CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017<br />
<br />
PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN<br />
<br />
BÀI 4. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG<br />
A - KIẾN THỨC CƠ BẢN<br />
I. Phương trình đường thẳng:<br />
<br />
<br />
Cho đường thẳng đi qua điểm M 0 x0 ; y0 ; z0 và nhận vectơ a a1 ; a2 ; a3 với<br />
a12 a2 2 a32 0 làm vectơ chỉ phương. Khi đó có phương trình tham số là :<br />
<br />
x x0 a1t<br />
<br />
y y0 a2t ; t <br />
z z a t<br />
<br />
0<br />
3<br />
<br />
<br />
Cho đường thẳng đi qua điểm M 0 x0 ; y0 ; z0 và nhận vectơ a a1 ; a2 ; a3 sao cho a1a2 a3 0<br />
làm vectơ chỉ phương. Khi đó có phương trình chính tắc là :<br />
x x0 y y0 z z0<br />
<br />
<br />
a1<br />
a2<br />
a3<br />
<br />
II. Góc:<br />
1.<br />
<br />
Góc giữa hai đường thẳng:<br />
<br />
<br />
<br />
Cho hai đường thẳng 1 có vectơ chỉ phương a1 ; 2 có vectơ chỉ phương a2<br />
<br />
<br />
a1.a2<br />
Gọi là góc giữa hai đường thẳng 1 và 2 . Ta có: cos <br />
<br />
a1 . a2<br />
<br />
2.<br />
<br />
Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Cho đường thẳng có vectơ chỉ phương a và mp có vectơ chỉ phương n<br />
<br />
<br />
a .n<br />
Gọi là góc giữa đường thẳng và mp ( ) . Ta có: sin <br />
<br />
a . n<br />
<br />
III. Khoảng cách:<br />
1.<br />
<br />
Khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng :<br />
<br />
<br />
đi qua điểm M 0 và có vectơ chỉ phương a<br />
<br />
<br />
<br />
a , M 0 M <br />
<br />
d M , <br />
<br />
a<br />
<br />
2.<br />
<br />
Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau:<br />
<br />
1 đi qua điểm M và có vectơ chỉ phương a1<br />
<br />
<br />
2 đi qua điểm N và có vectơ chỉ phương a2<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
a1 , a2 .MN<br />
d 1 , 2 = <br />
<br />
a1 , a2 <br />
<br />
<br />
<br />
IV. Các dạng toán thường gặp:<br />
1.<br />
2.<br />
<br />
Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt A, B .<br />
<br />
Cách giải: Xác định vectơ chỉ phương của là AB .<br />
Đường thẳng đi qua điểm M và song song với d .<br />
<br />
Chuyên đề 8.4 – Phương trình đường thẳng<br />
Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com<br />
<br />
1|THBTN<br />
Mã số tài liệu: BTN-CD8<br />
<br />
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017<br />
<br />
PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN<br />
<br />
Cách giải:<br />
Trong trường hợp đặc biệt:<br />
<br />
<br />
Nếu song song hoặc trùng với trục Ox thì có vectơ chỉ phương là a i 1;0;0 <br />
<br />
<br />
Nếu song song hoặc trùng với trục Oy thì có vectơ chỉ phương là a j 0;1;0 <br />
<br />
<br />
Nếu song song hoặc trùng với trục Oz thì có vectơ chỉ phương là a k 0;1;0 <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Các trường hợp khác thì có vectơ chỉ phương là a ad , với ad là vectơ chỉ phương của d<br />
3.<br />
<br />
Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M và vuông góc với mặt phẳng .<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Cách giải: Xác định vectơ chỉ phương của là a n , với n là vectơ pháp tuyến của .<br />
<br />
4.<br />
<br />
Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M và vuông góc với hai đường thẳng d1 , d 2 (hai<br />
đường thẳng không cùng phương).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Cách giải: Xác định vectơ chỉ phương của là a a1 , a2 , với a1 , a2 lần lượt là vectơ chỉ<br />
<br />
<br />
<br />
5.<br />
<br />
6.<br />
<br />
phương của d1 , d 2 .<br />
Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M vuông góc với đường thẳng d và song song<br />
với mặt phẳng .<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Cách giải: Xác định vectơ chỉ phương của là a ad , n , với ad là vectơ chỉ phương của<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
d , n là vectơ pháp tuyến của .<br />
Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A và song song với hai mặt phẳng , ;<br />
( , là hai mặt phẳng cắt nhau)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Cách giải: Xác định vectơ chỉ phương của là a n , n , với n , n lần lượt là vectơ pháp<br />
<br />
<br />
tuyến của , .<br />
7.<br />
<br />
Viết phương trình đường thẳng là giao tuyến của hai mặt phẳng và .<br />
Cách giải:<br />
Lấy một điểm bất kì trên , bằng cách cho một ẩn bằng một số tùy ý và tính 2 ẩn còn lại.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Xác định vectơ chỉ phương của là a n , n , với n , n lần lượt là vectơ pháp<br />
<br />
<br />
tuyến của , .<br />
<br />
8.<br />
<br />
Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A và cắt hai đường thẳng d1 , d 2 A d1 , A d 2 .<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Cách giải: Xác định vectơ chỉ phương của là a n1 , n2 , với n1 , n2 lần lượt là vectơ pháp<br />
<br />
<br />
tuyến của mp A, d1 , mp A, d 2 .<br />
<br />
Viết phương trình đường thẳng nằm trong mặt phẳng và cắt hai đường thẳng d1 , d 2 .<br />
<br />
<br />
<br />
Cách giải: Xác định vectơ chỉ phương của là a AB , với A d1 , B d 2 <br />
10. Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A , vuông góc và cắt d .<br />
Cách giải:<br />
Xác định B d .<br />
Viết phương trình đường thẳng đi qua A, B .<br />
11. Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A , vuông góc với d1 và cắt d 2 , với A d 2 .<br />
Cách giải:<br />
Xác định B d 2 .<br />
Viết phương trình đường thẳng đi qua A, B .<br />
12. Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A , cắt đường thẳng d và song song với mặt<br />
phẳng .<br />
9.<br />
<br />
Chuyên đề 8.4 – Phương trình đường thẳng<br />
Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com<br />
<br />
2|THBTN<br />
Mã số tài liệu: BTN-CD8<br />
<br />
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017<br />
<br />
PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN<br />
<br />
Cách giải:<br />
Xác định B d .<br />
Viết phương trình đường thẳng đi qua A, B .<br />
13. Viết phương trình đường thẳng nằm trong mặt phẳng cắt và vuông góc đường thẳng d .<br />
Cách giải:<br />
Xác định A d .<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Đường thẳng đi qua A và có vectơ chỉ phương của là a ad , n , với ad là vectơ<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
chỉ phương của d , n là vectơ pháp tuyến của .<br />
14. Viết phương trình đường thẳng đi qua giao điểm A của đường thẳng d và mặt phẳng ,<br />
nằm trong và vuông góc đường thẳng d (ở đây d không vuông góc với ) .<br />
Cách giải:<br />
Xác định A d .<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Đường thẳng đi qua A và có vectơ chỉ phương của là a ad , n , với ad là vectơ<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
chỉ phương của d , n là vectơ pháp tuyến của .<br />
15. Viết phương trình đường thẳng là đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau<br />
d1 , d 2 .<br />
Cách giải:<br />
AB d1<br />
Xác định A d1 , B d 2 sao cho <br />
AB d 2<br />
Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A, B .<br />
16. Viết phương trình đường thẳng song song với đường thẳng d và cắt cả hai đường thẳng<br />
d1 , d 2 .<br />
Cách giải:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Xác định A d1 , B d 2 sao cho AB , ad cùng phương, với ad là vectơ chỉ phương<br />
của d .<br />
<br />
<br />
<br />
Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A và có vectơ chỉ phương ad a .<br />
17. Viết phương trình đường thẳng vuông góc với mặt phẳng và cắt cả hai đường thẳng<br />
d1 , d 2 .<br />
Cách giải:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Xác định A d1 , B d 2 sao cho AB, n cùng phương, với n là vectơ pháp tuyến<br />
