intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương 2: Vật dẫn và điện môi (phần 2)

Chia sẻ: Kata_10 Kata_10 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

107
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'chương 2: vật dẫn và điện môi (phần 2)', khoa học tự nhiên, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương 2: Vật dẫn và điện môi (phần 2)

  1. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com NỘI DUNG 2: ĐIỆN MÔI 2.4 SỰ PHÂN CỰC ĐIỆN MÔI 2.5 ĐIỆN TRƯỜNG TRONG ĐIỆN MÔI 2.6 ĐIỆN MÔI ĐẶC BIỆT
  2. 2.4 SỰ PHÂN CỰC ĐIỆN MÔI Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 2.4.1 Hiện tượng phân cực điện môi: _Là hiện tượng xuất hiện các điện tích ………… ……….…..chất điện môi khi đặt trong điện trường.
  3. 2.4 SỰ PHÂN CỰC ĐIỆN MÔI Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 2.4.2 Giải thích Điện trường càng mạnh sự định hướng càng …..
  4. 2.4 SỰ PHÂN CỰC ĐIỆN MÔI Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 2.4.3 Vectơ phân cực điện môi Pe _ Pe đặc trưng cho …………………của chất : điện môi Vectơ mômen lưỡng cực n p điện của phân tử thứ i ei Pe  i 1 V Thể tích chất điện môi đã bị phân cực Pe …………...theo chiều của vectơ E 0
  5. 2.4 SỰ PHÂN CỰC ĐIỆN MÔI Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 2.4.4 Liên hệ giữa Pe và mật độ điện mặt  ' của các điện tích liên kết _ Xét khối điện môi dạng khối trụ có đường sinh song song với E . n p ei i 1 Pe  Pe  V ' 
  6. 2.5 ĐIỆN TRƯỜNG TRONG CHẤT ĐIỆN MÔI Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 2.5.1 Vectơ E trong chất điện môi - CĐĐT tổng hợp trong lòng điện môi: E  E0  E '   - Chiếu lên phương E 0 : E0 ' E'  0 _ Đối với chất điện môi đồng chất, đẳng E' hướng: Pe   e  0 E e 0 E E0 E  E0   0 1  e E E0 E' E (CĐĐT trong lòng chất điện môi ………  lần so với CĐĐT trong chân không).
  7. 2.5 ĐIỆN TRƯỜNG TRONG CHẤT ĐIỆN MÔI Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 2.5.2 Liên hệ giữa Pe và D (với 1   ) D  0E D  0 (1  )E D  0 E  0E D  0 E  Pe
  8. 2.5 ĐIỆN TRƯỜNG TRONG CHẤT ĐIỆN MÔI Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 2.5.3 Điện trường tại mặt phân cách 2 chất điện môi CĐĐT E E 1 1t E1n E1 t/p pháp tuyến t/p tiếp tuyến 2 E1n  E 2n E1t  E 2t E 2t E 2n 1  E2 2 (………) (…………) Cảm ứng điện D D1t 1 1 D1n D1 D1t  D2t D1n  D2n 2 D 2t (…………) (………) D 2n D2 2
  9. Ví dụ 1: Vectơ cường độ điện trường sau khi đi Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường khác nhau thì a. Sẽ bị khúc xạ, thành phần tiếp tuyến của không bị gián đoạn. b. Sẽ bị khúc xạ, thành phần pháp tuyến của không bị gián đoạn. Sẽ không bị khúc xạ, thành phần tiếp c. tuyến của E không bị gián đoạn. d. Sẽ không bị khúc xạ, thành phần tiếp tuyến của E không bị gián đoạn.
  10. Ví dụ 2: Trong không khí có điện trường. Đặt Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com vào đó tấm điện môi phẳng, mặt phân cách vuông góc với các đường cảm ứng điện. Đi từ điện môi ra không khí, các đường cảm ứng điện biến đổi như sau: Vừa khúc xạ, vừa gián đoạn. a. Khúc xạ, không gián đoạn. b. Gián đoạn, không khúc xạ. c. Không đổi. d.
  11. 2.6 ĐIỆN MÔI ĐẶC BIỆT Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 2.6.1 Điện môi sécnhét: NaK(C2H2O3 )2 .4H2O (bitáctrat natri kali ngậm nước) Tính chất đặc biệt: _ Hằng số điện môi  lớn:   104 _  phụ thuộc CĐĐT E trong điện môi  phụ thuộc E _ Sau khi tắt điện tường ngoài điện môi sécnhét vẫn còn phân cực Hiện tượng ………… _ Khi T  TC (nhiệt độ Curi), điện môi mất hết các tính chất trên và trở về điện môi bình thường.
  12. 2.6 ĐIỆN MÔI ĐẶC BIỆT Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 2.6.2 Hiệu ứng áp điện Hiệu ứng áp điện thuận: _ Khi nén hoặc kéo giãn tinh thể điện môi trên bề mặt giới hạn ……………………….. _ Đổi dấu biến dạng -> các điện tích trên 2 mặt giới hạn …………….. Dãn Nén + - - + + + - - + + Biến đổi dao động …. - - + + - - thành dao động ……. + + - - + - - + - - + +
  13. 2.6 ĐIỆN MÔI ĐẶC BIỆT Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 2.6.2 Hiệu ứng áp điện Hiệu ứng áp điện nghịch: _ Đặt lên hai mặt 1 hiệu điện thế Tinh thể điện môi bị ………….. _ Với hiệu điện thế xoay chiều tinh thể bị biến dạng liên tục theo tần số của hiệu điện thế. Biến đổi dao động … thành dao động …..
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2