intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chiến lược kinh doanh trong nền kinh tế toàn cầu

Chia sẻ: Nguyen Bao Ngoc | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:31

582
lượt xem
145
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chiến lược là phương hướng và quy mô của một tổ chức trong dài hạn: chiến lược sẽ mang lại lợi thế cho tổ chức thông qua việc sắp xếp tối ưu các nguồn lực trong một môi trường cạnh tranh nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường và kỳ vọng của các nhà góp vốn”...rong bất kỳ tổ chức nào, các chiến lược đều tồn tại ở vài cấp độ khác nhau - trải dài từ toàn bộ doanh nghiệp (hoặc một nhóm doanh nghiệp) cho tới từng các nhân làm việc trong đó. Chiến lược doanh nghiệp –...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chiến lược kinh doanh trong nền kinh tế toàn cầu

  1. Chiến lược kinh doanh trong nền kinh tế toàn cầu Thời lượng: 60 tiết Ths. Nguyễn Thị Hồng Cẩm Phần 1: CLKD toàn cầu Phần 2: Hoạch định chiến lược Phần 3: Thực hiện, kiểm soát và điều chỉnh CL Phần 4: Xây dựng CLKD (Lĩnh vực bất động sản và khu đô thị của UIDC Ths Nguyễn Hồng Cẩm giai đoạn 2006 - 2015) 1
  2. Chiến lược kinh doanh trong nền kinh tế toàn cầu Chương 1: CLKD trong nền kinh tế toàn cầu Chương 2: Phân tích và dự báo MTKD Chương 3: Các PP đánh giá và lựa chọn CL Chương 4: Triển khai CL Chương 5: Kiểm soát và điều chỉnh chiến lược Ths Nguyễn Hồng Cẩm 2
  3. Chương 1: CLKD trong nền KTTC 1. Chiến lược kinh doanh 1.1. Khái niệm và bản chất 1.2. Đặc trưng của CLKD 2. CLKD trong nền kinh tế toàn cầu 2.1. Đặc điểm nền kinh tế toàn cầu 2.2. Các CL gia nhập nền KTTC » CL xuất khẩu hàng hoá; » CL cấp giấy phép; » CL nhượng quyền KD 2.3. Các CL cạnh tranh trong nền KTTC Vị trí địa lý; Lợi thế về giá/sp; CL Đại dương xanh; CL biến yếu thành mạnh. Ths Nguyễn Hồng Cẩm 3
  4. 1. Chiến lược kinh doanh 1.1. Bản chất của CLKD - Thuật ngữ CL xhiện đầu tiên trong quân sự: là 1 kế hoạch lớn, dài hạn được đưa ra dựa trên dự đoán về hành động của đối phương - Đến 1960s CL được áp dụng rộng rãi trong KD. - Cách tiếp cận truyền thống: + Quan điểm 1: CL là việc XĐ những mục tiêu cơ bản dài hạn của DN,thực hiện ctrình hành động và phân bổ các nguồn lực cần thiết để đạt mục tiêu Ths Nguyễn Hồng Cẩm 4
  5. Chiến lược kinh doanh + Quan điểm 2: CL là phương thức mà các DN sử dụng để định hướng tlai nhằm đạt được và duy trì những thành công Qđ3: CL là một ctrình hđộng tổng quát, dài hạn, hướng hoạt động của toàn DN tới việc đạt được các mục tiêu đã XĐ - Qđ hiện đại (Mintzberg): CLKD là một dạng thức, một mẫu hình trong chuỗi các Q Đ và H Đ của DN, CL có thể được xuất phát từ bất cứ vị trí nào trong tổ chức nơi NNL có khả năng học hỏi và có nguồn lực trợ giúp sự thực hiện. Ths Nguyễn Hồng Cẩm 5
  6. Bản chất của CLKD Mô hình của Mintzberg: mô tả các quá trình CL CL dự định trước Có các ĐK dự kiến Khả thi ĐK không thực hiện được CL đột biến Dù tiếp cận theo cách nào thì bản chất của CLKD là phác thảo hình ảnh tlai của DN trong KV hoạt động trên cơ sở khai thác các lợi thế ctranh. CLKD đề cập đến các mục tiêu cũng như các GP cần thiết để thực hiện mục tiêu đã XĐ trong thời kỳ CL Ths Nguyễn Hồng Cẩm 6
  7. Đặc trưng của CLKD Tạo ra và khai thác Lthế ctranh; Động và tấn công Đặc trưng cơ bản của CLKD trong nền KTTC: 3 đặc trưng - Tạo ra và khai thác Lthế ctranh; Động và tấn công + LTCtranh là đặc tính vượt trội của DN so với đối thủ ctranh trong việc cung cấp SP/DV(*) cho k/hàng. Đó chính là cái riêng của mỗi DN. Trong cái “riêng” đó, nếu cách thức tiến hành của DN có ưu thế hơn hẳn đối thủ sẽ tạo ra lợi thế và ngược lại. Nvụ của CL là k/thác cái “riêng” đem lại LTCtranh cho DN Micheal Porter: CL Ctranh là bàn về sự khác biệt. Điều đó có nghĩa là cẩn thận lựa chọn các hoạt động khác biệt sẽ tạo ra một tập hợp g/trị độc đáo. Trong nền KTT cầu, cái gì tạo ra sự khác biệt tạo LTCTranh? Đó là: Vị trí KD (1); Cách thức sản xuất và C/cấp SP(2); Hình thành chuỗi tạo ra g/trị c/cấp cho k/hàng(3). SP/DV(*): gọi chung là SP Ths Nguyễn Hồng Cẩm 7
  8. Trong nền KTTcầu, cái gì tạo ra sự khác biệt tạo LTCTranh? - Vị trí KD tạo lợi thế cho DN DN sẽ KD ở đâu? Việc chọn đúng vị trí KD là vấn đề mang tính CL, có được tiềm năng tạo ra lợi nhuận hơn các DN khác. “Tiềm năng” này có sự gắn kết với mặt hàng KD. VD: Vàng mã không thể tính chọn đ/điểm KD ở Châu Âu. - Sự k/biệt về cách thức SX và c/cấp SP cho k/hàng. Có 2 loại SP: hoàn toàn mới hoặc đã có mặt trên TT + Nếu c/cấp SP h/toàn mới và đ/ứng được thị hiếu của k/hàng-> chắc chắn DN đã có l/thế mà DN khác Ko có. Tất nhiên, SP có thể mới ở TT này nhưng mới với TT khác nên DN có thể kết hợp SP đã có với TT KD mới + SP đã có mặt trên TT, k/hàng tìm 2 khía cạnh: Giá và c/lượng! Sự k/biệt ở chỗ: cách thức SX và p/vụ sao cho giá cả phải rẻ; hoặc c/lượng phải cao => DN phải n/cứu để có sự k/biệt đó. - Hình thành chuỗi tạo ra g/trị c/cấp cho k/hàng Ths Nguyễn Hồng Cẩm 8
  9. Đặc trưng của CLKD trong nền KTTC Tạo ra và khai thác Lthế ctranh; Động và tấn công + CLKD có tính “động”: thể hiện CLKD ko phải là cái bất biến mà có thể biến đổi. Tùy theo t/chất b/động của MTKD mà CLKD cần thay đổi cho phù hợp + CLKD có tính “tấn công”: vì CL có n/vụ chủ động tìm ra và tận dụng các l/thế, khắc phụ và xóa bỏ dần sự bất lợi mà DN có thể gặp phải. Làm được điều này, khi XDCL cần chú trọng c/tác dự báo, tìm các t/đổi của MTKD để vạch ra các g/pháp tấn công nhằm tận dụng cơ hội, phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu và giảm thiểu các đe dọa từ MTKD có thể xảy ra với DN Ths Nguyễn Hồng Cẩm 9
  10. Những thách thức của QTCL Đối với các nhà QTDN Vnam: đó là sự nhận thức về CL và QTCL. - Cần nhận thức được bản chất của QTCL và tư duy KD kiểu CL. Nếu ko có CL để biến “yếu” thành “mạnh”: cứ KD theo kiểu chụp giựt, được chăng hay chớ, theo phong trào... thì chỉ là khẩu hiệu trong việc vươn ra bằng thế giới. - Cần học hỏi về QTDN, KD theo h/thức hiện đại và làm chủ trong QTCL => Vì CL đem lại siêu LN và LTCtranh liên tục. Đối với toàn cầu nói chung: lựa chọn CL đúng đắn và thực hiện 1 cách có hiệu quả. Đồng thời dự đoán trước được cả những điều không mong đợi có thể xả ra, không chỉ là những kết quả tốt. Ths Nguyễn Hồng Cẩm 10
  11. CL đem lại siêu LN và LTCtranh liên tục TMđ/tử làm t/đổi thói quen QTCL trong nhiều ngành: Internet làm t/đổi các đ/thủ c/tranh: tạo ra các cơ hội mới và làm ả/hưởng đến các DN KD theo kiểu t/thống; giúp các DN mới tgia vào TT dễ dang hơn nhưng cũng lan truyền nhanh chóng những điểm yếu của các DN Internet tạo ra những cơ hội mới về CL, làm t/đổi cách thức QT và t/hiện CLKD t/thống của DN. Vì /nay nhiều k/hàng mua hàng trực tuyến mà không trực tiếp đi mua SP (kể DN và cá nhân) và những hoạt động mua bán được mở rộng thông qua Internet. Những h/động của các DN nhằm t/hiện c/tranh CL và thu siêu LN (P). C/tranh CL đạt được khi DN thiết lập và t/hiện t/công 1 CL tạo ra g/trị mà DN khác Ko thể bắt chước để đạt được hoặc phải mất C/phí rất lớn mới đạt được. Khi đó DN sẽ có LTCtranh ltục (LTCTranh) Ths Nguyễn Hồng Cẩm (B2B, B2C, C2C) 11
  12. CL đem lại siêu LN và LTCtranh liên tục - Một DN được đảm bảo về LTCtranh chỉ sau khi các nỗ lực của DN khác nhằm bắt chước CL của họ đều t/bại, hoặc LTCtranh của DN đó chỉ t/tại được trong tgian ngắn. Vì thế, để thu được siêu P, DN phải biết khai thác LTCtranh đó - Siêu LN là khoản LN vượt trội những gì mà nhà đ/tư mong đợi kiếm được từ các khoản đ/tư khác với 1 mức độ rủi ro t/đương -Các DN ko có LTCtranh hoặc ko ctranh trong ngành có ROI cao, chỉ có thể kiếm được LNt/bình. Đó là LN t/đương với những gì nhà đtư mong đợi từ các HĐ đầu tư khác với 1 mức rủi ro tương tự, trong dài hạn dễ thất bại. Vì thế luôn có xu hướng di chuyển từ vùng có ROI thấp sang vùng có ROI cao. Ths Nguyễn Hồng Cẩm 12 (=>ROIDN > ROITb ngành)
  13. Mô hình CL siêu LN Mô hình dựa trên ng/lực giả định: mỗi tchức là 1 sự chọn lọc của các ng/lực và k/năng riêng tạo cơ sở cho CL và là khởi nguồn của LN. Sự k/nhau trong việc t/hiện của DN được đ/hướng bởi ng/lực và k/năng riêng của họ hơn bởi đặc tính cấu trúc của ngành. Do đó, ko phải mọi DN ctranh trong cùng ngành đều có ng/lực và k/năng như nhau. Sự khác nhau trong việc tạo ra các ng/lực là cơ sở cho LTCtranh của DN. LTCtranh được h/thành thông qua sự kết nối h/lý các ng/lực. 1k/năng là năng lực tập hợp các ng/lực để t/hiện. Thông qua việc SD l/tục, k/năng này ngày càng mạnh hơn và khiến đối thủ ctranh khó năm bắt được. Ths Nguyễn Hồng Cẩm 13
  14. Mô hình CL siêu LN MTKD bên ngoài: MTKD tổng thể, MT ngành và MT có các đối thủ cạnh tranh Ngành thu hút: có đặc tính cấu trúc dẫn đến siêu LN Định dạng CL: lựa chọn CL gắn với siêu LN trong ngành đặc biệt Các nguồn lực và kỹ năng yêu cầu để thực hiện CL đã lựa chọn Thực hiện CL: lựa chọn các hành động CL gắn với việc t/hiện có HQ CL được lựa chọn LN cao: thu được siêu LN Ths Nguyễn Hồng Cẩm 14
  15. 2. CLKD trong nền KTTC 2.1. Đặc điểm nền KTTC MTKD ngày nay có p/vi KD tcầu và ranh giới ngành ko rõ ràng Một DN có LTCtranh nếu tìm được v/trí KD có k/năng đem lại LN lớn hơn các vị trí khác. Trong nền KTTC, v/trí KD mang tính CL ko bó gọn trong nước mà có thể là qgia khác, k.vực có tiềm năng đem lại Pcao và sự p/triển bền vững. Một qgia có t/nhập quốc dân cao, t/nhập b/quân đầu người cao và tốc độ t/trưởng cao sẽ có tiềm năng tạo ra Pcao hớn các Qgia khác. Mục tiêu lâu dài, bao trùm của mọi DN KD là Pmax VD: Các DN Vnam sẽ bị các DN của 149 nước (WTO) ctranh ngay tại VN mặc dù DN chỉ đơn thuần KD trong nước. Những T/lợi và k/khăn cũng nhiều hơn: TT mở rộng, chia sẻ k/hàng, bản thân các DN yếu về tư duy, cách thức t/chức KD... Ngành KD ko p/biệt rõ ràng và khác hẳn trước đây. VD:Ths ưu ễn ệồn->KD viễn thông, chuyển phát nhanh, tiền tệ... 15 BNguy điH ng Cẩm
  16. 2.2. CL gia nhập TT toàn cầu 2.2.1. CL xuất khẩu hàng hoá Đây là CL đầu tiên mà các DN Sd để gia nhập TT nước ngoài T/hiện SX trong nước để XK h/hoá => giảm tối thiểu những rủi ro và tiết kiệm vốn đ/tư và là Pp thận trọng để thử nghiệm TT qtế Với CL này: nhà SX giới hạn đc mối lquan với các TT nc ngoài bằng cách ký hợp đồng với các nhà buôn có KN nc ngoài -họ Ths Nguyễn Hồng Cẩm 16
  17. 2.2.1. CL xuất khẩu hàng hoá CL này sẽ tcông lâu dài nếu DN biết dựa vào lợi thế cphí SX thấp trong nước: Sd quy mô SX lớn và khai thác lợi ích của đường cong KN0 để vừa bán ở TT trong nước và nước ngoài Ngày nay, CL này dựa trên lợi thế Cphí SX thấp tương đối còn đc các DN tại các nước cnghiệp mới tận dụng bằng cách chuyển các nhà máy SX sang các qgia khác - những nơi có lợi thế chi phí SX thấp hơn trong nước họ để SX Sp và XK sang các qgia thứ 3 như: Hàn Quốc, Hồng Kông, Singapore, Đài Loan chuyển các nhà máy SX hàng tiêu dùng sang TQ, Thái Lan, Việt Nam, Mianma, Cambodia... Ths Nguyễn Hồng Cẩm 17
  18. 2.2.1. CL xuất khẩu hàng hoá CL này sẽ nguy hiểm nếu Cphí SX trong nước cao hơn ở nước ngoài hoặc chi phí vận chuyển h/hoá đến TT tiêu thụ cao hơn => Phải kiểm soát để giữ được lợi thế CPSX và CPhí vận chuyển đến người SD thấp tương đối so với đối thủ ctranh tại TT nước ngoài mới có thể thành công Ths Nguyễn Hồng Cẩm 18
  19. 2.2.2. CL cấp giấy phép Một DN có bí quyết cnghệ quý giá hoặc có bằng sáng chế độc quyền nào đó nhưng ko đủ khả năng SX trong nước để XK hoặc ko đủ các nglực để tgia tt nước ngoài, DN có thể chọn CL cấp giấp phép CL này tránh đc những rủi ro nếu đưa nglực đến những tt chưa quen thuộc, tình trạng ktế ko ổn định hay có những biến động về chính trị. Ths Nguyễn Hồng Cẩm 19
  20. 2.2.2. CL cấp giấy phép Thông qua việc cấp giấy phép cho các DN nước ngoài SD cnghệ hoặc đc quyền SX Sp, DN có thể nhận lợi tức về quyền sở hữu mà ko lo ngại về các khoản cphí hoặc những rủi ro ở tt mới Nhược điểm: DN ko ksoát đc việc Sd cnghệ của các DN nước ngoài; khó theo dõi đc việc t/hiện giấy phép, bảo vệ quyền sở hữu bí quyết cnghệ Ths Nguyễn Hồng Cẩm 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
19=>1