intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương 8 : Điều tra chọn mẫu

Chia sẻ: Nguyễn Văn Huy | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:25

1.008
lượt xem
133
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Một loại điều tra không toàn bộ. Chọn ra một số đơn vị trong toàn bộ các đơn vị đề điều tra thực tế, các đơn vị được chọn theo những nguyên tắc nhất định để đảm bảo tính chất đại biểu..

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương 8 : Điều tra chọn mẫu

  1. CHƯƠNG VIII. ĐIỀU TRA CHỌN MẪU VIII.1. Khái niệm, ý nghĩa của ĐTCM VIII.1.1. Khái niệm chung  Một loại điều tra không toàn bộ  Chọn ra một số đơn vị trong toàn bộ các đơn vị để điều tra thực tế.  Các đơn vị được chọn theo những quy tắc nhất định để đảm bảo tính chất đại biểu  Dùng kết quả thu thập để tính toán và suy rộng ra toàn bộ tổng th ể  Do cách chọn khách quan hay không khách quan, phân biệt  ĐTCM ngẫu nhiên  ĐTCM phi ngẫu nhiên
  2. VIII.1. Khái niệm, ý nghĩa của ĐTCM… VIII.1.2. Ý nghĩa của ĐTCM  Ưu điểm  Nhanh, kịp thời, tiết kiệm công sức, vật chất và tiền của  Mở rộng nội dung và đi sâu nghiên cứu nhiều khía cạnh  Có tính chính xác cao nếu được tổ chức một cách khoa học  Áp dụng rộng rãi trong nghiên cứu kinh tế xã hội  ĐTCM được dùng với các mục đích sau  Thay thế cho điều tra toàn bộ  Kết hợp với điều tra toàn bộ để mở rộng nội dung và đánh giá kết quả ĐTTB  Tổng hợp nhanh ĐTTB  Ứng dụng trong nhiều ngành kinh tế quốc dân
  3. CHƯƠNG VIII. ĐIỀU TRA CHỌN MẪU… VIII.2. ĐTCM ngẫu nhiên VIII.2.1. Những vấn đề lý luận trong ĐTCM ngẫu nhiên a.Tổng thể chung và tổng thể mẫu  Tổng thể chung – N “là tổng thể bao gồm toàn bộ các đơn vị thuộc đối tượng điều tra”  Tổng thể mẫu – n (n
  4. VIII.2.1. Những vấn đề lý luận chung trong ĐTCM…  Sau khi tiến hành điều tra số đơn vị của tổng thể mẫu, có th ể rút ra một trong hai loại chỉ tiêu tổng hợp sau x  Số bình quân của tổng thể mẫu – từ đó suy rộng ra s ố bình quân của tổng thể chung –X  Từ tỷ lệ mẫu – w có thể suy rộng ra tỷ lệ cùng loại chiếm trong t ổng thể chung, gọi là tỷ lệ chung – P b.Chọn một lần và chọn nhiều lần  Chọn một lần (Chọn không lặp) N! K =C = n n!( N − n )! N  Chọn nhiều lần (Chọn lặp lại) K=N n
  5. VIII.2.1. Những vấn đề lý luận chung trong ĐTCM… c. Sai số chọn mẫu Phân tổ CN theo NSLĐ Số CN Trị số giữa (Ni) (Xi) (tấn) 35 – 45 320 40 45 – 55 470 50 55 – 65 750 60 65 – 75 410 70 75 – 85 50 80 Cộng 2000 -
  6. c.Sai số chọn mẫu… NSLĐ bình quân chung của CN toàn công ty ∑X N ( 320 × 40) + ( 470 × 50) + ... + ( 50 × 80) = 114000 = 57 tan i i X= = ∑N 2000 2000 i Phương sai chung về NSLĐ 2   _ ∑  X i − X  Ni ( 40 − 57 ) 2 .320 + ( 50 − 57 ) 2 .470 + ... + ( 80 − 57 ) 2 .50 = 218000 = 109  δ2 = = ∑ Ni 2000 2000 Công ty quy định NSLĐ tiên tiến là NSLĐ từ 65 tấn trở lên Tỷ lệ CN đạt NSLĐ tiên tiến là M 410 + 50 460 P= = = = 0,23hay 23% N 2000 2000
  7. c.Sai số chọn mẫu… Phân tổ CN theo NSLĐ Số CN Trị số giữa (tấn) (xi) (ni) 35 – 45 14 40 45 – 55 20 50 55 – 65 42 60 65 – 75 20 70 75 – 85 4 80 Cộng 100 -
  8. c.Sai số chọn mẫu… NSLĐ bình quân mẫu ∑ x n = ( 40 ×14) + ( 50 × 20) + ... + ( 80 × 4) = 5800 = 58 tan ii x= ∑n 100 100 i Phương sai mẫu về NSLĐ 2   _ ∑ x i − x  ni ( 40 − 58) 2 .14 + ( 50 − 58) 2 .20 + ... + ( 80 − 58) 2 .4 = 10800 = 108   δ02 = = ∑ ni 100 100 Tỷ lệ mẫu về CN đạt NSLĐ tiên tiến là m 20 + 4 24 w= = = = 0,24hay 24% n 100 100
  9. c.Sai số chọn mẫu… “là trị số chênh lệch giữa các chỉ tiêu tính được từ tổng th ể mẫu v ới các chỉ tiêu tương ứng của tổng thể chung, tức là trị số chênh lệch giữa các x- X số bình quân ( ) và giữa các tỷ lệ (w - P) ”  Chẳng hạn ở ví dụ trên là: − − ( x − X ) = 58 − 57 = 1 tan (w – P) = 24% - 23% = 1%  Công thức tính sai số bình quân chọn mẫu
  10. c.Sai số chọn mẫu… Nhiệm vụ suy Chọn nhiều lần Chọn một lần rộng δ2 δ2  n Số bình quân µx = µx = 1 −  n n  N Số tương đối p(1 − p ) µ = pq  n pq 1 −  µp = = p n  N n n
  11. c.Sai số chọn mẫu…  Trong thực tế thường không có tài liệu về phương sai chung, nên phải thay thế bằng phương sai mẫu điều chỉnh n n w(1 − w) = W (1 − W ) 2' δ0 δ 02 = ' n −1 n −1  Công thức tính sai số chọn mẫu:
  12. c.Sai số chọn mẫu… Nhiệm vụ suy Chọn nhiều lần Chọn một lần rộng δo 2 δo 2  n  Số bình quân µx = µx = 1 −  n −1 n −1  N  Số tương đối w(1 − w) w(1 − w)  n µp = µp = 1 −  n −1 n −1  N 
  13. c.Sai số chọn mẫu…  Khi suy rộng NSLĐ bình quân  Chọn nhiều lần: δo 2 108 µx = = = 1,044 tan n −1 100 − 1  Chọn một lần: δo 2  n  108  100  µx = 1−  = 1−  = 1,018 tan   n −1  N  99  2000   Khi suy rộng tỷ lệ CN đạt NSLĐ tiên tiến w(1 − w) 0,24 × 0,76  Chọn nhiều lần: µp = = = 0,0429hay 4,29% n −1 100 − 1  Chọn một lần: w(1 − w)  0,24 × 0,76  n 100  µp = 1 −  = 1 −  = 0,419hay 4,19% n  N 99  2000 
  14. 2.4.2.1. Những vấn đề lý luận chung về ĐTCM… d.Các nhân tố ảnh hưởng đến sai số chọn mẫu  Sai số do tính chất đại biểu  Sai số hệ thống  Sai số ngẫu nhiên  Các nhân tố ảnh hưởng và biện pháp hạn chế  Số đơn vị mẫu được chọn  Mức độ đồng đều của các đơn vị tổng thể  Phương pháp tổ chức chọn mẫu
  15. 2.4.2.1. Những vấn đề lý luận chung về ĐTCM… e.Phạm vi sai số chọn mẫu “là phạm vi chênh lệch giữa các chỉ tiêu tính được từ tổng thể mẫu so với các chỉ tiêu tương ứng của tổng thể chung với một trình độ tin cậy” ∆ = tµ  Công thức tính ∆- Phạm vi sai số chọn mẫu (t) φ t - Hệ số tin cậy ứng với hàm tin cậy
  16. e.Phạm vi sai số chọn mẫu… Nhiệm vụ suy Chọn nhiều lần Chọn một lần rộng δ2 δ2  n  Số bình quân ∆x = t ∆x = t 1 −  n n  N Số đơn vị mẫu (n) Nt 2δ 2 t 2δ 2 n= n= 2 N∆2 x + t 2δ 2 ∆x
  17. e.Phạm vi sai số chọn mẫu… Nhiệm vụ suy Chọn nhiều lần Chọn một lần rộng pq pq  n Số tương đối ∆p = t ∆p = t 1 −  n n  N Số đơn vị mẫu (n) Nt 2 pq t 2 pq n= n= 2 N∆2 p + t 2 pq ∆p
  18. e.Phạm vi sai số chọn mẫu…  Các nhân tố quyết định số đơn vị mẫu cần điều tra  Phạm vi sai số chọn mẫu  Hệ số tin cậy  Tính chất đồng đều của hiện tượng nghiên cứu  Trong thực tế khi tính n thường không có tài liệu về ph ương sai chung  Lấy phương sai lớn nhất của các lần điều tra trước (nếu có)  Lấy phương sai của các hiện tượng khác tương tự  Tổ chức điều tra thí điểm (chọn mẫu) để tính phương sai  Ước lượng phương sai theo khoảng biến thiên (R) X max − X min δ= 6
  19. e.Phạm vi sai số chọn mẫu…  VD Giả thiết: N= 4000 CN, ( t ) φ ∆ = 0,997, Xmin= 60m, Xmax= 90m, = x 2m X max − X min 90 − 60 δ= = = 5m Hỏi: n=? 6 6 Giải: Ước lượng độ lệch chuẩn: φ(t) = 0,997 => t = 3 tδ 2 2 2 2 3 .5 Nếu theo cách chọn nhiều lần: n= = = 57CN ∆ 2 2 2 x Nt 2δọ2n một lần: .32.52 4000 Nếu theo cách ch n= = = 56CN N∆ x + t δ 4000.2 + 3 .5 2 22 2 22
  20. g. Suy rộng kết quả ĐTCM  Phương pháp tính đổi trực tiếp  Áp dụng khi dùng số bình quân, số tương đối của t ổng th ể m ẫu để tính các tham số tương ứng của tổng thể chung  Công thức tính − − − − − X = x± ∆ x ⇔ x− ∆ x ≤ X ≤ x+ ∆ x P = w± ∆p ⇔ w−∆p ≤ P ≤ w+ ∆p ∆ p = 0,02. Hỏi: P=?  VD: n=119, w=10%, w − ∆ px ≤ P ≤ w + ∆ p 0,1 − 0,02 ≤ P ≤ 0,1 + 0,02 0,08 ≤ P ≤ 0,12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2