intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chuyên đề: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH THUẾ

Chia sẻ: Tu Oanh05 | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:35

122
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Người ta không rõ thuế được khai sinh ở đâu và từ bao giờ.Nhưng các nhà kinh tế đều đồng ý rằng thuế gắn liền với sự tồn tại và phát triển của nhà nước. Thuế là khoản thu mang tính chất bắt buộc và không hoàn trả trực tiếp. Đánh thuế là đặc quyền của chính phủ, được quy định bằng luật pháp. Đánh thuế không phải lúc nào cũng là mong muốn của dân chúng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chuyên đề: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH THUẾ

  1. CHUYÊN ĐỀ 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH THUẾ
  2. KẾT CẤU Vấn đề 1: Các học thuyết về thuế Vấn đề 2: Phân tích tác động từng phần của thuế Vấn đề 3: Tác động tổng thể của Vấn đề 4:thuếlực thu thuế và Nỗ đường Laffer Vấn đề 5: Cơ cấu thuế Việt Nam
  3. Vấn đề 1: Các học thuyết về thuế Lịch sử hình thành và phát triển  Người ta không rõ thuế được khai sinh Ng ở đâu và từ bao giờ.  Nhưng các nhà kinh tế đều đồng ý rằng Nh thuế gắn liền với sự tồn tại và phát triển của nhà nước.  Quá trình phát triển thuế được chia Quá thành 3 giai đoạn (Đỗ Đức Minh, 2005).
  4.  Giai đoạn 1: đến đầu thế kỷ XVI - giai Giai đoạn sơ khai.  Giai đoạn 2: đến đầu thế kỷ XIX – hình Giai thành hệ thống thuế thuộc chính phủ.  giai đoạn 3: đến nay – hệ thống thuế giai hoàn chỉnh.
  5. Các đặc điểm của thuế: Các  Thuế là khoản thu mang tính chất bắt Thu buộc và không hoàn trả trực tiếp.  Đánh thuế là đặc quyền của chính phủ, Đánh được quy định bằng luật pháp.  Đánh thuế không phải lúc nào cũng là Đánh mong muốn của dân chúng.  Thường xuyên xảy ra tranh luận và Th xung đột giữa chính phủ và công dân.
  6. Cơ sở lý thuyết của thuế lý  Các lý thuyết thuế phân tích sự tác động Các của việc chính phủ thu thuế đến đời sống kinh tế.  Như vậy, việc chính phủ đánh thuế mang Nh hai ý nghĩa: tạo nguồn thu cho ngân sách và ý nghĩa kinh tế - xã hội thông qua vai trò điều tiết.  Nhưng chính phủ có quyền lực đánh thuế Nh đến đâu? – phụ thuộc vào nhiều yếu tố.
  7. Lý thuyết về sự trao đổi tài khóa Lý (Buchanan et al, 1976) (Buchanan et  Thuế thực chất là sự trao đổi giữa chính phủ và Thu nền kinh tế: chính phủ lấy đi từ nền kinh tế thông qua thuế và trả lại cho nền kinh tế dưới dạng can thiệp khi thị trường thất bại.  Chính phủ lấy đi từ cái gì? Chính phủ trả lại cho Chính nền kinh tế cái gì? Phụ thuộc vào: Quy mô phù hợp của ngân sách. Thể chế mà chính phủ cam kết nhằm đảm bảo quyền lợi cho cử tri khi tranh cử.  Nói chung, thuế phụ thuộc vào hành vi của chính Nói phủ - nhưng thường thì quyền lực thường được áp dụng một cách quá đáng.
  8. Hệ quả: qu  Quyền đánh thuế của chính phủ phải Quy được giám sát.  Quốc hội sẽ là cơ quan xây dựng và sửa Qu đổi thuế.  Quốc hội cũng sẽ là cơ quan đánh giá, phê Qu duyệt ngân sách và thông qua quyết toán ngân sách nhằm đảm bảo các dịch vụ công được tài trợ bởi thuế phù hợp với mong muốn của cử tri.  Không có thuế nào là hoàn hảo; và không Không có hệ thống thuế hoàn hảo qua thời gian.
  9. Lý thuyết về khả năng chi trả Lý (Rousseau et al, thế kỷ 17) (Rousseau th  Thuế nên được áp đặt trên khả năng chi Thu trả của cá nhân.  Hệ quả: qu  Thuế tốt là thuế lũy tiến – thuế lũy tiến là thuế công bằng (?!).  Sự hi sinh của người nộp thuế cũng phải công bằng cả tuyệt đối lẫn tương đối, trên cơ sở sự thỏa mãn mà họ nhận được từ thu nhập
  10. Lý thuyết lợi ích và chi phí Lý (Hobbes et al, thế kỷ 18) (Hobbes th  Thuế nên được áp đặt trong mối tương Thu quan với lợi ích mà mỗi người nhận được từ dịch vụ công.  Hệ quả: qu  Thuế đánh trên cá nhân còn dịch vụ công lại mang tính cung cấp tập thể.  Dịch vụ công mà người trả thuế sử dụng không nhất thiết tương thích với thuế mà họ đã trả.  Một số trường hợp không thể phân bổ được chi phí; ví dụ như dịch vụ quốc phòng cho cá nhân.
  11. Lý thuyết về sự tác động của thuế Lý  Lý thuyết này cho rằng nhiệm vụ quan Lý trọng của thuế là xác định tác động của thuế trong việc phân bổ phúc lợi.  Ví dụ: chính phủ đánh thuế vào xăng, công Ví ty xăng sẽ chuyển thuế cho khách hàng.  Hệ quả: qu  Một hệ thống thuế sẽ rất phức tạp.  Dù chỉ có một người phải trả thuế nhưng sẽ có rất nhiều người phải chịu thuế.
  12. Kết luận  Mặc dù tiếp cận bằng nhiều quan điểm khác nhau nhưng các lý thuyết thuế đều nỗ lực hướng đến một hệ thống thuế tốt.  Thế nào là một hệ thống thuế tốt: không Th có câu trả lời thống nhất, vì tốt hay xấu đều mang tính chuẩn tắc.  Vấn đề gây tranh luận là sự mâu thuẫn giữa các tiêu chí: Hiệu quả kinh tế; công bằng xã hội; tính đơn giản và tính linh hoạt.
  13. Kết luận  Khía cạnh công bằng của thuế gây tranh Khía cãi lớn nhất; thuế có thể công bằng theo chiều dọc (xác định trên cơ sở sự khác biệt) hay theo chiều ngang (xác định trên cơ sở sự tương đồng).
  14. Tiếp cận thuế: một vài khái niệm Ti  Cơ sở thuế: là căn bản trên đó thuế được thu tính toán.  Thuế suất biên: tỷ lệ phần trăm trên đồng Thu tiếp theo trong thu nhập chịu thuế.  Thuế suất trung bình: tỷ lệ phần trăm thu Thu nhập phải nộp thuế.  Thuế suất pháp lý: do pháp luật quy định. Thu  Thuế suất thực tế: là tỷ lệ phần trăm thực Thu trên cơ sở thuế mà cá nhân phải nộp cho chính phủ dưới hình thức thuế.
  15. Hệ thống thuế th Một hệ thống thuế có các đặc điểm:  Bao gồm nhiều loại thuế khác nhau, bao Bao trùm toàn bộ quá trình tái sản xuất xã hội.  Cơ sở sâu xa nhất của thuế chính là thu sâu nhập. Thuế đánh trên thu nhập khi phát sinh, khi sử dụng và khi chuyển hóa.
  16. Thuế trong luồng chu chuyển kinh tế Thuế gián Thuế gián thu thu Thuế TNDN Thuế TNCN Tài sản Thuế tài sản
  17. Thu nhập Thu Thu nhập được xét trên giác độ kinh tế và trên giác độ thu thuế.  Thu nhập là giá trị của cải hàng năm bổ Thu sung cho cá nhân (lý thuyết về nguồn tài sản). sung (lý  Thu nhập là giá trị thị trường của các lợi Thu ích được hưởng qua tiêu dùng (lý thuyết tăng tài sản thuần).  Trên giác độ thu thuế: thu nhập là giá trị Trên mang lại từ hoạt động sản xuất kinh doanh, từ lao động và từ quan hệ xã hội mang lại.
  18. Như vậy: Nh  Thu nhập được phân biệt giữa pháp nhân Thu và thể nhân.  Thu nhập khác biệt giữa các nước  cách Thu tính thuế của mỗi nước là không giống nhau. tính  Đánh thuế với lập luận như trên đảm bảo Đánh công bằng xã hội.  Hệ thống thuế bao gồm nhiều sắc thuế th khác nhau bao trùm toàn bộ quá trình tái sản xuất xã hội.  Thuế chính là công cụ để chính phủ điều Thu tiết hoạt động kinh doanh của toàn thể xã hội.
  19. Vấn đề 2: Phân tích tác động từng phần của thuế Đánh thuế = sự dịch chuyển thu nhập từ người chịu thuế tới chính phủ. Khi thu nhập dịch chuyển nghĩa là có một sự phân phối lại thu nhập. Một sắc thuế được áp đặt sẽ gây ra tranh luận: 1.Ai là người nộp thuế? 2.Ai là người phải chịu thuế thông qua phân phối thu nhập?
  20. Trả lời hai câu hỏi trên, người ta phân định sự ảnh hưởng của thuế trên hai giác độ: 1.Giác độ pháp lý: chỉ rõ ai là người nộp thuế. 2.Giác độ kinh tế: chỉ rõ thu nhập bị tái phân phối như thế nào?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2