Chương 4: Mạch khuếch đại dùng BJT
lượt xem 345
download
Mạch khuếch đại là mạch điện tử trong đó với một sự biến đổi nhỏ của đại lượng điện ở đầu vào sẽ gây ra sự biến đổi lớn của đại lượng điện của đầu ra. Các phần tử cơ bản của mạch điện là BJT có thể mắc theo sơ đồ B, E, C
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chương 4: Mạch khuếch đại dùng BJT
- vS
- rbe rce ib reb rcb ie
- rbe rce ib Vcc R1 Rc C2 C1 CE R2 Re vS Rt
- rS rbe rce R1//R2 Rt vS Rc ib
- RV ( R1 // R 2 ) // rbe u be ib rb re i e rbe ib ib ib rb 1 re ib ib rb 1 re it ib i c it Ki . . iv i v ib i c i t .R t i C . R C // R t iV R V i b rV iC ib RV R // Rt Ki . . C rV Rt vT vT i t Rt Ku vV vs iV rs RV Rt RV RC // Rt Ki . . rs Rt rV rs RV Vcc R1 Rc C2 C1 CE Re vS Rt
- Vcc V BE IB R 1 (1 ) Re (15 0.7)V 0.043mA (280 51)k IC I B 100.0,043mA 4,3mA VCE VCC I C RC I E Re VCC I C RC Re 15V (4,3mA)(1,5k ) 8,55V rS rbe rce R1 Rt vS Rc ib VT VT re IE IC 26mV 6 rbe 600 4,3mA RV R1 // rbe 280 k // 600 600 RC // Rt 0 .5 Ku 83 re 0.006
- VCC Rc R1 C2 C1 Cb Rt R2 Re rS VS rS reb rcb Re Rt vS Rc ie
- veb ib rb reie rb reb re ie ie 1 it ie ic it Ki . . iV iV i e iC iT .R T i C . R C // R t iV R V i e rV iC ie RV R // Rt Ki . . C rV Rt vt vt i t Rt Ku vV vs iV rs RV Rt RV RC // Rt Ki . rs Rt rV rs RV VCC R1 C1 Q C2 rS R2 Re vS Rt
- rS rbe rce vS R1//R2 Re Rt ub ib rb (re Re// Rt )i e rv ib ib rb 1 re Re// Rt iy i b i e iT Ki . . iV iV ib i e iT .R T i e . R E // R t iV R V i b rV ie (1 )ib
- RV Re// Rt Ki .(1 ). rV Rt vT vT i t Rt Ku vV vs iV rs RV Rt RV RE // Rt Ki (1 ) . rs RT rV rs RV
- H ình 4.17. H ình 4.18. Dạng sóng của điện áp và dòng ra.
- Khi tín hiệu vào có dạng sóng sin, công suất ra của tín hiệu được xác định theo biểu thức : VCEp I Cp V2 CEp I Cp Pr = VCE.IC = = (4.14) 2 2RC Căn cứ vào hình vẽ ta xác định được biên độ Icp và VCEP I C max I C min Ta có : Icp= 2 VCE max VCE min VCEP= 2 Công suất ra : 1 VCE max VCEmin ) ( I Cp max I Cp min ) Pr 2 2 2 (4.15) 1 (VCE max VCE min )( I Cp max I Cp min ) 8 Vậy căn cứ vào hình vẽ khi ta vẽ đường tải trên họ đặc tuyến ra ta hoàn toàn xác định được công suất ra . Ta nhận được công suất ra lớn nhất khi có điều kiện sau: V CE max V CE min V CC V CC V CEp 2 Lúc đó công suất ra cực đại : 1 VCC 1 V 2CC VCC I CQ P rmax= VCC (4.16) 8 RC 8 RC 4 Công suất cung cấp cho mạch : 1T V2 CC PCC = VCC I CQ I Cp sin t dt VCCI CQ (4.17) T0 2RC Ta thấy khi tín hiệu vào hình sin thì trị trung bình đại số của điện áp C - E và dòng collector không đổi vì vậy công suất cung cấp một chiều không phụ thuộc vào tín hiệu vào và ra . Hiệu suất cực đại của mạch điện đ ược xác định : Pr max V 2 CC V 2 CC max= 100 0 0 100 0 0 = 25% P0 8R C 2R C Vậy hiệu suất của mạch khuếc h đại chế độ A rất thấp, do đó m à nó ít được sử dụng .
- 4.5. 5. Các mạch khuếch đại chế độ B Mạch điện khuếch đại chế độ B phải d ùng ít nhất là 2 transistor có cùng cực tính hay khác cực tính (P hoặc N). Khi cần tăng công suất ra, ở mỗi tầng công suất cuối thường hay dùng 2 transistor ở mỗi nhánh, mắc kiểu Darlingt ơn. Nếu tầng công suất dùng 2 transistor cùng cực tính thì tầng kích phải là tầng đảo pha để cấp 2 tín hiệu ng ược pha ở cửa vào. 4.5.6. Mạch đẩy kéo biến áp Ưu điểm của mạch này là ở chế độ tĩnh sẽ không ti êu thụ dòng do nguồn cung cấp nếu không có tổn hao tr ên transistor. Mặt khác, vì không có dòng một chiều chảy qua biến áp nên không gây méo do bão hòa t ừ. Hiệu suất của mạch đạt lớn nhất, khoảng 78,5%. Nhược điểm của nó là méo xuyên tâm lớn khi tín hiệu vào nhỏ, khi cả 2 vế khuếch đại không được cân bằng. Như mạch hình trên đã chỉ rõ, ở nửa chu kỳ dương của tín hiệu đầu vào, T1 phân cực nghịch nên không dẫn, T2 phân cực thuận nên dẫn. Ở nửa chu kỳ âm thì qúa trình xảy ra ngược lại. Lúc chưa có tín hiệu (Uv = 0) thì T1, T2 đều tắt, sẽ không có dòng nguồn VCC chạy qua biến áp mà chỉ có dòng ngược ICE rất nhỏ chảy qua. Tại thời điểm chuyển tiếp giữa quá tr ình dẫn, ngắt của T 1 và T2 sẽ gây nên hiện tượng méo dạng sóng, gọi l à méo dạng xuyên tâm.
- +Ec vth +Vcc vs -Vcc
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình kĩ thuật điện tử - chương 4: Mạch khuếch đại dùng BJT
14 p | 833 | 283
-
Bài giảng Điện tử tương tự ( Phùng Kiều Hà) - Chương 3 Mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ sử dụng BJT
53 p | 1038 | 215
-
Giáo trình mạch điện tử Phần 4
15 p | 218 | 118
-
Giáo trình mạch điện tử Phần 5
18 p | 270 | 116
-
Chương 5: Đáp ứng tần số của BJT và FET
18 p | 474 | 86
-
Bài giảng điện tử cơ bản - Chương 4
41 p | 322 | 66
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Chương 4 - Lại Nguyễn Duy
14 p | 224 | 55
-
Chương 4: Ảnh hưởng của nội trở nguồn và tổng trở tải
15 p | 188 | 51
-
Bài giảng mạch điện tử - chương 4
16 p | 220 | 48
-
GIÁO TRÌNH MẠCH ĐIỆN TỬ CHƯƠNG 5: ÐÁP ỨNG TẦN SỐ CỦA BJT VÀ FET
0 p | 248 | 35
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Chương 4 - Lý Chí Thông
18 p | 210 | 23
-
Bài giảng mạch điện tử : CÁC DẠNG LIÊN KẾT CỦA BJT VÀ FET part 1
5 p | 195 | 21
-
kỹ thuật điện. chương 4
7 p | 119 | 21
-
Giáo trình Điện tử cơ bản (Nghề Điện công nghiệp - Trình độ Trung cấp) - CĐ GTVT Trung ương I
158 p | 51 | 16
-
GIÁO TRÌNH MẠCH ĐIỆN TỬ CHƯƠNG 4: ẢNH HƯỞNG CỦA NỘI TRỞ NGUỒN TÍN HIỆU (RS) VÀ TỔNG TRỞ TẢI (RL) LÊN MẠCH KHUẾCH ÐẠI
0 p | 164 | 14
-
Chương 4: Ảnh hưởng của nội trở nguồn và tổng trở tải Chương 4 ẢNH
15 p | 198 | 13
-
Bài giảng Kỹ thuật điện tử C: Chương 4 - GV. Lê Thị Kim Anh
15 p | 88 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn