Chuyên đề ôn Hóa: Bài toán CO2 (hoặc SO2) tác dụng với dung dịch kiềm
lượt xem 122
download
2. Một số nhận xét quan trọng Khi bài toán cho kiềm dư: chỉ viết 1 phản ứng tạo muối trung hòa. Chất rắn thu được khi cô cạn gồm cả muối trung hòa và kiềm dư. Khi bài toán cho XO2 dư: chỉ viết 1 phản ứng tạo muối axit. Chất rắn thu được khi cô cạn chỉ có muối axit.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chuyên đề ôn Hóa: Bài toán CO2 (hoặc SO2) tác dụng với dung dịch kiềm
- ChạngngBài toán COạ(ihoặcm –) kimdlongi vớềdung dịch nhôm D ươ 2. 7: Kim lo 2 kiề SO2 tác ụ ạ ki i m thổ – kiềm Dạng 2 Bài toán CO2 (hoặc SO2) tác dụng với dung dịch kiềm
- Dạng 2. Bài toán CO2 (hoặc SO2) tác dụng với dung dịch kiềm Nội dung I. Phương pháp giải II. Thí dụ minh hoạ
- Dạng 2. Bài toán CO2 (hoặc SO2) tác dụng với dung dịch kiềm I. Phương pháp giải 1. Tổng quan về bài toán XO2 (CO2, SO2) tác dụng với dung dịch kiềm Viết các phản ứng có thể xảy ra dưới dạng phương trình ion rút gọn: XO2 + 2OH− → XO 3 − + H2O (1) ; XO 2 + OH− → HXO 3 (2) − 2 nOH− Chất tan tạo thành trong dung dịch phụ thuộc tỉ sốt = nXO2 − NÕ t < 1 : HXO3 (XO2 d ) u − NÕ t = 1 : HXO3 u − − 2 NÕ 1 < t < 2 : HXO3 +XO3 u 2− NÕ t = 2 : u XO3 − NÕ t > 2 : XO3 và OH− d . 2 u
- Dạng 2. Bài toán CO2 (hoặc SO2) tác dụng với dung dịch kiềm I. Phương pháp giải (tt) 1. Tổng quan về bài toán XO2 (CO2, SO2) tác dụng với dung dịch kiềm (tt) ph¶n øng ® î c ví i OH− ⇒ cã HXO3 − Chú ý: 2− Dung dÞ t ¹ o thành ph¶n øng ® î c v í i CaCl2 ho Æ B aCl2 ⇒ cã XO3 ch c ®un nãng t ¹ o ↓⇒ cã Ca(HXO3 )2 hoÆ Ba(HXO3 )2 c
- Dạng 2. Bài toán CO2 (hoặc SO2) tác dụng với dung dịch kiềm I. Phương pháp giải (tt) 2. Một số nhận xét quan trọng Khi bài toán cho kiềm dư: chỉ viết 1 phản ứng tạo muối trung hòa. Ch ất rắn thu được khi cô cạn gồm cả muối trung hòa và kiềm dư. Khi bài toán cho XO2 dư: chỉ viết 1 phản ứng tạo muối axit. Chất rắn thu được khi cô cạn chỉ có muối axit. Khi biết tạo cả 2 muối thì cả XO2 và OH− đều hết. Với thuật ngữ lượng kiềm “tối thiểu”, “ít nhất” chỉ cần viết chỉ 1 phản ứng tạo muối axit.
- Dạng 2. Bài toán CO2 (hoặc SO2) tác dụng với dung dịch kiềm I. Phương pháp giải (tt) 2. Một số nhận xét quan trọng (tt) Với kiềm của nhóm IIA, dung dịch thu được sau phản ứng khi đã loại bỏ kết tủa mà “tác dụng được với kiềm tạo thêm kết tủa” hoặc “tác dụng với axit tạo khí” hoặc “đun nóng thu được kết tủa” thì phản ứng đã tạo 2 loại muối. XO2 khi bị hấp thụ vào dung dịch kiềm nhóm IIA gây ra độ tăng ho ặc giảm khối lượng của dung dịch so với ban đầu: NÕ m↓ > m XO2 ⇒ ∆mgi¶m = m↓ − m XO2 u • NÕ m↓ < m XO2 ⇒ ∆mt ¨ ng = m XO2 − m↓ u •
- Dạng 2. Bài toán CO2 (hoặc SO2) tác dụng với dung dịch kiềm I. Phương pháp giải (tt) 3. Phương pháp giải nhanh HXO3 − Sö dông s¬ ®å : XO 2 + OH− → 2 − XO3 Áp dụng ĐLBT nguyên tố X (C, S) và ĐLBT điện tích d ễ dàng tính được số − 2− mol của một trong 3 chất (XO2 , HXO3 , XO3 ) khi biết số mol của 2 trong 3 chất.
- Dạng 2. Bài toán CO2 (hoặc SO2) tác dụng với dung dịch kiềm I. Phương pháp giải (tt) 4. Chú ý Bản chất của phản ứng giữa XO2 với dung dịch kiềm (NaOH, Ba(OH)2, …) là phản ứng giữa XO2 và OH−, do đó nếu dung dịch ban đầu có nhiều bazơ thì không nên viết các phương trình phân tử mà viết ph ương trình phản ứng dưới dạng ion rút gọn XO2 + 2OH → XO3 − + H2O ; − XO 2 + OH → HXO3 2 ∑n Tính OH− và lập tỉ lệ t để biết sinh ra muối gì, sau đó so sánh số mol 2− XO 3 với số mol Ca2+, Ba2+ để tính lượng kết tủa. Điểm khác biệt giữa SO2 và CO2 là SO2 có tính khử (làm mất màu dung dịch Br2 hoặc KMnO4).
- Dạng 2. Bài toán CO2 (hoặc SO2) tác dụng với dung dịch kiềm II. Thí dụ minh hoạ (tt) Thí dụ 1: Cho m gam hỗn hợp hai muối Na2CO3 và NaHSO3 có số mol bằng nhau tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư. Khí sinh ra được dẫn vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 41,4 gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 20. B. 21. C. 22. D. 23.
- Dạng 2. Bài toán CO2 (hoặc SO2) tác dụng với dung dịch kiềm II. Thí dụ minh hoạ (tt) Thí dụ 1 (tt) Hướng dẫn giải 44 + 64 Ta thÊy : Gäi nCO2 = nSO2 . Gäi XO 2 = (CO 2 + SO 2 ) ⇒ X + 32 = ⇒ X = 22. 2 Khi ®ó : XO 2 + Ba(OH)2 → BaXO3 ↓ + H2O 0,2 0,2 ⇒ nCO2 = nSO2 = 0,1 ⇒ nNa2 CO3 = nNaHSO3 = 0,1 ⇒ m = 21 gam ⇒ § áp án B.
- Dạng 2. Bài toán CO2 (hoặc SO2) tác dụng với dung dịch kiềm II. Thí dụ minh hoạ (tt) Thí dụ 2: Cho 28 gam hỗn hợp X ( CO2 , SO2 ) , dX/O2 = 1,75 lội chậm qua 500ml dung dịch hỗn hợp (NaOH 0,7M ; Ba(OH)2 0,4M) được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 54,25. B. 52,25. C. 49,25. D. 41,80.
- Dạng 2. Bài toán CO2 (hoặc SO2) tác dụng với dung dịch kiềm II. Thí dụ minh hoạ (tt) Thí dụ 2 (tt) Hướng dẫn giải ( ) Kí hiÖ CO2 và SO2 là YO 2 MX = 56 ⇒ Y = 24 u ∑n nYO2 = 0,5 ; = 0,75 ; nBa2+ = 0,2 OH− HYO3 : x mol − nOH− Ta có : 1 < = 1,5 < 2 ⇒ ph¶n øng t ¹ o 2 mu èi : 2 − nYO2 YO3 : y mol Khi ®ó : YO 2 + OH− → HYO3 + YO3 − (1); YO 3 − + Ba 2 + → BaYO 3 ↓ (2) − 2 2 Theo ĐLBT nguyên tố với Y: x + y = 0,5 (*) Theo ĐLBT điện tích: x + 2y = 0,75 (**) = 0,2 n Tõ (*) và (**) ⇒ n YO2− = nHYO− = 0,25 m = 0,2.(137 + 24 + 48) = 41,80 → 2+ Ba 3 3 → § áp án D.
- Dạng 2. Bài toán CO2 (hoặc SO2) tác dụng với dung dịch kiềm II. Thí dụ minh hoạ (tt) Thí dụ 3: Hòa tan một mẫu hợp kim KBa có số mol bằng nhau vào H2O được dung dịch X và 6,72 lít khí (đktc). S ục 0,025 mol CO2 vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 2,955. B. 4,334.C. 3,940. D. 4,925.
- Dạng 2. Bài toán CO2 (hoặc SO2) tác dụng với dung dịch kiềm II. Thí dụ minh hoạ (tt) Thí dụ 3 (tt) Hướng dẫn giải nOH− − = 24 > 2 ⇒ ch Ø ¹ o CO3 − Ta có : 2H2O → H2 + 2OH ⇒ 2 t nCO2 0,3 0,6 2OH− + CO2 → CO3 − + H2O 2 0,05 0,025 0,025 ( § Ó tìm m ta ph¶i tìm n )Ba2+ Ba → Ba(OH)2 ; K → KOH ⇒ 3x = 0,6 ⇒ nBa2+ = x = 0,2 x x x x Ba2+ + CO3 − → BaCO3 ↓ 2 ⇒ Ba2 + d và m = 0,025.197 = 4,925 g 0,025 0,025 0,025 → § áp án D.
- Dạng 2. Bài toán CO2 (hoặc SO2) tác dụng với dung dịch kiềm II. Thí dụ minh hoạ (tt) Thí dụ 4: Cho 0,05 mol hoặc 0,35 mol CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 đều thu được 0,05 mol kết tủa. Số mol Ca(OH)2 trong dung dịch là: A. 0,15. B. 0,20. C. 0,30. D. 0,05.
- Dạng 2. Bài toán CO2 (hoặc SO2) tác dụng với dung dịch kiềm II. Thí dụ minh hoạ (tt) Thí dụ 4 (tt) Hướng dẫn giải Cách 1. Do thu được kết tủa nên sau phản ứng CO2 không dư, mặt khác khi cho 0,05 mol hoặc 0,35 mol CO2 phản ứng đều thu được 0,05 mol kết tủa, suy ra: (n ) > 0,05 Khi dùng 0,05 mol CO2 thì sau phản ứng Ca(OH)2 dư Ca(OH)2 Khi dùng lượng CO2 nhiều hơn (0,035 mol) thì ban đầu CO2 tiếp tục phản ứng với Ca(OH)2 dư tạo thêm kết tủa, nhưng sau đó lượng kết tủa bị CO2 dư hòa tan đúng bằng lượng kết tủa tạo ra thêm này. Vậy, khi cho 0,35 mol CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 xảy ra 2 phản ứng:
- Dạng 2. Bài toán CO2 (hoặc SO2) tác dụng với dung dịch kiềm II. Thí dụ minh hoạ (tt) Thí dụ 4 (tt) Cách 1 (tt) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ +H2O 0,05 0,05 0,05 ⇒ ∑ nCa(OH)2 = 0,2 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3 )2 0,3 0,15 0,15 → § áp án B. Cách 2. Xác định được khi dùng 0,35 mol CO2 sẽ tạo ra 2 muối theo sơ đồ, và áp dụng ĐLBT nguyên tố đối với C, Ca. CaCO3 : 0,05 mol ∑ nCa2+ = ∑ nCa(OH)2 = 0,2 0,035 mol CO2 → → BTNT Ca Ca(HCO3 )2 : 0,15 mol
- Dạng 2. Bài toán CO2 (hoặc SO2) tác dụng với dung dịch kiềm II. Thí dụ minh hoạ (tt) Thí dụ 5: Hòa tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm Al và Al4C3 vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được a mol hỗn hợp khí và dung dịch X. Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch X, lượng kết tủa thu được là 46,8 gam. Giá trị c ủa a là: A. 0,40. B. 0,60. C. 0,45. D. 0,55.
- Dạng 2. Bài toán CO2 (hoặc SO2) tác dụng với dung dịch kiềm II. Thí dụ minh hoạ (tt) Thí dụ 5 (tt) Hướng dẫn giải Sơ đồ các biến đổi quan trọng: H2 (1,5x mol) Kh Ý CH4 (3y mol) Al(x mol) +OH Al4C3(y mol) d +CO d 2 X {Al(OH)4 } Al(OH)3 (x + 4y mol) x + y = 0,3 x = 0,2 ⇒ ⇒ a = 1,5x + 3y = 0,6 Theo bài ra ta có : x + 4y = 0,6 y = 0,1 → § áp án B.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chuyên đề LTĐH môn Hóa học: Nâng cao-Phương pháp giải các dạng toán trọng tâm về Peptit-Protein
4 p | 373 | 123
-
Chuyên đề ôn hóa học - Các bài toán este
20 p | 245 | 101
-
Tài liệu hóa học vô cơ 12 - Lớp A1: Chuyên đề kim loại - hợp kim bài tập (N1)
2 p | 613 | 96
-
Chuyên đề ôn hóa học - Các bài toán kim loại phản ứng với axit
13 p | 255 | 84
-
Đề thi thử đại học môn hóa học lần IV 2011 trường THPT chuyên ĐHSP Hà Nội
6 p | 200 | 78
-
Phương pháp giải bài toán Hóa vô cơ - Phương pháp bảo toàn khối lượng
6 p | 253 | 55
-
Chuyên đề LTĐH môn Hóa học: Căn bản-Bài toán đốt cháy este
4 p | 252 | 43
-
Chuyên đề ôn thi Đại học môn Hóa học: Chương 2 - Nito, phôtpho
18 p | 199 | 30
-
Chuyên đề LTĐH môn Hóa học: Nâng cao-Bài toán thủy phân este
5 p | 151 | 29
-
Chuyên đề LTĐH môn Hóa học: Phương pháp giải bài toán trung hòa Amin và Aminoaxit
4 p | 166 | 28
-
Chuyên đề LTĐH môn Hóa học: Cơ bản-Phương pháp giải các dạng toán trọng tâm về Peptit-Protein
4 p | 143 | 26
-
Chuyên đề LTĐH môn Hóa học: Căn bản-Bài toán thủy phân este
3 p | 137 | 24
-
Vận dụng linh hoạt các phương pháp để giải nhanh bài toán Hoá học
7 p | 187 | 23
-
Chuyên đề LTĐH môn Hóa học: Căn bản-Bài toán thủy phân este đặc biệt
4 p | 160 | 20
-
Tài liệu ôn thi Đại học - Lớp A1: Chuyên đề Phenol, chuyên đề chất béo
3 p | 120 | 12
-
Các chuyên đề về Hóa học
139 p | 81 | 5
-
13 chuyên đề nâng cao môn Toán lớp 6
252 p | 67 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn