Chuyên đề 1 - HidroCacbon
lượt xem 368
download
Câu 1:Số đồng phân hiđrocacbon thơm ứng với công thức phân tử C8H10 là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2008 Câu 2:Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3, CH3-C(CH3)=CH-CH3, CH2=CH-CH2-CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2008 Câu 3:Cho các chất sau: CH2=CH-CH=CH2; CH3-CH2-CH=C(CH3)2; CH3-CH=CH-CH=CH2; CH3-CH=CH2; CH3-CH=CH-COOH. Số chất có đồng phân hình học là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Đề thi TSCĐ 2009 Câu 4: Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chuyên đề 1 - HidroCacbon
- Chuyª n HI§ RO C¸ C BON 1 ®Ò - Đại cương hóa học hữu cơ, hiđrocacbon: Câu 1: Số đồng phân hiđrocacbon thơm ứng với công thức phân tử C8H10 là Đề thi TSĐHCĐ khối A 2008 A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 2: Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3, CH3-C(CH3)=CH-CH3, CH2=CH-CH2-CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học là Đề thi TSĐHCĐ khối A 2008 A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 3: Cho các chất sau: CH2=CH-CH=CH2; CH3-CH2-CH=C(CH3)2; CH3-CH=CH-CH=CH2; CH3-CH=CH2; CH3-CH=CH-COOH. Số chất có đồng phân hình học là Đề thi TSCĐ 2009 A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 4: Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng Đề thi TSĐHCĐ khối B 2008 A. ankađien. B. ankin. C. anken. D. ankan. Câu 5: Công thức đơn giản nhất của một hiđrocacbon là CnH2n+1. Hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng của Đề thi TSCĐ 2008 A. ankan. B. ankin. C. ankađien. D. anken. Câu 6: Cho các chất: xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylbut-2-en. Dãy gồm các chất o sau khi phản ứng với H2 (dư, xúc tác Ni, t ), cho cùng một sản phẩm là: A. xiclobutan, cis-but-2-en và but-1-en. B. but-1-en, 2-metylpropen và cis-but-2-en. C. xiclobutan, 2-metylbut-2-en và but-1-en. D. 2-metylpropen, cis-but-2-en và xiclobutan. Đề thi TSCĐ 2009 Câu 7: Hỗn hợp khí X gồm anken M và ankin N có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Hỗn hợp X có khối lượng 12,4 gam và thể tích 6,72 lít (ở đktc). Số mol, công thức phân tử của M và N lần lượt là A. 0,1 mol C2H4 và 0,2 mol C2H2. B. 0,2 mol C2H4 và 0,1 mol C2H2. C. 0,1 mol C3H6 và 0,2 mol C3H4. D. 0,2 mol C3H6 và 0,1 mol C3H4. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2009 Câu 8: Để khử hoàn toàn 200 ml dung dịch KMnO4 0,2M tạo thành chất rắn màu nâu đen cần V lít khí C2H4 (ở đktc). Giá trị tối thiểu của V là Đề thi TSCĐ 2009 A. 2,240. B. 2,688. C. 4,480. D. 1,344. Câu 9. Để tách butin-1 ra khỏi hỗn hợp với butin-2 , nên A. dùng phương pháp chưng cất phân đoạn. B. dùng dung dịch brom. C. dùng dung dịch AgNO3/NH3, sau đó dùng dung dịch HCl. D. dùng dung dịch KMnO4. Câu 10. Chọn khái niệm đúng về hiđrocacbon no. Hiđrocacbon no là: A. hiđrocacbon chỉ tham gia phản ứng thế, không tham gia phản ứng cộng. B. hiđrocacbon chỉ tham gia phản ứng cộng, không tham gia phản ứng thế. C. hiđrocacbon chỉ có các liên kết đơn trong phân tử. D. hiđrocacbon vừa có liên kết π vừa có liên kết σ trong phân tử. Câu 11. Ankađien liên hợp là tên gọi của các hợp chất: A. trong phân tử có 2 liên kết đôi B. trong phân tử có 2 liên kết đôi cách nhau 1 liên kết đơn C. trong phân tử có 2 liên kết đôi cách nhau 2 liên kết đơn trở lên D. trong phân tử có 2 liên kết đôi kề nhau Câu 12. Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học? CH3C≡ CH (I). CH3CH=CHCH3 (II) (CH3)2CHCH2CH3 (III) CH3CBrCHCH3 (IV) CH3CH(OH)CH3 (V) CHCl=CH2 (VI) GV: Bùi Văn Giáp. Sđt: 01222346005 -1-
- A. (II). B. (II) và (VI). C. (II) và (IV). D. (II), (III), (IV) và (V). Câu 13: Cho các chất sau: etilen, axetilen, buta-1,3-đien, benzen, stiren, naphtalen tác dụng với nước brom. Số chất làm mất màu dung dịch nước brom là A. 4. B. 3. C. 6. D. 5. Câu 14: Cho các chất sau: axetilen, etilen, benzen, buta-1,3-đien, vinyl benzen. Có mấy chất trong số trên tác dụng được với dung dịch nước brom? A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 15: Trong số các đồng phân có công thức phân tử C6H14, số đồng phân có chứa cacbon bậc ba là: A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 16: Có bao nhiêu đồng phân triclobenzen (C6H3Cl3)? A) 1. B) 2. C) 3. D) 4 Câu 17: Có các chất (I) CH2=CHCl, (II) cis CHCl=CHCl, (III) trans CHCl=CHCl. Chất nào không phân cực? A) (I). B) (I) và (II). C) (III) D)(I),(II),và (III) Câu 18: Nhận xét nào sau đây là chưa chính xác: A) Hiđrocacbon no là hiđrocacbon có công thức phân tử dạng CnH2n+2 B) Trong phân tử hiđrocacbon, số nguyên tử Hiđro luôn là số chẵn C) Các hiđrocacbon có số nguyên tử C nhỏ hơn 5 thì có trạng thái khí ở điều kiện thường. D) Hiđrocacbon no là hiđrocacbon mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn Caâu 19. Coù baonhieâuaxit coù ñoàngphaâncis - transtöø caùcchaátcho sauñaây: CH3 - CH =CH - COOH ; CH2 =CH - CH2 - COOH ; CH2 =C(CH3) – COOH; CH2=CH- COOH A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 20: Chất nào sau đây có đồng phân hình học? Đề thi TSCĐ 2010 A. 2-clopropen. B. 1,2-đicloetan. C. But-2-in. D. But-2-en. Câu 21 Chất sau đây có công thức tổng quát dạng nào sau đây: CH3 CH3 A. CnH2n - 20 . B. CnH2n - 16. C. CnH2n - 22. D. CnH2n - 18. - Phản ứng cháy Câu 1: Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được số gam kết tủa là Đề thi TSĐHCĐ khối A 2007 A. 20. B. 40. C. 30. D. 10. Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO 2 và 0,132 mol H2O. Khi X tác dụng với khí clo (theo tỉ lệ số mol 1:1) thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tên gọi của X là A. 2-Metylbutan. B. etan. C. 2,2-Đimetylpropan. D. 2-Metylpropan. Đề thi TSCĐ 2008 Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích không khí (đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là Đề thi TSCĐ 2007 A. 56,0 lít. B. 78,4 lít. C. 70,0 lít. D. 84,0 lít. Câu 4: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là A. 20,40 gam. B. 18,96 gam. C. 16,80 gam. D. 18,60 gam. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2008 Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm C 2H2 và hiđrocacbon X sinh ra 2 lít khí CO2 và 2 lít hơi GV: Bùi Văn Giáp. Sđt: 01222346005 -2-
