt hơn ở lĩnh vực chức năng cảm<br /> tuổi, giới, vị trí ung thư. Tuy nhiên về giai đoạn<br /> xúc và chức năng xã hội(8).<br /> ung thư, giai đoạn trễ có nhiều lĩnh vực có điểm<br /> <br /> <br /> 144 Chuyên Đề Răng Hàm Mặt<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> số xấu hơn có ý nghĩa so với giai đoạn sớm (p < 7. Globocan (2012), Estimated incidence, mortality and 5-year<br /> prevalence: both sexes in world, International Agency for<br /> 0,05). Để có thể đánh giá được hiệu quả của Research on Cancer,<br /> chương trình chăm sóc giảm nhẹ cũng như hiệu http://globocan.iarc.fr/Pages/fact_sheets_population.aspx.<br /> 8. Hammerlid E, Bjordal K, et al (2001), A prospective study of<br /> quả của các phương pháp điều trị đến chất<br /> quality of life in head and neck cancer patients. Part I at<br /> lượng sống, cần tiếp tục nghiên cứu dài hạn hơn diagnosis, Laryngoscope, 111, pp.669-680.<br /> trong việc theo dõi chất lượng sống của bệnh 9. Infante-Cossio P, Torres-Carranza, et al (2009), Quality of life<br /> in patients with oral and oropharyngeal cancer, Int J Oral<br /> nhân UTHM trong và sau quá trình điều trị Maxillofac Surg, 38, pp.250-255.<br /> ung thư. 10. Konstantinovic VS (1999), Quality of life after surgical excision<br /> followed by radio-therapy for cancer of the tongue and floor of<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO the mouth: evaluation of 78 patients, J Craniomaxillfac Surg, 27,<br /> 1. Bjordal K, Hammerlid E, et al (1999), Quality of life in head pp.192-197.<br /> and neck cancer patients: validation of the European 11. Lee HF, Liu HE (2010), Prospective changes of the quality of<br /> Organization for Research and Treatment of Cancer Quality of life for patients newly diagnosed with oral cancer during the<br /> Life Questionnaire-H&N35, J Clin Oncol, 17, pp.1008-1019. acute stage, Eur J Oncol Nurs, 14, pp.310-315.<br /> 2. Bjordal K, Kaasa S, et al (1994), Quality of life in patients 12. Roger SN, Hannah L, et al (1999), Quality of life 5–10 years<br /> treated for head and neck cancer: A follow-up study 7 to 11 after primary surgery for oral and oropharyngeal cancer, J<br /> years after radiotherapy, Int J Radiation Oncol Biol Phys, 28, Craniomaxillofac Surg, 27, pp.187-191.<br /> pp.847-856. 13. Rogers SN, Humphris G, et al (1998), The impact of surgery in<br /> 3. Borggreven PA, Verdonck-De Leeuw IM, et al (2007), Quality quality of life as measured by the Medical Outcomes Short<br /> of life and functional status in patients with cancer of the oral Form 36, Oral Oncol, 34, pp.171-179.<br /> cavity and oropharynx: pretreatment values of a prospective 14. Trần Bảo Ngọc (2012), Chất lượng cuộc sống 71 bệnh nhân<br /> study, Eur Arch Otorhinolaryngol, 264, pp.651-657. ung thư đầu cổ giai đoạn trễ sau hóa xạ trị tuần tự dùng bảng<br /> 4. Cancer Research UK (2014), Oral cancer, EORTC C30 và H&N35, Tạp chí Ung thư toàn quốc, tháng<br /> http://publications.cancerresearchuk.org/downloads/product/c 10/2012, Hà Nội.<br /> s_kf_oral.pdf.<br /> 5. De Graeff A, De Leeuw RJ, et al (2000), Long term quality of<br /> life of patients with head and neck cancer, Laryngoscope, 100, Ngày nhận bài báo: 05/01/2016<br /> pp.98-106.<br /> Ngày phản biện nhận xét bài báo: 26/02/2016<br /> 6. Fayers PM, Aaronson NK, et al (2001), The EORTC QLQ-C30<br /> Scoring Manual, European Organisation for Research and Ngày bài báo được đăng: 25/03/2016<br /> Treatment of Cancer, Brussels, 3rd edition, pp.1-19.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Chuyên Đề Răng Hàm Mặt 145<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2