của .<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A và có vectơ chỉ phương ad n .<br />
<br />
18. Viết phương trình là hình chiếu vuông góc của d lên mặt phẳng .<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Cách giải : Xác định H sao cho AH ad ,với ad là vectơ chỉ phương của d .<br />
Viết phương trình mặt phẳng chứa d và vuông góc với mặt phẳng .<br />
Viết phương trình đường thẳng là giao tuyến của hai mặt phẳng và <br />
19. Viết phương trình là hình chiếu song song của d lên mặt phẳng theo phương d ' .<br />
Cách giải :<br />
<br />
Viết phương trình mặt phẳng chứa d và có thêm một véc tơ chỉ phương ud' .<br />
Viết phương trình đường thẳng là giao tuyến của hai mặt phẳng và .<br />
<br />
Chuyên đề 8.4 – Phương trình đường thẳng<br />
Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com<br />
<br />
3|THBTN<br />
Mã số tài liệu: BTN-CD8<br />
<br />
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017<br />
<br />
PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN<br />
<br />
B - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM<br />
Câu 1.<br />
<br />
Câu 2.<br />
<br />
x 2 2t<br />
x 6 2t <br />
<br />
<br />
Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng d : y 3 2t và d : y 3 2t . Xét các mệnh<br />
z 1 3t<br />
z 7 9t <br />
<br />
<br />
đề sau:<br />
<br />
(I)<br />
d đi qua A 2 ;3 ;1 và có véctơ chỉ phương a 2;2;3<br />
<br />
(II) d đi qua A 0; 3; 11 và có véctơ chỉ phương a 2;2;9 <br />
<br />
<br />
(III) a và a không cùng phương nên d không song song với d <br />
<br />
<br />
(IV) Vì a ; a . AA 0 nên d và d đồng phẳng và chúng cắt nhau<br />
<br />
<br />
Dựa vào các phát biểu trên, ta kết luận:<br />
A. Các phát biểu (I), (III) đúng, các phát biểu (II), (IV) sai.<br />
B. Các phát biểu (I), (II) đúng, các phát biểu (III), (IV) sai.<br />
C. Các phát biểu (I) đúng, các phát biểu (II), (III), (IV) sai.<br />
D. Các phát biểu (IV) sai, các phát biểu còn lại đúng.<br />
<br />
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d có phương trình tham số<br />
<br />
x 2 t<br />
<br />
y 3t . Phương trình chính tắc của đường thẳng d là?<br />
z 1 5t<br />
<br />
A.<br />
Câu 3.<br />
<br />
Câu 4.<br />
<br />
x 2 y z 1<br />
<br />
.<br />
1<br />
1<br />
1<br />
<br />
B.<br />
<br />
x2<br />
y<br />
z 1<br />
x 2 y z 1<br />
<br />
<br />
. C.<br />
<br />
.<br />
1<br />
3<br />
5<br />
1<br />
3<br />
5<br />
<br />
x2<br />
y<br />
z 1<br />
<br />
<br />
.<br />
1<br />
3<br />
5<br />
<br />
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng có phương trình chính tắc<br />
x 3 y 1 z<br />
<br />
. Phương trình tham số của đường thẳng là?<br />
2<br />
3<br />
1<br />
x 3 2t<br />
x 2 3t<br />
x 3 2 t<br />
x 3 2 t<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
A. y 1 3t .<br />
B. y 3 t .<br />
C. y 1 3t .<br />
D. y 1 3t .<br />
z t<br />
z t<br />
z t<br />
z t<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
x 2 y 1 z 3<br />
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d :<br />
. Đường thẳng<br />
<br />
<br />
2<br />
1<br />
3<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
d đi qua điểm M và có vectơ chỉ phương ad . Tọa độ của điểm M và vectơ chỉ phương ad<br />
<br />
lần lượt là<br />
<br />
<br />
A. M 2; 1;3 , ad 2;1;3 .<br />
<br />
<br />
C. M 2;1;3 , ad 2; 1;3 .<br />
<br />
Câu 5.<br />
<br />
D.<br />
<br />
<br />
<br />
B. M 2; 1; 3 , ad 2; 1;3 .<br />
<br />
<br />
D. M 2; 1;3 , ad 2; 1; 3 .<br />
<br />
x t 2<br />
<br />
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d : y 2 3t . Đường thẳng d đi qua<br />
z 1 t<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
điểm M và có vectơ chỉ phương ad . Tọa độ của điểm M và vectơ chỉ phương ad lần lượt là<br />
<br />
<br />
A. M 2; 2;1 , ad 1;3;1 .<br />
<br />
<br />
C. M 2; 2; 1 , ad 1;3;1 .<br />
<br />
<br />
<br />
B. M 1; 2;1 , ad 2;3;1 .<br />
<br />
<br />
D. M 1; 2;1 , ad 2; 3;1 .<br />
<br />
Chuyên đề 8.4 – Phương trình đường thẳng<br />
Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com<br />
<br />
4|THBTN<br />
Mã số tài liệu: BTN-CD8<br />
<br />
CHINH PHỤC KỲ THI THPTQG 2017<br />
Câu 6.<br />
<br />
PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN<br />
<br />
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , phương trình tham số của đường thẳng d qua điểm<br />
<br />
M 2;3;1 và có vectơ chỉ phương a 1; 2; 2 là<br />
x 2 t<br />
<br />
A. y 3 2t .<br />
z 1 2t<br />
<br />
<br />
x 1 2t<br />
<br />
B. y 2 3t .<br />
z 2 t<br />
<br />
<br />
x 1 2t<br />
<br />
C. y 2 3t .<br />
z 2 t<br />
<br />
<br />
x 2 t<br />
<br />
D. y 3 2t .<br />
z 1 2t<br />
<br />
<br />
Câu 7.<br />
<br />
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của<br />
đường thẳng đi qua hai điểm A 1; 2;5 và B 3;1;1 ?<br />
x 1 y 2 z 5<br />
x 3 y 1 z 1<br />
A.<br />
B.<br />
<br />
<br />
.<br />
<br />
<br />
.<br />
2<br />
3<br />
4<br />
1<br />
2<br />
5<br />
x 1 y 2 z 5<br />
x 1 y 2 z 5<br />
C.<br />
D.<br />
<br />
<br />
.<br />
<br />
<br />
.<br />
2<br />
3<br />
4<br />
3<br />
1<br />
1<br />
<br />
Câu 8.<br />
<br />
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho tam giác ABC có A 1;3;2 , B 2;0;5 , C 0; 2;1 .<br />
Phương trình đường trung tuyến AM của tam giác ABC là<br />
x 1 y 3 z 2<br />
x 1 y 3 z 2<br />
A.<br />
B.<br />
<br />
<br />
.<br />
<br />
<br />
.<br />
2<br />
4<br />
1<br />
2<br />
4<br />
1<br />
x 1 y 3 z 2<br />
x 2 y 4 z 1<br />
C.<br />
D.<br />
<br />
<br />
.<br />
<br />
<br />
.<br />
2<br />
4<br />
1<br />
1<br />
1<br />
3<br />
<br />
Câu 9.<br />
<br />
Trong<br />
<br />
Oxyz, cho tam giác<br />
ABC<br />
với<br />
A 1;4; 1 , B 2;4;3 , C 2;2; 1 . Phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm A và<br />
song song với BC là<br />
không<br />
<br />
x 1<br />
<br />
A. y 4 t .<br />
z 1 2t<br />
<br />
<br />
gian<br />
<br />
với<br />
<br />
hệ<br />
<br />
tọa<br />
<br />
x 1<br />
<br />
B. y 4 t .<br />
z 1 2t<br />
<br />
<br />
độ<br />
<br />
x 1<br />
<br />
C. y 4 t .<br />
z 1 2 t<br />
<br />
<br />
x 1<br />
<br />
D. y 4 t .<br />
z 1 2t<br />
<br />
<br />
Câu 10. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz . Phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm<br />
<br />
M 1;3;4 và song song với trục hoành là<br />
<br />
x 1 t<br />
<br />
A. y 3 .<br />
y 4<br />
<br />
<br />
x 1<br />
<br />
B. y 3 t .<br />
y 4<br />
<br />
<br />
x 1<br />
<br />
C. y 3 .<br />
y 4 t<br />
<br />
<br />
x 1<br />
<br />
D. y 3 .<br />
y 4 t<br />
<br />
<br />
x 1 2t<br />
<br />
Câu 11. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d : y t<br />
. Phương trình chính<br />
z 3 2 t<br />
<br />
<br />
tắc của đường thẳng đi qua điểm A 3;1; 1 và song song với d là<br />
x 3 y 1 z 1<br />
x 3 y 1 z 1<br />
A.<br />
B.<br />
<br />
<br />
.<br />
<br />
<br />
.<br />
2<br />
1<br />
2<br />
2<br />
1<br />
2<br />
x 2 y 1 z 2<br />
x 2 y 1 z 2<br />
C.<br />
D.<br />
<br />
<br />
.<br />
<br />
<br />
.<br />
3<br />
1<br />
1<br />
3<br />
1<br />
1<br />
x 2 y 1 z 3<br />
. Phương trình<br />
<br />
<br />
2<br />
1<br />
3<br />
tham số của đường thẳng đi qua điểm M 1;3; 4 và song song với d là<br />
<br />
Câu 12. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d :<br />
<br />
x 2 t<br />
<br />
A. y 1 3t .<br />
z 3 4t<br />
<br />
<br />
x 1 2t<br />
<br />
B. y 3 t .<br />
z 4 3t<br />
<br />
<br />
x 1 2t<br />
<br />
C. y 3 t .<br />
z 4 3t<br />
<br />
<br />
Chuyên đề 8.4 – Phương trình đường thẳng<br />
Cần file Word vui lòng liên hệ: toanhocbactrungnam@gmail.com<br />
<br />
x 1 2t<br />
<br />
D. y 3 t .<br />
z 4 3t<br />
<br />
5|THBTN<br />
Mã số tài liệu: BTN-CD8<br />
<br />