- H2O (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X là Đề thi TSĐHCĐ khối B 2008 A. C2H4. B. C3H8. C. C2H6. D. CH4. Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm một ankan X và một ankin Y, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Thành phần phần trăm về số mol của X và Y trong hỗn hợp M lần lượt là A. 75% và 25%. B. 20% và 80%. C. 35% và 65%. D. 50% và 50%. Đề thi TSCĐ 2008 Câu 7: Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H 2 SO 4 đặc, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối đối với hiđro bằng 19. Công thức phân tử của X là Đề thi TSĐHCĐ khối A 2007 A. C3H8. B. C3H6. C. C4H8. D. C3H4. Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm C3H6, CH4, CO (thể tích CO gấp hai lần thể tích CH4), thu được 24,0 ml CO2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối của X so với khí hiđro là Đề thi TSCĐ 2008 A. 12,9. B. 25,8. C. 22,2. D. 11,1. Câu 9: Trong một bình kín chứa hơi chất hữu cơ X (có dạng CnH2nO2) mạch hở và O2 (số mol O2 gấp đôi số mol cần cho phản ứng cháy) ở 139,9oC, áp suất trong bình là 0,8 atm. Đốt cháy hoàn toàn X sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95 atm. X có công thức phân tử là A. C2H4 O2. B. C3H6O2. C. C4H8O2. D. CH2O2. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2007 Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng polietilen, sản phẩm cháy lần lượt cho đi qua bình (1) đ ựng H 2SO4 đặc và bình (2) đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình (1) tăng m gam, bình (2) thu đ ược 100 gam k ết t ủa. Vậy m có giá trị là: A. 9 gam. B. 36 gam. C. 54 gam. D. 18 gam. Câu 11: Hỗn hợp Xgồm 2hiđrôcacbon mạch hở thuộc cùng một dãy đồng đẳng .Đốt cháy X thu được 30,8(g) CO2 và 12,6(g) H2O.Dãy đồng đẳng của 2 hiđrocacbon và khối lượng của hỗn hợp X là: A. Anken;10,6(g) B. Ankadien;8,8(g) C. Anken; 9,8(g) D. Ankan;10,6(g) Câu 12. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm C 2H4, C3H6, C4H8 thu được 1,68 lít khí CO 2 (đktc). Giá trị của m bằng A. 1,25g B. 1,15g C. 1,05g D. 0,95g Câu 13. Đốt cháy hỗn hợp hai hiđrocacbon X,Y đồng đẳng liên ti ếp (M X < MY), ta thu được 2,88 gam nước và 4,84 gam CO2. Thành phần % theo thể tích của hai hiđrocacbon X,Y trong hỗn hợp là: A. 50; 50 B. 20; 80 C. 33,33 ; 66,67 D. 80 , 20. Câu 14. Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ X thu được 2,24 lit CO2 (đktc) và 0,9g H2O. Biết X là chất lỏng và là monome dùng trong tổng hợp cao su, điều chế polime khác… X là A. Axetilen B. Butađien C. Isopren D. Stiren Câu 15. Hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít (đktc) khí X thu được 10,752 lít khí CO2 (đktc) và 8,64 gam H2O.Công thức của hai hiđrocacbon và phần trăm thể tích của chúng trong X tương ứng là A. C2H4 (60 %) và C3H6 (40 %). B. C3H6 (60 %) và C4H8 (40 %). C. C2H4 (40 %) và C3H6 (60 %). D. C3H6 (40 %) và C4H8 (60 %). Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được số mol CO 2 bằng số mol H2O. Điều khẳng định nào sau đây luôn đúng. A. X là một anken B. X là một xicloankan C. Phân tử X chứa một liên kết π D. Tỉ lệ số H : số C trong X luôn bằng 2:1 Câu 17. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được nH 2O < nCO2 . Điều khẳng định nào sau đây đúng ? A. X chỉ có thể là ankin hoặc ankađien B. X chỉ có thể là ankin hoặc xicloankan C. X có thể là ankin, xicloanken, ankađien D. X chỉ có thể là ankin hoặc xicloanken C©u 18: §èt ch¸y hoµn toµn 0,56 lÝt khÝ butan (®ktc) vµ cho toµn bé s¶n phÈm ch¸y hÊp thô vµo b×nh ®ùng 400 ml dung dÞch Ba(OH) 2 0,2M ®Õn ph¶n øng hoµn toµn. Hái khèi lîng dung dÞch trong b×nh t¨ng hay gi¶m bao nhiªu gam? A. gi¶m 5,17 gam. B. t¨ng 4,28 gam. C. t¨ng 6,26 gam. D. gi¶m 2,56 gam. GV: Bùi Văn Giáp. Sđt: 01222346005 - 3 -
- Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon X thu được 3m gam CO2. Công thức phân tử của X là: A. C2H6 B. C3H8 C. C4H10 D. C3H6 Câu 20. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH 4, C3H6, C4H10 thu được 4,4 gam CO2 và 2,52 gam H2O. Hỏi m có giá trị bằng bao nhiêu? A. 1,48 gam B. 2,48 gam C. 1,84 gam D. 4,18. Câu 21. Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X cho CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 1,75 : 1 về thể tích. Cho bay hơi hoàn toàn 5,06 g X thu được một thể tích hơi đúng bằng thể tích của 1,76 g oxi trong cùng đi ều ki ện. Ở nhi ệt đ ộ phòng X không làm mất màu nước brom, nhưng làm mất màu dung dịch KMnO4 khi đun nóng. CTCT của Y là: CH CH2 CH2 CH3 CH3 A. B. C. D. Câu 22. Khi đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu đ ược 2,24 lít CO 2 (đktc) và 0,9 gam nước. Hai hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào? A. Ankan B. Anken C. Ankin D. Aren Câu 23: Crackinh 11,6 g C4H10 thu được hỗn hợp khí X gồm 7 chất C2H6, C3H6, C2H4, C4H8, CH4, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn X cần V lít không khí ở đktc. Giá trị của V là: A. 112,6 lít B. 145,6 lít C. 224 lít D. 136 lít Câu 24. Hỗn hợp A gồm 2 olefin. Đốt cháy 8 lít A cần 33 lít O2 (các thể tích khí đo ở đktc). Biết rằng olefin chứa nhiều cacbon hơn chiếm khoảng 30 - 40% thể tích của A. CTPT của hai olefin là: A. C2H4 và C4H8. B. C2H4 và C3H6. C. C2H4 và C5H10. D. C3H6 và C4H8. Câu 25: Hỗn hợp Xgồm 2hiđrôcacbon mạch hở thuộc cùng một dãy đồng đẳng .Đốt cháy X thu được 30,8(g) CO2 và 12,6(g) H2O.Dãy đồng đẳng của 2 hiđrocacbon và khối lượng của hỗn hợp X là: A. Anken;10,6(g) B. Ankadien;8,8(g) C. Anken; 9,8(g) D. Ankan;10,6(g) Câu 26: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là A. 18,60 gam. B. 16,80 gam. C. 18,96 gam. D. 20,40 gam. Câu 27. Đốt 0,05 mol hhA gồm C3H6, C3H8, C3H4 (tỉ khối hơi của hhA so với hydro bằng 21). Dẫn hết sản phẩm cháy vào bình có BaO dư. Sau pứ thấy bình tăng m gam. Giá trị m là: A. 9,3g B. 6,2g C. 8,4g D. 14,6g Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít (đktc) hỗn hợp hai anken là đồng đẳng liên tiếp thu được m g H2O và (m+39) g CO2. Hai anken đó là: A. C4H8 và C5H10 B. C2H4 và C3H6 C. C4H8 và C3H6 D. C5H10 và C6H12 Câu 29. Đốt cháy hoàn toàn 0,896 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm hai hiđrocacbon A, B thu được 1,12 lít khí CO2 (đktc) và 1,26 g H2O. Công thức phân tử của A, B là A. C2H2 ; C2H4 B. CH4 ; C2H4 C. CH4; C2H6 D. CH4; C2H2 Câu 30: Đốt cháy hỗn hợp A gồm có nhiều hidrôcacbon thu được 6,72 lít CO2 (đkc) và 3,6g H2O. Vậy V lít O2 cần để đốt là: A. 8,96lít B. 2,24 lít C. 6,72lít D. 4,48lít Câu 31: Đốt cháy V(lit) hỗn hợp khí X ở đktc gồm 2 hiđrocacbon tạo thành 4,4gam CO2 và 1,8 gam H2O. Cho biết 2 hiđrocacbon trên cùng hay khác dãy đồng đ ẳng và thu ộc dãy đ ồng đ ẳng nào (ch ỉ xét các dãy đồng đẳng đã học trong chương trình): A) Cùng dãy đồng đẳng anken hoặc xicloankan B) Khác dãy đồng đẳng: ankan và ankin (số mol bằng nhau) C) Khác dãy đồng đẳng: ankan và ankađien (số mol bằng nhau) D) Tất cả đều đúng. Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn 0,336 lit (đktc) một ankađien liên h ợp X. S ản ph ẩm cháy đ ược h ấp th ụ hoàn toàn vào 40 ml dung dịch Ba(OH)2 1,5M ; thu được 8,865 gam kết tủa. CTPT của X là: A) C3H4 B) C4H6 C) C5H8 D) C3H4 và C5H8 GV: Bùi Văn Giáp. Sđt: 01222346005 -4-
- Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol Hidrocacbon X thu được 16,8 lit khí CO2 (đktc) và 13,5 gam H2O. Số đồng phân của X là: A) 9 B) 11 C) 10 D) 12 Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lit hỗn hợp X (chỉ chứa các hydrocacbon ở thể khí). Dẫn sản phẩm cháy qua bình (1) đựng H2SO4 đặc, bình (2) đựng nước vôi trong dư thấy khối lượng bình (1) tăng 3,15 gam và bình (2) xuất hiện 51,25 gam kết tủa. Trong X chắc chắn có hydrocacbon nào dưới đây? A) CH4 B) CH CH C) CH2=CH2 D) CH2=CH- CH=CH2 C©u 35: §èt ch¸y hoàn toàn 2,24 lÝt (®ktc) hçn hîp X gåm C2H4 và C4H4 th× thÓ tÝch khÝ CO2 (®ktc) và khèi lưîng h¬i H2O thu ®ưîc lÇn lưît là A. 5,6 lÝt và 2,7 gam. B. 8,96 lÝt và 3,6 gam. C. 3,36 lÝt và 3,6 gam. D. 6,72 lÝt và 3,6 gam. Câu 36: Đôt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gôm C2H4, C3H6, C4H8, C5H10 thu được 16,8 lít khí CO2 (đktc) . Tính m ? D. kêt quả khác . A. 8,4 gam . B. 10,5 gam . C. 12 gam . Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít (đktc) hỗn hợp gồm hai hiđrocacbon X và Y (M Y > MX), thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Công thức của X là Đề thi TSCĐ 2010 A. CH4. B. C2H2. C. C2H6. D. C2H4. Câu 38: Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken. Tỉ khối của X so với H 2 bằng 11,25. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít X, thu được 6,72 lít CO2 (các thể tích khí đo ở đktc). Công thức của ankan và anken lần lượt là A. CH4 và C2H4. B. CH4 và C4H8. C. C2H6 và C2H4. D. CH4 và C3H6. Câu 39:Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng polietilen, sản phẩm cháy lần lượt cho di qua bình (1) đ ựng H 2SO4 đặc và bình (2) đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình (1) tăng m gam, bình (2) thu được 100 gam k ết tủa. Vậy m có giá trị là: A. 9 gam. B. 36 gam. C. 54 gam. D. 18 gam. Câu 40. Hỗn hợp A gồm ba ankin đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn V (lít) h ỗn h ợp h ơi A (đktc), thu đ ược 35,84 lít CO 2 (đktc) và 21,6 gam H2O. Trị số của V là: A. 11,2 lít. B. 8,96 lít. C. 6,72 lít. D. 15,68 lít. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2010 Câu 42: Trộn 2 thể tích bằng nhau của C 3H8 và O2 rồi bật tia lửa điện để đốt cháy hoàn toàn. Sau khi làm lạnh (tách n ước ngưng tụ) rồi đưa về nhiệt độ ban đầu. Thể tích hỗn hợp khí sau (V s) so với thể tích hỗn hợp khí ban đầu (Vđ) là A. Vs > Vđ. B. Vs : Vđ = 7 : 10. C. Vs = Vđ . D. Vs = 0,5 Vđ. Câu 43: Đốt cháy 0,39 gam chất hữu cơ X hoặc Y đều thu được 1,32 gam CO 2 và 0,27 gam H2O, dX Y =3 . Công thức phân tử của X và Y lần lượt là A. C8H8 và C2H2. B. C2H2 và C6H6. C. C6H6 và C2H2. D. C4H4 và C2H2. Câu 44. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm metan, butan, etilen thu đ ược 6,16 gam CO 2 và 4,14 gam hơi H2O. Số mol ankan và anken có trong hỗn hợp lần lượt là: A. 0,09 và 0,01 B. 0,01 và 0,09 C. 0,08 và 0,02 D. 0,02 và 0,08 Câu 43. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 1 ankan và 1 anken. Cho sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình 1 đựng P2O5 dư và bình 2 đựng KOH rắn, dư, sau thí nghiệm thấy khối lượng bình 1 tăng 4,14 gam bình 2 tăng 6,16 gam. Số mol ankan có trong hỗn hợp là: A. 0,06mol B. 0,09mol C. 0.03mol D. 0,045mol Phản ứng cộng và tách - Câu 1: Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. Tên gọi của X là Đề thi TSĐHCĐ khối A A. xiclohexan. B. xiclopropan. C. stiren. D. etilen. 2009 Câu 2: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là A. 2-metylpropen và but-1-en (hoặc buten-1). B. propen và but-2-en (hoặc buten-2). GV: Bùi Văn Giáp. Sđt: 01222346005 -5-
- C. eten và but-2-en (hoặc buten-2). D. eten và but-1-en (hoặc buten-1). Đề thi TSĐHCĐ khối A 2007 Câu 3: Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành phần khối lượng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là Đề thi TSĐHCĐ khối A 2007 A. C3H6. B. C3H4. C. C2H4. D. C4H8. Câu 4: Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất hữu cơ Y (chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi của X là Đề thi TSĐHCĐ khối B 2009 A. but-1-en. B. xiclopropan. C. but-2-en. D. propilen. Câu 5: Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì còn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O2 là 0,5. Khối lượng bình dung dịch brom tăng là Đề thi TSĐHCĐ khối A 2008 A. 1,20 gam. B. 1,04 gam. C. 1,64 gam. D. 1,32 gam. Câu 6: Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là Đề thi TSCĐ 2009 A. 20%. B. 25%. C. 50%. D. 40%. Câu 7: Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu c ơ duy nh ất. Tỉ khối của X so với H 2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H 2 bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là C. CH2=CH-CH2-CH3. D. CH3-CH=CH-CH3. A. CH2=C(CH3)2. B. CH2=CH2. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2009 Câu 8: Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol H2 và 0,1 mol vinylaxetilen. Nung X một thời gian với xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với không khí là 1. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ vào dung dịch brom (dư) thì có m gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của m là Đề thi TSCĐ 2009 A. 16,0. B. 3,2. C. 8,0. D. 32,0. Câu 9: Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là (biết các thể tích khí đều đo ở đktc) A. C2H6 và C3H6. B. CH4 và C3H6. C. CH4 và C3H4. D. CH4 và C2H4. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2008 Câu 10: Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch Br2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam. Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là A. C2H2 và C4H6. B. C2H2 và C4H8. C. C3H4 và C4H8. D. C2H2 và C3H8. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2007 Câu 11: Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 12 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn khí Z thu được 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) và 4,5 gam nước. Giá trị của V bằng Đề thi TSCĐ 2007 A. 11,2. B. 13,44. C. 8,96. D. 5,60. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2010 GV: Bùi Văn Giáp. Sđt: 01222346005 -6-
