Chuyên đề Hình thang
lượt xem 2
download
Nhằm giúp các em học sinh có thêm tài liệu ôn tập kiến thức, kĩ năng cơ bản, và biết cách vận dụng giải các bài tập một cách nhanh nhất và chính xác. Hãy tham khảo tài Chuyên đề Hình thang sau đây để tích lũy kinh nghiệm giải đề các em nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chuyên đề Hình thang
- HÌNH THANG I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT * Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song. Hình thang ABCD (AB // CD): AB: đáy nhỏ CD: đáy lớn AD, BC: cạnh bên. * Nhận xét: - Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau. - Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau. Hình thang ABCD (AB // CD): AD//BC AD = BC; AB = CD AB = CD AD // BC; AD = BC. * Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông. II. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN A.CÁC DẠNG BÀI MINH HỌA Dạng 1. Tính số đo góc Phương pháp giải: Sử dụng tính chất hai đường thẳng song song và tổng bốn góc của một tứ giác. Kết hợp các kiến thức đã học và tính chất dãy tỉ số bằng nhau, toán tổng hiệu … để tính ra số đo các góc. 1. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
- 600. Bài 1. Cho hình thang ABCD (AB//CD) có D a) Tính chất 4 B b) Biết và C . Tính B . D 5 Bài 2. Cho hình thang ABCD (AB//CD) có 200 , B A D 2C . Tính các góc của hình thang. Dạng 2. Chứng minh hình thang, hình thang vuông Phương pháp giải: Sử dụng định nghĩa hình thang, hình thang vuông. . Chứng minh rằng ABCD là hình thang Bài 3. Tứ giác ABCD có BC = CD và DB là tia phân giác D và chỉ rõ cạnh đáy và cạnh bên của hình thang. Bài 4. Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Vẽ về phái ngoài tam giác ACD vuông cân tại D. Tứ giácABCD là hình gì ? Vì sao? Dạng 3. Chứng minh mối liên hệ giữa các cạnh, tính diện tích của hình thang, hình thang vuông và C Bài 5. Cho hình thang ABCD (AB//CD, AB < CD) hai tia phân giác của B cắt nhau ở I. Qua I kẻ đường thẳng song song với BC cắt AB, CD lần lượt ở E và F. a) Tìm các hình thang. b) Chứng minh rằng tam giác BEI cân ở E và tam giác IFC cân ở F. c) Chứng minh EF = BE + CF. Bài 6. Cho hình thang vuông ABCD có A D 900 , AB = AD = 2 cm, DC = 4 cm và BH vuông góc với CD tại H. a) Chứng minh ∆ABD = ∆HDB. b) Chứng minh tam giác BHC vuông cân tại H. c) Tính diện tích hình thang ABCD. HƯỚNG DẪN Bài 1. 2. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
- a) HS tự làm> Tìm được  = 1200 480 và C b) HS tự làm. Tìm được B 1320 Bài 2. Chú ý A, , C D và B là các cặp góc trong cùng phía. 800 , B A 1000 , D 1200 , 600 C Bài 3. Chú ý tam giác CBD cân tại C. Khi đó cùng với DB là phân giác góc S ta chứng minh được . ADB CBD Bài 4.HS tự chứng minh tứ giác ABCD là hình thang vuông. Bài 5. a) HS tự tìm b) Sử dụng các cặp góc so le trong của hai đường thẳng song song và tính chất tia phân giác. c) Suy ra từ b) Bài 6. HS tự chứng minh. B.PHIẾU BÀI TỰ LUYỆN Bài 1. Cho ABC . Trên tia AC lấy điểm D sao cho AD AB . Trên tia AB lấy điểm E sao cho AE AC . Chứng minh tứ giác BECD là hình thang Bài 2. Cho ABC vuông cân tại A . Ở phía ngoài ABC vẽ BCD vuông cân tại B . Chứng minh tứ giác ABDC là hình thang. Bài 3. Cho tứ giác ABCD có D 2x 9,A 8x 9 và góc ngoài tại đỉnh A là A1 3x 9 . a) Tứ giác ABCD là hình gì? Vì sao? b) Phân giác của B và C cắt nhau ở I . Cho biết B C 320 . Tính các góc của BIC . 3. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
- Bài 4. Cho hình thang ABCD có đáy AB và CD , biết AB 4cm , CD 8cm , BC 5cm , AD 3cm . Chứng minh: ABCD là hình thang vuông. Bài 5. Cho hình thang ABCD AB CD . Biết AB CD, AD BC . Chứng minh : a) AD BC CD AB . b) BC AD CD AB . Bài 6. Cho hình thang ABCD AB CD có M là trung điểm của BC và AMD 90 . Chứng minh: DM là phân giác của ADC . Bài 7. Cho hình thang ABCD AB CD a) Phân giác của A và D cắt nhau tại điểm I trên cạnh BC . Chứng minh: AD AB CD . b) Cho AD AB CD . Chứng minh: phân giác của A và D cắt nhau tại điểm I trên cạnh BC . HƯỚNG DẪN Bài 1. AB AD ABD cân tại A A 180 BAC ABD 1 2 AE AC AEC cân tại A D 180 ACE BAC AEC 2 2 B C AEC Từ 1 , 2 ABD BD EC E BDCE là hình thang Bài 2. 4. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
- BAC 90 C ABC vuông cân tại A D ABC 45 BCD vuông cân tại B BCD 45 ABC BCD 45 AB CD A B ABDC là hình thang Mà BAC 90 ABDC là hình thang vuông Bài 3. a) Ta có A A1 180 A B 8x 9 3x 9 180 1 x 18 I D 45 A 135 D C A1 45 D A1 AB CD ABCD là hình thang b) ABCD là hình thang B C 180 mà B C 32 C 32 C 180 C 74 B 106 ABC BI là tia phân giác của ABI ABC IBC ABI IBC 53 2 5. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
- DCB CI là tia phân giác của DCI DCB ICB DCI ICB 37 2 Xét BIC có: BIC ICB 180 IBC BIC 180 0 IBC ICB 180 530 37 0 90 Bài 4. Qua B , kẻ BE AD E DC A 4cm B Hình thang ABCD có đáy AB và CD 5cm 3cm AB CD AB DE E D ABED là hình thang C 8cm Mà BE AD AD BE , AB DE (theo tính chất hình thang có hai cạnh bên song song) Mà AD 3cm , AB 4cm BE 3cm , DE 4cm Có DC DE EC , DC 8cm , DE 4cm EC 4cm BE 2 CE 2 3 2 4 2 25 BC BE CE BEC vuông tại E (theo định lý Pytago 2 2 2 Có BC 5 25 2 2 đảo) BEC 90 Mà ADC BEC BE AD ADC 90 Mà ABCD là hình thang ABCD là hình thang vuông Bài 5: 6. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
- Qua B kẻ BE AD E DC A B Hình thang ABCD có đáy AB và CD AB CD AB DE ABED là hình thang D E C Mà BE AD AD BE , AB DE (theo tính chất hình thang có hai cạnh bên song song) Có DC DE EC DC DE EC DC AB EC DE AB (1) a) Xét BEC có BE BC EC (bất đẳng thức tam giác) AD BC EC BE AD (2) Từ (1) và (2) AD BC DC AB b) Xét BEC có BC BE EC (bất đẳng thức tam giác) BC AD EC BE AD (3) Từ (1) và (3) BC AD DC AB Bài 6. Gọi E là giao điểm của AB và DM Có AB CD A B AEM MDC E EBM DCM Xét BEM và CDM có: BME M CMD (2 góc đối đỉnh) BM CM (M là trung điểm BC ) EBM DCM (so le trong) D C BEM DCM g.c.g EM MD M là trung điểm của ED Xét AED có: AM là đường cao AM DE do AMD 90 AM là đường trung tuyến ( M là trung điểm của ED ) 7. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
- AED cân tại A AED ADM Mà AEM MDC ADM CDM AEM DM là phân giác của ADC . A B Bài 7. E a) Trên cạnh AD lấy điểm E sao cho AIE AIB BAI BAD BAD I AI là tia phân giác của DAI (1) 2 ADC DI là tia phân giác của ADI ADC CDI (2) 2 C BAD mà D ADC 180 AB CD (3) BAD DAI Từ (1), (2) và (3) ADC ADI 90 2 2 Mà AID : DAI AID AID 180 AID 90 Mà AID BIA DIC 180 BIA DIC 90 Mà EID 90 AIE AID 90 và AIE AIB DIE DIC Xét AIE và AIB có: EAI BAI AI chung AIE AIB 8. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
- AEI BAI g.c.g AE BD (4) Chứng minh tương tự có DEI DCI g.c.g DE DC (5) Mà AD AE DE (6) Từ (4), (5) và (6) AD AB DC b) Gọi I là trung điểm của BC BI CI A B Gọi H là giao điểm của DI và AB H Xét BIH và CID có: BIH CID (2 góc đối đỉnh) BI CI I IBH ICD AB CD BIH CID g .c.g BH CD D C AB BH AB CD AH AD AHD cân tại A ADI AHD Mà AHD IDC AB CD ADI IDC DI là tia phân giác của ADC Có ID IC BIH CID I là trung điểm của DH AI là đường trung tuyến của ADH Mà AHD cân tại A AI là tia phân giác của DAB . ========== TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ========== 9. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt giáo khoa chuyên đề hình học không gian
287 p | 1629 | 823
-
Chuyên đề Hình Học không gian tổng hợp
8 p | 926 | 336
-
Chuyên đề đường thẳng trong mặt phẳng tọa độ
51 p | 764 | 252
-
Bài tập nâng cao và một sô chuyên đề hình học 10 P3
80 p | 536 | 242
-
Chuyên đề Hình học không gian lớp 11
38 p | 818 | 73
-
Chuyên đề 7: Hình học không gian - Chủ đề 7.3
75 p | 696 | 67
-
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia môn Toán Chuyên đề 8: Hình học phẳng Oxy
32 p | 326 | 66
-
Luyện thi Đại học - Chuyên đề: Hình học giải tích trong mặt phẳng (Đặng Thanh Nam)
40 p | 195 | 59
-
Chuyên đề luyện thi Đại học 2014 - 2015: Chuyên đề Hình học giải tích trong không gian
12 p | 173 | 45
-
Chuyên đề Hình học giải tích trong mặt phẳng
9 p | 248 | 43
-
Bài tập hình học - Chuyên đề 3 : Đường thẳng
6 p | 133 | 23
-
Bài giảng môn Toán lớp 8: Chuyên đề Hình học
233 p | 17 | 6
-
Chuyên đề Hình học luyện thi vào lớp 6
104 p | 120 | 6
-
Chuyên đề Hình thang cân
19 p | 29 | 5
-
Luyện thi đại học: Chuyên đề Hình học không gian
158 p | 53 | 4
-
Chuyên đề Hình bình hành
16 p | 45 | 3
-
Chuyên đề Khai phóng năng lực Toán 7
143 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn