intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương 2: Lập dự án phát triển

Chia sẻ: Dang Van Tan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:36

127
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bước hình thành một dự án phát triển Xác định dự án. Xây dựng dự án tiền khả thi. Xây dựng dự án khả thi. Thẩm định dự án. Phê duyệt dự án. .Xác định dự án phát triển Là quá trình tìm hiểu cơ hội đầu tư để Giải quyết những thách thức của sự phát triển Khai thác tiềm năng chưa được sử dụng

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương 2: Lập dự án phát triển

  1. CHƯƠNG 2 LẬP DỰ ÁN PHÁT TRIỂN
  2. Lập dự án phát triển 1. Các bước hình thành một dự án phát triển 2. Nội dung dự án tiền khả thi/Dự án khả thi 3. Phương pháp lập dự án phát triển 4. Phân tích hiệu quả dự án phát triển 5. Trình bày một dự án phát triển
  3. Các bước hình thành một dự án phát triển Xây Xây Xác Thẩm Phê dựng dự dựng dự định dự định dự duyệt án tiền án khả án án dự án khả thi thi
  4. Xác định dự án phát triển Là quá Giải quyết những thách thức của sự phát trình tìm triển hiểu cơ hội đầu Khai thác tiềm năng chưa được sử dụng tư để
  5. Căn cứ để xác định dự án Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Chương trình phát triển kinh tế xã hội Các văn bản thể hiện chủ trương của Nhà nước Kết hợp kỹ thuật – công nghệ, chuỗi sản xuất Nghiên cứu thị trường, nghiên cứu kinh tế - xã hội Kết quả đánh giá kết thúc của một dự án trước đó
  6. Xác định vấn đề –Vấn đề gì? • Cấp bách, cần được tập trung giải quyết • Mục tiêu rõ ràng, phù hợp với chiến lược/kế hoạch 5 năm • Thời gian giải quyết
  7. –Có cần phải giải quyết vấn đề bằng một dự án phát triển không? • Giao nhiệm vụ phải thực hiện • Dùng chính sách vĩ mô, vi mô • Dùng pháp luật để cưỡng chế thi hành • Giải pháp thị trường • Động viên, khuyến khích…
  8. Ví dụ Dự án Hỗ trợ kỹ thuật tăng cường năng lực Dự án Hỗ trợ phát xây dựng kế hoạch triển dịch vụ phát triển phát triển giáo dục doanh nghiệp thủ công trung hạn mỹ nghệ Dự án Tăng cường năng lực dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân
  9. Thảo luận nhóm Xác định dự án
  10. Nội dung dự án tiền khả thi/khả thi 1. Sự cần thiết phải thực hiện dự án 2. Các mục tiêu của dự án 3. Kế hoạch hoạt động 4. Thời gian, đối tượng, phạm vi thực hiện tiến độ và địa bàn triển khai 5. Cơ quan quản lý dự án, cơ quan thực hiện, cơ quan phối hợp
  11. Nội dung dự án tiền khả thi/khả thi 6. Nhu cầu tổng mức vốn và cơ cấu nguồn vốn 7. Đối tượng thụ hưởng 8a. Phân tích tài chính dự án 8b. Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án 9. Các giải pháp lớn thực hiện dự án; 10. Khung giám sát, đánh giá và hệ thống các chỉ số theo dõi, giám sát, đánh giá dự án
  12. Xây dựng Chương trình – Dự án bằng khung logic
  13. Khung logic • Tập hợp các mối quan hệ nhân quả mà qua đó các nguồn lực cung cấp cho dự án được chuyển hóa để đạt được các mục tiêu mà dự án đề ra trong điều kiện các giả định về nhân tố tác động bên ngoài được xác định rõ ràng.
  14. Khung lôgíc là một công cụ phân tích, trình bày và quản lý giúp các cán bộ thực hiện giám sát, các nhà hoạch định và nhà quản lý thực hiện các nhiệm vụ sau: • Phân tích thực trạng trong quá trình chuẩn bị; • Xây dựng lịch trình lôgíc cho các hoạt động để đạt được kết quả đầu tư;
  15. • Xác định các rủi ro tiềm ẩn ảnh hưởng tới việc đạt được các kết quả bền vững; • Thiết lập cơ chế giám sát và đánh giá các sản phẩm đầu ra và kết quả đầu tư; • Giám sát và đánh giá dự án trong quá trình thực hiện.
  16. • Khung lôgíc được coi như một công cụ lập kế hoạch, thực hiện và giám sát và đánh giá các hoạt động. • Khung lôgíc đôi khi còn được gọi là Ma trận thiết kế chương trình/dự án.
  17. Trình tự xây dựng khung logic Xây dựng khung logic của dự án Mô tả tóm tắt Các chỉ số có Các phương Các giả định thể đo lường tiện kiểm cơ bản chứng Mục tiêu chung Bắt đầu Mục tiêu cụ Kết thúc thể Kết quả Đầu ra Hoạt động Đầu vào
  18. Giải thích từ ngữ • MỤC TIÊU: Phát biểu chung về những gì mong muốn đạt được từ những hoạt động của Chương trình/dự án. • CHỈ TIÊU: Là một thành phần cụ thể phải đạt được để thực hiện mục tiêu. Chỉ tiêu là một cụ thể hóa của mục tiêu, được biểu thị bằng con số, thời điểm và địa điểm mà các con số đó được thực hiện và đạt được. Chỉ tiêu xác định mức độ kỳ vọng của Chương trình/dự án hoặc một chính sách cụ thể.
  19. • CHỈ SỐ: Biến số cho ta một cơ sở đơn giản và đáng tin cậy để xác định sự thay đổi trong quá trình thực hiện hoặc hoàn thành Chương trình/dự án. Chỉ số có thể là biến số định tính hoặc định lượng cho ta các phương tiện đơn giản để đo lường kết quả của các hoạt động, phản ánh được các thay đổi liên quan tới một biện pháp can thiệp (hoặc một hoạt động đầu tư). Chỉ số có thể được chia thành các chỉ số hoạt động, đầu ra, kết quả, và tác động.
  20. Giải thích từ ngữ • ĐẦU VÀO: Là các nguồn lực, các điều kiện vật chất được sử dụng để triển khai thực hiện Chương trình/dự án. Đầu vào có thể là kinh phí, cơ sở vật chất, nguồn nhân lực được sử dụng để triển khai thực hiện Chương trình/dự án. • ĐẦU RA: Sản phẩm vật chất, dịch vụ hay một hoàn cảnh trực tiếp do Chương trình/dự án tạo ra. Là sản phẩm của đầu vào hoặc thứ chúng ta sản xuất, làm được nhờ có đầu vào. Đó là các sản phẩm hữu hình hoặc các dịch vụ được cung cấp nhờ các hoạt động. Đầu ra là các thứ hữu hình và có thể đếm được.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2