- Câu 13: Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử của X là Đề thi TSĐHCĐ khối A A. C5H12. B. C3H8. C. C4H10. D. C6H14. 2008 Câu 14: Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom (dư) thì khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của CH4 có trong X là Đề thi TSĐHCĐ khối B 2009 A. 20%. B. 50%. C. 25%. D. 40%. Câu 15: Khi tiến hành đồng trùng hợp buta–1,3–đien và acrilonitrin thu được một loại cao su buna–N chứa 8,69% nitơ. Tỉ lệ số mol buta–1,3–đien và acrilonitrin trong cao su là A. 1 : 1. B. 3 : 1. C. 1 : 2. D. 2 : 1. Câu 16: Trộn hỗn hợp X gồm 1 hiđrocacbon khí (A) và H2 với dX/H 2 = 6,1818. Cho X qua Ni đun nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y, dY/H 2 = 13,6. Xác định công thức phân tử của A. C3H6 B. C5H12 C. C4H6 D. C3H4 Câu 17. Hai hiđrocacbon X, Y có cùng công thức phân tử C 4H8. Khi phản ứng với brom, từ X thu được một dẫn xuất 1,2-đibrom-2-metylpropan; từ Y thu được hai dẫn xuất 1,3-đibrombutan và 1,3-đibrom-2-metylpropan. Tên gọi của X và Y tương ứng là A. 2-metylpropen và buten-2. B. 2-metylpropen và metylxiclopropan. C. buten-1 và buten-2. D. buten-2 và xiclobutan. Câu 18: Hỗn hợp X gồm H 2 và một an ken đối xứng. Tỷ khối hơi của X so với H 2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni thu được hỗn hợp Y không làm mất màu dd brôm, tỷ khối hơi của Y so v ới H 2 là 13. Công thức cấu tạo của X là: (Biết: H=1; C=12) A. CH2=CH2. B. CH2=CH-CH2-CH3. C. CH3-C(CH3)=C(CH3)-CH3. D. CH3 -CH=CH-CH3. C©u 19: DÉn 5,6 lÝt khÝ (®ktc) hçn hîp 2 anken lµ ®ång ®¼ng liªn tiÕp ®i qua b×nh ®ùng dung dÞch br«m thÊy khèi lîng b×nh t¨ng 11,9gam. C«ng thøcph©n tö 2 anken lµ A. C2H4 vµ C3H6. B. C3H6 vµ C4H8. C. C4H8 vµ C5H10 D. C5H10 vµ C6H12. C©u 20: Cr¾c kinh 20 lÝt Butan thu ® îc 36 lÝt hçn hîp khÝ gåm C 4H10, C2H4, C2H6, C3H6, CH4 (c¸c khÝ ®o ë cïng ®iÒu kiÖn) theo 2 ph¬ng tr×nh ph¶n øng: C4H10 → C2H4 + C2H6 C4H10 → CH4 + C3H6 HiÖu suÊt qu¸ tr×nh cr¾c kinh lµ: A. 60% B. 70% C. 80% D. 90% C©u 21: Hi®rocacbon X t¸c dông víi dung dÞch br«m thu ®îc 1,3-®i br«m butan. X lµ: A. buten - 1 B. buten - 2 C. 2 - metyl propen D. metyl xiclopropan Câu 22. Sản phẩm chính của phản ứng cộng giữa propen và HCl là: A. CH2=CH–CH2Cl B. CH2=CCl–CH3 C. CH2Cl–CH2–CH3 D. CH3–CHCl–CH3 Câu 23: Có bao nhiêu đồng phân của anken C5H10 có thể cộng hiđro cho iso-pentan A. 4 B. 3 C. 5 D. 2 Câu 24: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo, mạch hở có công thức phân tử C5H8 tác dụng với H2 dư (Ni, t0) thu được sản phẩm iso pentan? A. 4 B. 5. C. 6. D. 3. Câu 25. Hỗn hợp X chứa C2H2 và H2 có tỉ khối đối với H2 bằng 7. Nung 22,4 lít X (ở đktc) trong bình kín có bột Ni xúc tác thu được hỗn hợp khí Y chứa 4 chất khí. Khí Y phản ứng vừa đủ V lít dung dịch Br2 1M. Biết tỉ khối của Y đối với H2 bằng 8,75.Giá trị của V là: A. 0,25 lít. B. 0,5 lít. C. 1 lít. D. 0,8 lít. Câu 26: Thực hiện phản ứng đề hiđro hóa ankan X thu được một hỗn hợp Y gồm ankan, anken và H2. Tỷ khối hơi của X đối với Y là 1,6. Hiệu suất của phản ứng đề hiđro hóa là A. 66,67%. B. 60%. C. 80%. D. 75%. GV: Bùi Văn Giáp. Sđt: 01222346005 -7-
- Câu 27: Cho V lít hỗn hợp khí X gồm H2, C2H2, C2H4 , trong đó số mol của C2H2 bằng số mol của C2H4 đi qua Ni nung nóng (hiệu suất đạt 100%) thu được 11,2 lít hỗn hợp khí Y (đktc), biết tỉ khối hơi của hỗn hợp Y đối với H2 là 6,6. Nếu cho V lít hỗn hợp X đi qua dung dịch brom dư thì khối lượng bình brom tăng A. 5,4 gam. B. 2,7 gam. C. 6,6 gam. D. 4,4 gam. − HBr Câu 28: Cho sơ đồ phản ứng sau: (X) 3-metylbut-1-en. (X) là dẫn xuất nào sau đây ? A. CH3-CH(CH3)-CH2-CH2Br B. CH3-C(CH3)Br-CH2-CH3 C. BrCH2-CH(CH3)-CH2-CH3 D. CH3-CH(CH3)-CHBr-CH3 Câu 29: Phản ứng nào dưới đây làm thay đổi cấu tạo của nhân thơm ? A. toluen + KMnO4 + H2SO4 (t0) B. benzen + Cl2 (as) C. stiren + Br2 (trong CCl4) D. cumen + Cl2 (as) C©u 30: Cã bao nhiªu ®ång ph©n cÊu t¹o xiclo ankan C5H10 kh«ng lμm mÊt mμu dung dÞch n ưíc brom A1 B. 2 C.3 D.4 C©u 31 : Cho a gam hi®ro cacbon X kh«ng no t¸c dông dd Cl2 (trong CCl4) thu ®îc 3,5 gam dÉn xuÊt ®i clo, cßn khi cho a gam X t¸c dông dung dÞch Br2 dư (trong CCl4) thu ®ưîc 5,28 gam dÉn xuÊt ®i brom . Gi¸ trÞ a lμ A. 2,08g B. 5,16g C. 1,04g D. 3,60g Câu 32. Số đồng phân cấu tạo của hiđrocacbon có công thức phân tử C4H8 có thể làm nhạt màu nước brôm ở nhiệt độ phòng là A. 3. B. 6. C. 5. D. 4. Câu 33: Dẫn 2,24 lít hỗn hợp khí X gồm C2H2 và H2 (có tỉ lệ thể tích V(C2H2) ; V(H2) = 2 : 3 ) đi qua Ni nung nóng thu được hỗn hợp Y, cho Y đi qua dung dịch Br2 dư thu được 896ml hỗn hợp khí Z bay ra khỏi bình dung dịch Br2. Tỉ khối của Z đối với H2 bằng 4,5. Biết các khí đều đo ở đktc. Khối lượng bình Br2 tăng thêm là : A. 0,8 gam B. 0,6 gam C. 1,6 gam D. 0,4 gam Câu 34: Đun nóng hỗn hợp gồm anken X và hiđro (tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3) với xúc tác Ni, sau khi phản ứng hoan toan thu được hỗn hợp khí có tỉ khối so với heli bằng 7,5. Công thức phân tử của X là A. C4H8 B. C5H10 C. C2H4 D. C3H6 Câu 35. Cho các chất sau: axetilen, etilen, benzen, buta-1,3-đien, toluen. Có mấy ch ất trong số trên tác dụng được với dung dịch nước brom? A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 Đề thi TSĐHCĐ khối A 2010 C©u 37: Cho hçn hîp propen và buten-2 t¸c dông víi H2O cã xóc t¸c th× sè rîu t¹o ra là: A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 C©u 38: Cr¾c kinh 20 lÝt n.Butan thu ®ưîc 36 lÝt hçn hîp khÝ gåm C4H10, C2H4, C2H6, C3H6, CH4 (c¸c khÝ ®o ë cïng ®iÒu kiÖn) theo 2 ph¬ng tr×nh ph¶n øng: C4H10 C2H4 + C2H6 C4H10 CH4 + C3H6 HiÖu suÊt qu¸ tr×nh cr¾c kinh là: A. 60% B. 70% C. 80% D. 90% C©u 39: Hi®rocacbon X t¸c dông víi dung dÞch br«m thu ®îc 1,3 ®i br«m butan. X là: A. buten - 1 B. buten - 2 C. 2 - metyl propen D. metyl xiclopropan C©u 40. Hãy cho biết những chất nao sau đây có khi hiđro hóa cho cung sản phẩm ? A). propen, propin, isobutilen. B). but-1-en; buta-1,3-đien; vinyl axetilen. C). etilen, axetilen va propanđien D). etyl benzen, p-Xilen, stiren GV: Bùi Văn Giáp. Sđt: 01222346005 -8-
- C©u 41. Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dd brom (dư) thì còn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O2 là 0,5. Khối lượng bình dd brom tăng là A). 1,20 gam. B). 1,64 gam. C). 1,04 gam. D). 1,32 gam Câu 42: Sản phẩm chính của phản ứng giữa CH3CH = CH2 với HCl là: A) CH3CHClCH3. C) CH3CHClCH2Cl B) CH3 CH2CH2Cl. D) CH2ClCH = CH2 Câu 43: Một bình kín chứa hỗn hợp A gồm Hidrocacbon X và H2 với Ni xúc tác. Thực hiện phản ứng cộng thu được một khí B duy nhất. Đốt cháy B, được 8,8g CO2 và 5,4g H2O. Biết VA=3VB. X là ? A) C2H4 B) C3H4 C) C2H2 D) C3H6 Câu 44: Hỗn hợp khí A gồm hidrocacbon X và H2 nung nóng có Ni, thu được khí B duy nhất. Đốt cháy 0,1mol B tạo ra 0,3mol CO2. Biết VA=3VB (đo cùng điều kiện). Công thức phân tử của X sẽ là? A) C2H4. B) C3H4. C) C5H8 D) C3H6 Câu 45: Một hỗn hợp X gồm một ankin và H2 có V=8,96 lit (đkc) và mX=5,6g. Cho hỗn hợp X qua Ni nung nóng, phản ứng hoàn toàn cho ra hỗn hợp khí Y, có tỉ khối dy/x =2. Số mol H2 phản ứng và khối lượng công thức phân tử của ankin là? A) 0,2mol H2 ; 5,2g C3H4. C) 0,6mol H2 ; 5,2g C2H2 B) 0,2mol H2 ; 5,2g C2H2. D) 0,3molH2;2gC3H4 Câu 46: Cho 4,48 lit hỗn hợp X (đkc) gồm 2 hidrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lit dd Br2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7g. Công thức phân tử của 2 hidrocacbon là: A) C2H2 và C4H6 B) C2H2 và C4H8 C) C3H4 và C4H8. D) C2H2 và C3H8 Caâu 47. ÖÙng vôùi coângthöùcphaântöû C4H8 coù baonhieâuñoàngphaâncaáutaïo ñeàutaùcduïngñöôïc vôùi broâm? A. 2 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 48: Cho 3,12 gam ankin X phản ứng với 0,1 mol H 2 (xúc tác Pd/PbCO3, to), thu được hỗn hợp Y chỉ có hai hiđrocacbon. Công thức phân tử của X là Đề thi TSCĐ 2010 A. C2H2. B. C4H6. C. C5H8. D. C3H4. Câu 48: Phương pháp điều chế nào sau đây giúp ta thu được 2-clobutan tinh khiết nhất ? A. n-Butan tác dụng với Cl2, chiếu sáng, tỉ lệ 1:1. B. Buten-2 tác dụng với hidroclorua C. Buten-1 tác dụng với hidroclorua D. Butadien-1,3 tác dụng vớihidroclorua Câu 49: Phản ứng cộng HCl vào 2-Metylpenten-1 cho sản phẩm chính là: A. 2-Clo-2-metylpenten B. 2-metyl-2-Clopentan C. 1-Clo-2metylpentan D. 2-Clo-2-metylpentan Câu 50: Cho 0,2 mol một hidrocacbon mạch hở tác dụng vừa đủ với 4 lít dung dịch brom 0,1M thu được sản phẩm chứa 85,562% Br. Số đồng phân có thể có là: B. 5 C. 4 D. 2 Câu 51: Trong một bình kín thể tích 2 lit chứa hỗn hợp khí gồm: 0,03 mol C2H2; 0,015 mol C2H4 và 0,04 mol H2. Đun nóng bình với xúc tác Ni đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, đưa bình về nhiệt độ 27,3 0C, áp suất bình bằng: A. B. 0,48atm C. 0,55atm D. 1,05atm Câu 52. Hỗn hợp khí X gồm hiđro và một hiđrocacbon. Nung nóng 24,64 lít hỗn hợp X (đktc), có Ni làm xúc tác, đ ể ph ản ứng xảy ra hoàn toàn, biết rằng có hiđrocacbon dư. Sau phản ứng thu được 20,4 gam hỗn hợp khí Y. Tỉ khối h ỗn h ợp Y so với Hiđro bằng 17. Khối lượng H2 có trong hỗn hợp X là: A. 2 gam. B. 3 gam. C. 0,5 gam. D. 1 gam. Câu 53. A, B là hai olefin có khối lượng phân tử gấp đôi nhau. Hidro hoá A, B thu được hai parafin A', B'. Trộn A', B' theo tỉ lệ mol 1:1 được hỗn hợp C có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,344. Công thức phân tử của A, B là : A. C3H6 và C6H12. B. C5H10 và C10H20. C. C2H4 và C4H8. D. C3H6 và C4H8. Câu 54: Một hiđrocacbon X có CT (CH)n. 1 mol X phản ứng với 4 mol H2 (Ni, t ) hoặc 1 mol dung dịch Br2. X là 0 A. toluen. B. benzen. C. 4-phenyl but-1-in. D. stiren. Câu 24 Hai anken có công thức phân tử C3H6 và C4H8 khi phản ứng với HBr thu được 3 sản phẩm, vậy 2 anken đó là: A. xiclopropan và but-1-en. B. propen và but-1-en. C. propen và but-2-en. D. propen và metyl propen. GV: Bùi Văn Giáp. Sđt: 01222346005 -9-
- - Phản ứng thế Câu 1: Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là Đề thi TSĐHCĐ khối A 2008 A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 2: Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối với hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là A. 3,3-đimetylhecxan. B. isopentan. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2007 C. 2,2-đimetylpropan. D. 2,2,3-trimetylpentan. Câu 3: Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là A. 2,3-đimetylbutan. B. butan. C. 3-metylpentan. D. 2-metylpropan. Đề thi TSCĐ 2007 Câu 4: Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết σ và có hai nguyên tử cacbon bậc ba trong một phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 th ể tích CO 2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho X tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol 1 : 1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra là Đề thi TSĐHCĐ khối B 2008 A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 5: Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ kh ối h ơi đ ối v ới hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là (cho H = 1, C = 12, Br = 80): A. 2,2,3-trimetylpentan. B. isopentan. C. 2,2-đimetylpropan. D. 3,3-đimetylhecxan. Câu 6: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là: A. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. B. CH2=C(CH3)-CH=CH2,C6H5CH=CH2. C. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2. D. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2. Câu 7:Oxi hoá 4,48 lít C2H4 (ở đktc) bằng O2 (xúc tác PdCl2, CuCl2), thu được chất X đơn chức. Toàn bộ lượng chất X trên cho tác dụng với HCN (dư) thì được 7,1 gam CH 3CH(CN)OH (xianohiđrin). Hiệu suất quá trình tạo CH3CH(CN)OH từ C2H4 là (cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16): A. 50%. B. 70%. C. 60%. D. 80% Câu 8. Hiđro hóa toluen thu được xiclo ankan X. Hãy cho biết khi cho X tác dụng với clo (as) thu được bao nhiêu dẫn xuất mono clo? A. 4 B. 5 C. 6 D. 3 Câu 9. Chất X mạch hở là chất khí ở điều kiện thường có công thức đơn giản là CH. X tác dụng với dd AgNO3/ NH3 thu được kết tủa. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo? A. 2 B. 4 C. 1 D. 3 Câu 10. Ankan X tác dụng với clo (askt) tạo ra dẫn xuất monoclo trong đó clo chi ếm 55,04% vê ̀ kh ối l ượng. X có công thức phân tử là A. CH4. B. C2H6. C. C3H8. D. C4H10. Câu 11. Biết m gam một anken Y phản ứng được với tối đa 20m/7 gam Br2. Công thức phân tử của Y là A.C2H4. B. C4H8. C. C3H6. D. C5H10. Câu 12. Hiđrocacbon X tác dụng với brom trong điều kiện thích hợp, thu được chỉ một dẫn xuất brom có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 75,5 ( Br = 80). Chất X là A. pentan. B. xiclopentan. C. 2- metylbutan. D. 2,2-đimetylpropan. C©u 13: X lµ hØ®ocacbon ë ®iÌu kiÖn thêng lµ chÊt khÝ, khi clo hãa X trong ®iÒu kiÖn thÝch hîp thu ®îc 1 dÈn xuÊt monoclo m¹ch hë duy nhất. X cã c«ng thøc cÊu t¹o thu gän lµ A. CH4. B. CH3CH2CH2CH3. C. CH3CH(CH3)CH3. D. CH3-CH2-CH3. Câu 14: Khi cho một ankan tác dung với Brom thu được dẫn su ất chứa Brom có t ỉ kh ối so v ới không khí b ằng 5,207. Ankan đó là: A. C2H6 B. C3H8 C. C4H10 D. C5H12 Câu 15: Khi cho một ankan tác dung với Brom thu được dẫn su ất chứa Brom có t ỉ kh ối so v ới không khí b ằng 5,207. Ankan đó là: A. C2H6 B. C3H8 C. C4H10 D. C5H12 GV: Bùi Văn Giáp. Sđt: 01222346005 - 10 -
- C©u 16: Khi cho isopentan thÕ Clo (tØ lÖ1:1) cã ¸nh s¸ng khuÕch t¸n th× sè dÉn xuÊt monoclo thu ® îc lµ: A. 1 B. 5 C. 3 D. 4 Câu 17: Hidrocacbon X có công thức đơn giản nhất là C2H5 và phân tử có nguyên tử cacbon bậc III.Khi cho X tác dụng với Cl2 (ánh sáng ,tỉ lệ mol 1: 1 ) thì sản phẩm chính là A. 2-clo,2-metyl propan B. 2-clo pentan C. 2-clo,2-metyl butan D. 1-clo,2-metyl propan Câu 17: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: CH ≡ CH → X → Y → m-Bromnitrobenzen X, Y lần lượt là những chất nào dưới đây: A. Vinylaxetilen, Nitrobezen B. Benzen, Nitrobezen C. Vinylaxetilen, Brombenzen D. Benzen, Brombenzen Câu 18: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C6H6 mạch hở, không phân nhánh. Bi ết 1 mol X tác d ụng với AgNO3/NH3 dư tạo ra 292 gam kết tủa. X có công th ức cấu t ạo nào d ưới đây? A. CH ≡ C-CH2-CH=C=CH2. B. CH ≡ C-CH2-CH2-C ≡ CH. C. CH ≡ C-CH2-C ≡ C-CH3. D. CH ≡ C-C ≡ C-CH2-CH3. Câu 19: Một hỗn hợp gồm hai chất A, B là sản phẩm thế nitro của benzen, cách nhau 1 nhóm NO2. Lấy 0,03 mol hỗn hợp A, B và biến toàn bộ nitơ trong đó thanh N2 thì thu được 0,896 lit (đktc). Xác định tên và số mol c ủa A, B. A. 0,02 mol nitrobenzen; 0,01 mol m-trinitrobenzen. B. 0,01 mol p-đinitrobenzen; 0,02 mol 1,3,5-trinitrobenzen. C. 0,01 mol o-đinitrobenzen; 0,02 mol 1,3,5-trinitrobenzen. D. 0,01 mol m-đinitrobenzen; 0,02 mol 1,3,5-trinitrobenzen. Câu 20: Đun sôi dẫn xuất halogen X với nước một thời gian, sau đó thêm dung dịch AgNO3 vào thấy xuất hiện kết tủa. X là : A. CH2=CHCH2Cl B. CH3CH2CH2Cl C. C6H5Cl D. CH2=CHCl Câu 21. Clo hóa poli propilen thu được một loại polime trong đó clo chiếm 22,12% Trung bình một phân tử clo tác dụng với bao nhiêu mắt xích của poli propilen? A. 2. B. 3. C. 1. D. 4 Câu 22. Cho x gam hỗn hợp các đồng phân ankin của C4H6 qua dung dịch AgNO3/NH3 dư, sau phản ứng có 3,36 lít một chất khí? thoát ra (đktc) và thu được 16,1 gam kết tủa. Tính x? A. 28 B. 14 C. 13,5 D. 27 Câu 23: Clo hóa toluen bằng Cl2 có mặt ánh sáng có thể thu được: A. Hỗn hợp m-Clotoluen và o-Clotoluen B. Hỗn hợp o-Clotoluen và p-Clotoluen C. Hỗn hợp p-Clotoluenvà o-Clotoluen D. Benzylclorua Câu 24: Khi clo hóa 2-metylbutan, số đồng phân sản phẩm thế monoclo là: A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 25. Cho các chất: propin, propen, propan và toluen. Chất có nguyên tử H trong phân tử dễ bị thế nhất là A. propen B. propin. C. propan. D. toluen. Câu 26: Khi thế 1 lần với Br2 tạo 4 sản phẩm. Vậy tên gọi là: A. 2 – metyl pentan. B. 2–metyl butan. C. 2,3– imetylbutan. D. 2,3– dimetyl butan Câu 27: Chọn phát biểu sai: A. Đốt cháy 1 ankan cho số mol H2O> số mol CO2 B. Phản ưng đặc trưng của ankan là phản ứng thế. C. Ankan chỉ có liên kết xích ma trong phân tử. D. Clo hóa ankan theo tỉ lệ 1:1 chỉ tạo một sản phẩm thế duy nhất. C©u 28: Trong c¸c chÊt: CH2 = CH2, CH C - CH3 , CH2 = CH - C CH, CH2 = CH - CH = CH2, CH3 - C C - CH3, benzen, toluen. Sè chÊt t¸c dông víi Ag2O/NH3 l à: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 29: Một hidrocacbon A có CTTN (CH)n ; n
- A) Có 2 công thức cấu tạo thích hợp B) Có 2 công thức phân tử tương ứng C) Công thức phân tử là C4H4. D) Công thức phân tử là C2H2. Câu 30: Hợp chât X (C8H10)có chứa vòng benzen, X có thể tạo ra 4 dẫn xuât C8H9Cl. vậy X là A. p-xilen B. Etylbenzen C. o-xilen D. m- xilen C©u 31: Khi cho ankan X ( trong ph©n tö cã %C= 83,72) t¸c dông víi clo chØ thu ® ựîc 2 dÉn xuÊt monoclo ®ång ph©n cña nhau. Tªn cña X là: A. 2- metylpropan. B. 2,3 - ®imetylbutan. C. n – hexan. D. iso pentan. Câu 32. Mỗi ankan có công thức trong dãy sau sẽ tồn tại một đồng phân tác dụng với Clo theo tỉ lệ 1:1 tạo ra monocloroankan duy nhất? A. C2H6; C3H8; C4H10; C6H14. B. C2H6; C5H12; C8H18. C. C3H8; C6H14;C4H10. D. C2H6; C5H12; C6H14. - Tổng hợp: thế, cộng, tách, trùng hợp… Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn 1,1g hỗn hợp F gồm metan, etin, propen thu đ ược 3,52g CO 2. Mặt khác, khi cho 448 ml hỗn hợp khí F (đktc) đi qua dung dịch nước brom dư thì chỉ có 4g brom ph ản ứng. Ph ần trăm th ể tích metan, etin, propen trong hỗn hợp F lần lượt là (%) : A. 30 ; 40 ; 30 B. 25 ; 50 ; 25 C. 50 ; 25 ; 25 D. 25 ; 25 ; 50 Câu 2: Có một hỗn hợp X gồm C2H2, C3H6, C2H6. Đốt cháy hoàn toàn 24,8 gam hỗn hợp trên thu được 28,8 gam H2O. Mặt khác 0,5 mol hỗn hợp trên tác dụng vừa đủ với 500 gam dung d ịch Br 2 20%. Phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp lần lượt là: A. 50; 20; 30 B. 25; 25; 50 C. 50; 16,67; 33,33 D. 50; 25; 25 Câu 3. Cho 3,584 lít (đktc) hỗn hợp gồm một ankan (X), m ột anken (Y), m ột ankin (Z). Lấy ½ h ỗn h ợp cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong amoniac thấy thể tích hỗn hợp giảm 12,5% và thu được 1,47 gam kết tủa. Cho ½ hỗn hợp còn lại đi qua dung dịch brom dư thấy khối lượng bình brom tăng 2,22 gam và có 13,6 gam brom đã phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn lượng khí đi ra khỏi bình brom r ồi hấp th ụ toàn b ộ s ản ph ẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 2,955 gam kết tủa. Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. CH4, C2H4, C2H2. B. C3H8, C2H4, C3H4. C. C3H8, C2H4, C2H2. D. CH4, C2H4, C3H4. Câu 4. Bốn hiđrocacbon đều là chất khí ở điều kiện thường. Khi phân huỷ hoàn toàn mỗi chất trên thành cacbon và hiđro, thể tích khí thu được đều gấp đôi thể tích hiđrocacbon ban đầu. Vậy bốn chất trên: A. đều là ankan. B. đều là anken. C. đều là ankin. D. đều có 4H trong phân tử. Câu 5: Tiến hành trùng hợp butadien-1,3 có thể thể được bao nhiêu loại polime ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 6: Để tách loại các chất khí: propin, etylen, metan ra khỏi hỗn h ợp c ủa chúng, có th ể dùng nh ững hóa ch ất thuộc nhóm nào sau đây: (các phương tiện khác coi như có đủ) A. dd Br2, dd KOH/ rượu và dd KMnO4. B. dd Br2, Zn và dd Ag2O/NH3. C. dd HNO3 đặc và dd KOH. D. dd HCl, dd KOH/Rượu và dd Ag2O/NH3. C©u 7: C¸c chÊt sau ®Òu lµm mÊt mµu dung dÞch brom A. etilen, axetilen, benzen, toluen. B. benzen, stiren, etilen, axetilen. C. etilen, axetilen, stiren. D. benzen, toluen, stiren C©u 8: TiÕn hµnh ph¶n øng trïng hîp 5,2 gam stiren, sau ph¶n øng ta thªm 400 ml dung dÞch n íc brom 0,125M, khuÊy ®Òu cho ph¶n øng hoµn toµn, sau ®ã l¹i thªm vµo mét l îng d dung dÞch KI, toµn bé lîng I2 sinh ra ph¶n øng vµ hÕt víi 92 ml dung dÞch Na2S2O3 0,125M th× lîng polime sinh ra lµ A. 4,784 gam. B. 6,28 gam. C. 10.42 gam. D. 9,6 gam. Câu 9. Polistiren là sản phẩm của phản ứng trùng hợp monome nào sau đây? A. CH2=CH2 B. CH2=CHCl C. C6H5CH=CH2 D. CH2=CH–CH=CH2 Câu 10. Cao su buna–N được tạo ra từ phản ứng đồng trùng hợp các monome nào sau đây: A. CH2=CH2, CH2=CH–CH=CH2 B. CH2=CHCN, CH2=CH–CH=CH2 C. CH2=CHC6H5, CH2=CH–CH=CH2 D. CH2=CH2, CH2=CHCN GV: Bùi Văn Giáp. Sđt: 01222346005 - 12 -
- Câu 11: Tiến hành trùng hợp 5,2 g stiren. Hỗn hợp sau phản ứng cho tác dụng hoàn toàn với 100 ml dung dịch brom 0,15M, rồi cho tiếp dung dịch KI dư vao thì được 0,635g iot. Khối lượng polime tạo thành là A. 2,5 g B. 9,3 g C. 4,8 g D. 3,9 g Câu 12: 10 gam hỗn hợp X gồm CH4, C3H6 và C2H2 làm mất màu 48 gam Br2 trong dung dịch. Mặt khác 13,44 lít khí X (đktc) tác dụng vừa đủ với AgNO3/NH3 được 36 gam kết tủa. Thành phần % về khối lượng của CH4 có trong X là: A. 20% B. 32% C. 25% D. 50% Câu 13. Đốt cháy hoàn toàn 1,12lít (ở đktc)một hiđrocacbon A thu được 3,36 lít CO2. Biết A làm nhạt màu brom trong CCl4 thu được sản phẩm hữu cơ B, nhưng A không làm mất màu dung dịch thuốc tím ở nhiệt độ thường. Tên gọi của B có thể là A. 1,1-đibrompropan. B. 2,2-đibrompropan. C. 1,3-đibrompropan. D. 1,2-đibrompropan Câu 14. Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn hỗn hợp khí Y vào lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 24,00 gam kết. Hỗn hợp khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 8,00 gam brom và còn lại hỗn hợp khí Z có thể tích 7,84 lít (đktc) có tỷ khối so với hiđro là 7. Giá trị của V là: A. 12,32. B. 13,44. C. 15,68. D. 19,04 Câu 15: X là hỗn hợp gồm một anken và một ankin. Đốt cháy hoan toan m gam X, thu được 1,904 lít CO2 (ở đktc) và 1,26 gam H2O. Mặt khác, m gam X làm mất màu hoàn toàn dung dịch chứa 6,4 gam Brom. Công thức phân tử của anken và ankin có trong X là A. C3H6 và C3H4 B. C4H8 và C3H4 C. C3H6 và C5H8 D. C4H8 và C4H6 Câu 16: Dẫn 4,032 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm C2H2, C2H4, CH4 lần lượt qua b.nh 1 chứa dung dịc AgNO3 trong NH3 rồi qua b.nh 2 chứa dung dịch Br2 dư trong CCl4. Ở b.nh 1 có 7,2 gam kết tủa. Khối lượng bình 2 tăng thêm 1,68 g. Thể tích (đktc) hỗn hợp A lần lượt là: A. 0,672 lít; 1,344 lít; 2,016 lít B. 0,672 lít; 0,672 lít; 2,688 lít C. 2,016; 0,896 lít; 1,12 lít D. 1,344 lít; 2,016 lít; 0,672 lít Câu 17: Một hỗn hợp gồm 2 hiđrocacbon mạch hở. Cho 840 ml hỗn hợp lội qua dung dịch brom dư th. c.n lại 560 ml, đồng thời có 2 gam Br2 tham gia phản ứng. Ngoài ra nếu đốt cháy hoàn toàn 840 ml hỗn hợp rồi cho khí CO2 qua dung dịch Ca(OH)2 dư th. được 6,25 gam kết tủa (các khí đo ở đktc). Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là: A. CH4 và C3H6 B. C2H6 và C3H6 C. CH4 và C3H4 D. CH4 và C4H10 Câu 18. V lit khí A gồm H2 va 2 olefin đồng đẳng liên tiếp , trong đó H2 chiếm 60% về thể tích .Dẫn hỗn hợp A đi qua Ni nung nóng được hỗn hợp khí B . Đốt cháy hoan toan khí B được 19,8gam CO2 và 13,5 gam H2O. Công thức của 2 olefin là A. C2H4 và C3H6 B. C3H6 và C4H8 C. C4H8 và C5H10 D. C5H10 và C6H12 Câu 19. Nitro hoá benzen được 14,1 gam hỗn hợp 2 chất nitro có phân tử khối hơn kém nhau la 45. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai chất nitro nay được 0,07 mol N2. 2 chất nitro đó là A. C6H5NO2 và C6H4(NO2)2 B. C6H4(NO2)2 ; C6H3(NO2)3 C. C6H3(NO2)3 ; C6H2(NO2)4 D. C6H2(NO2)4 ; C6H(NO2)5 Cl2 / 5000 C Câu 20. Cho sơ đồ pứ sau: propen Cl2 / H 2O C. CTCT phù hợp của C là: NaOH A B A. CH3CH2CH2OH B. CH2=CH-CH2OH C. CH2OH-CHOH-CH2OH D. CH3-CHOH-CH2OH Câu 21: Trong 1 bình kín chứa hỗn hợp gồm hiđrocacbon X mạch hở và khí H2 có Ni xúc tác. Nung nóng bình một thời gian thu được một khí Y duy nhất. Ở cùng nhiệt độ, áp suất trong bình trước khi nung nóng gấp 3 lần áp suất sau khi nung nóng. Đốt cháy một lượng Y thu được 4,4 gam CO2 và 2,7 gam H2O. Công thức phân tử của X là A. C3H4. B. C4H6. C. C2H2. D. C2H4. Câu 22: Người ta có thể điều chế cao su Buna từ gỗ theo sơ đồ sau Xenlulozơ 35% glucozơ 80% C2H5OH 60% Buta-1,3-đien 100% polibutađien Khối lượng xenlulozơ cần để sản xuất 1 tấn polibuta-1,3- đien là A. 5,806 tấn. B. 25,625 tấn. C. 37,875 tấn. D. 17,857 tấn. GV: Bùi Văn Giáp. Sđt: 01222346005 - 13 -
- Câu 23.Trong bình phản ứng chứa hỗn hợp A gồm hidrocacbon mạch hở X và H2 với Ni xúc tác. Nung nóng bình1 thời gian sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được 1 khí B duy nhất. Đốt cháy hoàn toàn B thu được 17,6g CO2 và 9g H2O. Biết rằng X tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3 và trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất thì VA = 5VB.Vậy CTCT của X là : A. CH ≡ C - C ≡ CH B. CH ≡ C - CH2 - CH3 C. CH3 - C ≡ C - CH3 D. CH ≡ C - CH3. Câu 24. Trùng hợp 5,6 m3 C2H4 (điều kiện tiêu chuẩn), nếu hiệu suất phản ứng là 90% thì khối lượng polime thu được là A. 6,3 kg. B. 5,3 kg. C. 7,3 kg. D. 4,3 kg. Câu 25. X là một hiđrocacbon mạch hở. Cho 0,1 mol X làm mất màu vừa đủ 300 ml dung dịch Br2 1M tạo dẫn xuất có chứa 90,22 % Br về khối lượng. X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa. Công thức cấu tạo phù hợp của X là : A. CH2=CH–C≡ CH B. CH2=CH–CH2–C≡ CH. C. CH3–CH=CH–C≡ CH. D. CH2=CH–CH2–CH2–C≡ CH. Câu 26: Cracking hoàn toàn 2,8 lít C5H12 thu hh B. Đốt cháy hỗn hợp B thu tổng lượng CO2, H2O là: A. 27g B. 41g C. 82g D. 62g Câu 27. Hai hiđrocacbon A va B đều có công thức phân tử C6H6 và A có mạch cacbon không nhánh. A làm mất màu dung dịch nước brom và dung dịch thuốc tím ở điều kiện thường. B không tác dụng với 2 dung dịch trên ở điều kiện thường nhưng tác dụng được với H2 dư tạo ra D có công thức phân tử C6H12. A tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư tạo ra C6H4Ag2. A và B là A). Hex-1,4-điin va benzen. B). Hex-1,4-điin va toluen. C). Benzen và Hex-1,5-điin. D). Hex-1,5-điin va benzen. Câu 28:Cho 0,896 lit (ở đktc) hỗn hợp khí A gồm 2 hiđrocacbon mạch hở.Chia A thành 2 phần bằng nhau. - Phần 1: Cho qua dd Br2 dư (dung môi CCl4), lượng Br2 phản ứng là 5,6 g. - Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn tạo ra 2,2 gam CO2. Tìm CTPT 2 hiđrocacbon: C) CH4 và một hiđrocacbon không no. D) Tất cả đều sai. A) C4H8 và C2H2. B) C2H2 và C2H4. Câu 29: Hiđrocacbon X và Y tác dụng với Cl2 đều cho sản phẩm có công thức phân tử là C2H4Cl2. X tạo mộtsản phẩm duy nhất, Y tạo hỗn hợp 2 sản phẩm. Công thức phân tử của X và Y lần lượt là: A: C2H4 và C2H6 B: C2H4 và C2H2 C: C2H2 và C2H6 D: C2H6 và C2H4 C©u 30: §un nãng 7,6 gam hçn hîp X gåm C2H2 , C2H4 v à H2 trong b×nh kÝn víi xóc t¸c Ni thu ®ưîc hçn hîp khÝ Y. §èt ch¸y hoàn toàn hçn hîp Y , dÉn s¶n phÈm ch¸y thu ®ưîc lÇn lưît qua b×nh 1 ®ùng H2SO4 ®Æc, b×nh 2 ®ùng Ca(OH)2 dư thÊy khèi lưîng b×nh 1 t¨ng 14,4 gam.. Khèi lưîng t¨ng lªn ë b×nh 2 là: A.6,0 gam. B. 35,2 gam. C. 22,0 gam. D. 9,6 gam. C©u 31. Đốt cháy hidrocacbon mạch hở X (ở thể khí trong điêu kiện thường) thu được nCO2 = 2nH2O. Mặt khác 0,1 mol X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) thu được 15,9(g) kêt tủa màu vàng. Công thức cấu tạo của X là (H=1, C=12, Ag=108) A. CH3-C C-CH3 B. CH CH C. CH3-C-CH=CH2 D. CH3-CH2-C CH C©u 32. Nung nóng một hỗn hợp gồm 0,1 mol propin và 0,2 mol H2 (Ni, t0) một thời gian thì thu được hỗn hợp Z. Đôt cháy hoàn toàn Z thu được lượng H2O (gam) là A. 3,6 B. 7,2 C. 5,4 D. 4,5 Câu 33: Hidrocacbon X có tổng số electron tham gia liên kết là 20. Nhận định nào sau đây là sai: A. X có thể là C3H8 B. Từ X có thể điều chế cao su buna tối thiểu qua 3 phản ứng C. X có thể là C4H4 D. X có thể tác dụng với AgNO3/NH3 Câu 34: Dẫn 0,336 lít C2H2 (ở đktc) vào dung dịch KMnO4 0,2M thấy tạo thành chất rắn màu nâu đen. Thể tích dung dịch KMnO4 tối thiểu cần dùng để hấp thụ hết lượng khí C2H2 trên là: A. 20ml B. 40ml C. 200ml D. 400ml Câu 35: Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt các hidrocacbon thơm sau: benzen, toluen và stiren. A. Dung dịch brom B. Dung dịch KMnO4 C. Brom hơi D. Dung dịch HNO3 Câu 36: Phản ứng giữa Toluen với Kali pemanganat trong môi trường axit sunfuric xảy ra như sau: GV: Bùi Văn Giáp. Sđt: 01222346005 - 14 - K 2SO 4 MnSO 4 C H3 K MnO 4 H2SO 4 + CO O H + + + H2O +
- Hệ số cân bằng đứng trước các tác chất: chất oxi hóa, chất khử và axit lần lượt là: A. 6; 5; 8. B. 6; 5; 9. C. 5; 6; 9. D. 3; 5; 9. Câu 37: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là: A. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. B. CH2=C(CH3)-CH=CH2,C6H5CH=CH2. C. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2. D. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2. Câu 38:Oxi hoá 4,48 lít C2H4 (ở đktc) bằng O2 (xúc tác PdCl2, CuCl2), thu được chất X đơn chức. Toàn bộ lượng chất X trên cho tác dụng với HCN (dư) thì được 7,1 gam CH 3CH(CN)OH (xianohiđrin). Hiệu suất quá trình tạo CH3CH(CN)OH từ C2H4 là (cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16): A. 50%. B. 70%. C. 60%. D. 80%. Câu 39. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được khí cacbonic và hơi nước có t ỉ l ệ s ố mol t ương ứng là 2:1. Biết MX < 150 và X làm mất màu dung dịch brom ngay ở nhiệt độ thường tạo ra một sản phẩm cộng chứa 26,57% cacbon về khối lượng. Công thức phân tử của X là: A. C4H4 B. C6H6 C. C8H8 D. C10H10 Câu 40: Có một hỗn hợp X gồm C2H2, C3H6, C2H6. Đốt cháy hoàn toàn 24,8 gam hỗn hợp trên thu được 28,8 gam H 2O. Mặt khác 0,5 mol hỗn hợp trên tác dụng vừa đủ với 500 gam dung dịch Br 2 20%. Phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp lần lượt là: A. 50; 20; 30 B. 25; 25; 50 C. 50; 16,67; 33,33 D. 50; 25; 25 GV: Bùi Văn Giáp. Sđt: 01222346005 - 15 -
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI MÔN HÓA HỌC CHUYÊN ĐỀ 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ- BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC- LIÊN
47 p | 404 | 125
-
Toán 9 - Chuyên đề 1: Rút gọn phân thức đại số
11 p | 672 | 116
-
Chuyên đề 1: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số
13 p | 283 | 54
-
Toán ôn thi Đại học - Chuyên đề 1: Khảo sát hàm số
68 p | 133 | 46
-
Chuyên đề 1: Cấu trúc tế bào
18 p | 443 | 41
-
Chuyên đề 1: Ứng dụng đạo hàm để xét tính biên thiên và vẽ đồ thị hàm số - Chủ đề 1.5
36 p | 267 | 39
-
Chuyên đề 1: Ứng dụng đạo hàm để xét tính biên thiên và vẽ đồ thị hàm số - Chủ đề 1.2
42 p | 205 | 32
-
Chuyên đề 1: Ứng dụng đạo hàm để xét tính biên thiên và vẽ đồ thị hàm số - Chủ đề 1.1
19 p | 231 | 23
-
Chuyên đề 1: Ứng dụng đạo hàm để xét tính biên thiên và vẽ đồ thị hàm số - Chủ đề 1.4
22 p | 143 | 21
-
Chuyên đề 1: Ứng dụng đạo hàm để xét tính biên thiên và vẽ đồ thị hàm số - Chủ đề 1.3
39 p | 175 | 21
-
Chuyên đề 1 môn Sinh: ADN và nhân đôi ADN
9 p | 161 | 20
-
Chuyên đề 1: Chuyện người con gái Nam Xương
8 p | 247 | 19
-
Chuyên đề LTĐH: Chuyên đề 1 - Phương trình đại số, bất phương trình đại số
14 p | 122 | 19
-
Quang hình: Chuyên đề 1 - Thầy Nguyễn Văn Dân
4 p | 231 | 12
-
Chuyên đề 1: Khảo sát hàm số và các bài toán liên quan - GV. Nguyễn Bá Trung
18 p | 117 | 7
-
Giáo án môn Toán lớp 10 sách Chân trời sáng tạo - Chuyên đề 1: Bài 2
4 p | 38 | 5
-
Chuyên đề 1: Tĩnh học - Lê Trọng Vàn
1 p | 81 | 4
-
Giáo án môn Toán lớp 10 sách Chân trời sáng tạo - Chuyên đề 1: Bài 1
5 p | 37 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn