intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá khả năng sản xuất của gà bản địa Lạc Sơn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu đánh giá khả năng sinh trưởng, khả năng sinh sản của giống gà Lạc Sơn. Sử dụng phương pháp bố trí thí nghiệm để theo dõi các chỉ tiêu chính về sinh trưởng, sinh sản của gà qua các giai đoạn 01 ngày tuổi đến 8 tuần tuổi, 8 đến 20 tuần tuổi, 20 tuần tuổi đến 38 tuần tuổi; xử lý số liệu bằng phần mềm Minitab 16.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá khả năng sản xuất của gà bản địa Lạc Sơn

  1. Tạp chí Khoa học, Tập 3, Số 1/2024 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ BẢN ĐỊA LẠC SƠN Trần Thị Cúc1,*, Châu Thị Tâm1 1 Trường Đại học Kinh tế Nghệ An; *Email: tranthicuc@naue.edu.vn Tóm tắt: Nghiên cứu đánh giá khả năng sinh trưởng, khả năng sinh sản của giống gà Lạc Sơn. Sử dụng phương pháp bố trí thí nghiệm để theo dõi các chỉ tiêu chính về sinh trưởng, sinh sản của gà qua các giai đoạn 01 ngày tuổi đến 8 tuần tuổi, 8 đến 20 tuần tuổi, 20 tuần tuổi đến 38 tuần tuổi; xử lý số liệu bằng phần mềm Minitab16. Kết quả nghiên cứu cho thấy khối lượng gà trống lúc 8 tuần tuổi là 643g, gà mái là 582g; lúc 20 tuần tuổi gà trống là 1.695,60g, gà mái là 1.417,30g. Tiêu tốn thức ăn giai đoạn 01 ngày tuổi - 20 tuần tuổi là 8.219,40 g/con. Năng suất trứng /mái/38 tuần tuổi là 56,25 quả. Tiêu tốn thức ăn/10 quả trứng là 2,22 kg. Tỷ lệ nở/tổng trứng có phôi là 88,60%. Tỷ lệ nở/tổng trứng ấp là 82,24%. Tỷ lệ đẻ đạt 5% vào lúc 147 ngày. Tỷ lệ nở /tổng trứng ấp là 82,24%. Từ khóa: Gà Lạc Sơn, Đặc điểm ngoại hình, Khả năng sinh sản. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ giống còn hạn chế và không ổn định, các đàn gà ở các hộ dân thì số lượng rất ít, sau mỗi Gà Lạc Sơn có nguồn gốc ở xã Lạc Sơn năm mức độ đồng huyết lại tăng. Đàn giống thuộc huyện Tuyên Hoá, tỉnh Quảng Bình. sản xuất chưa đảm bảo để cung cấp con giống Giống gà này có nhiều đặc điểm quý như: khả cho người chăn nuôi nên các hộ chăn nuôi vẫn năng chống chịu bệnh tật cao, khả năng sử phải sử dụng gà thương phẩm làm giống hoặc dụng thức ăn nghèo dinh dưỡng tốt, chịu giống kém chất lượng. Do vậy việc đánh giá kham khô, thịt thơm ngon, thích nghi với khí về khả năng sản xuất của giống gà này rất có hậu, tập quán canh tác địa phương, được thị ý nghĩa để phát triển một chương trình giống trường miền Trung ưa chuộng. Tuy nhiên, có hiệu quả. giống gà này có nhược điểm chậm lớn, tầm vóc nhỏ, chân thấp, khối lượng cơ thể của gà 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Lạc Sơn vừa phải (Phạm Công Thiếu, 2016), 2.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm (Mai Văn Minh, 2017). Đến nay giống gà này được chọn lọc và nhân giống nhưng với số 2.1.1. Bố trí thí nghiệm lượng không nhiều, năng suất của các đàn 91
  2. Trường Đại học Kinh tế Nghệ An Tuần tuổi Diễn giải Ô chuồng 1 Ô chuồng 2 Ô chuồng 3 Giai đoạn 1: 1- Số gà thí nghiệm (n) 400 400 400 8 tuần tuổi Chỉ tiêu theo dõi Tỷ lệ nuôi sống Số gà thí nghiệm (n) 110 110 110 Tỷ lệ nuôi sống Khối lượng cơ thể ở các giai đoạn tuổi (Cân ngẫu Giai đoạn 2: 8 nhiên 50 con ở mỗi ô chuồng) – 20 tuần tuổi Chỉ tiêu theo dõi Lượng thức ăn tiêu thụ qua các giai đoạn tuổi Sinh trưởng tương đối Sinh trưởng tuyệt đối Số gà thí nghiệm (n) 110 110 110 Tuổi đẻ quả trứng đầu Khối lượng trứng Giai đoạn 3: 20 Năng suất trứng/mái/ tuần - 38 tuần tuổi Chỉ tiêu theo dõi Tỷ lệ đẻ qua các tuần tuổi Tiêu tốn thức ăn/10 quả trứng Tỷ lệ trứng có phôi Tỷ lệ nở/trứng có phôi 2.1.2. Chế độ chăm sóc nuôi dưỡng Cân lượng thức ăn cho ăn vào giờ nhất định, đến đúng giờ đó ngày hôm sau lấy sạch thức ăn thừa cân để xác định lượng thức ăn thừa, trước khi cho ăn thức ăn mới. - Giai đoạn 0-8 tuần tuổi cho ăn tự do để đánh giá khả năng sinh trưởng. - Giai đoạn hậu bị (9-20) tuần tuổi cho ăn hạn chế để khống chế khối lượng. - Giai đoạn sinh sản cho ăn theo tỷ lệ đẻ. Bảng 1. Giá trị dinh dưỡng trong khẩu phần thức ăn 0-4 5-8 9-17 18-21 > 21 TT Nguyên liệu Tuần tuổi Tuần tuổi Tuần tuổi Tuần tuổi Tuần tuổi 1 ME (Kcal/kg) 2.900 2.800 2.700 2.750 2.750 2 Protein (%) 18,00 16,50 14,50 15,50 16,00 3 Mỡ thô (%) 5,00 4,40 3,50 3,50 3,70 4 Xơ thô (%) 2,50 2,50 4,00 4,50 6,00 5 Can xi (%) 1,00 1,00 1,40 2,70 3,50 6 Phot pho (%) 0,60 0,50 0,45 0,60 0,60 7 Methionin(%) 0,45 0,34 0,30 0,42 0,44 8 Lyzin (%) 1,10 0,90 0,70 0,80 0,80 92
  3. Tạp chí Khoa học, Tập 3, Số 1/2024 Bảng 2. Chế độ chăm sóc nuôi dưỡng gà sinh sản Gà con Gà dò Gà đẻ Diễn giải 0-3 4-8 9-13 14-20 >20 (tuần tuổi) (tuần tuổi) (tuần tuổi) (tuần tuổi) (tuần tuổi) Mật độ con/m2) 25-20 18-12 10-6 6-5 5-3 Chế độ cho ăn Tự do Tự do Hạn chế Hạn chế Theo tỷ lệ đẻ Chế độ 24 giờ sau giảm dần ánh sáng Bổ sung dần ánh sáng đến 16 trong 7 ngày đầu đến chiếu sáng tự nhiên giờ chiếu sáng /ngày ánh sáng tự nhiên Tỷ lệ trống /mái Chung Chung Tách riêng Ghép chung 1/5-1/6 2.2. Phương pháp xác định các chỉ tiêu Trong đó: nghiên cứu A: Sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày) 2.2.1. Theo dõi khả năng sinh trưởng P1: Khối lượng cơ thể của gà lần khảo sát Tỷ lệ nuôi sống trước (g) n P2: Khối lượng cơ thể của gà lần Tính theo công thức: TLNS = 100 N khảo sát sau (g) Trong đó: t: Thời gian giữa 2 lần khảo sát (ngày) TLNS: tỷ lệ nuôi sống (%) Sinh trưởng tương đối n : Số con còn sống đến cuối kỳ (con) Tính theo công thức TCVN-2-40-77: N: Số con đầu kỳ (con) P2 − P1 R= 100 Khối lượng cơ thể ở các giai đoạn tuổi ( P2 − P1) / 2 n Trong đó: X i R: Sinh trưởng tương đối (%) Tính theo công thức: X = i =1 n P1: Khối lượng cơ thể của gà lần khảo sát Trong đó: trước (g) P2: Khối lượng cơ thể của gà lần khảo X : Khối lượng trung bình của đàn gà (g) sát sau (g) X i : Khối lượng của gà thứ i ( i = 1, n ) (g) Lượng thức ăn tiêu thụ qua các giai n: Số lượng gà đem cân (con) đoạn tuổi Sinh trưởng tuyệt đối Tính theo công thức: Tính theo công thức TCVN-2-39-77: P − P2 1 TATN = P 2 − P1 N A= t Trong đó: TATN: Lượng thức ăn thu nhận hàng ngày (g/con) 93
  4. Trường Đại học Kinh tế Nghệ An P1: Lượng thức ăn đưa vào (g) quả trứng đầu tiên, khi tỷ lệ đẻ đạt 5%, tỷ lệ P2: Lượng thức ăn thừa (g) đẻ đạt 50%, tỷ lệ đẻ đạt đỉnh cao. N: Số gà có mặt trong lô (con) Khối lượng trứng 2.2.2. Theo dõi khả năng sinh sản Cân ngẫu nhiên 20 trứng và tính trung bình vào các thời điểm tỷ lệ đẻ đạt 5%, tỷ lệ đẻ đạt Tuổi đẻ quả trứng đầu 30%, tỷ lệ đẻ đạt đỉnh cao và thời điểm 38 Tuổi thành thục sinh dục: Tính theo tuần tuần tuổi. hoặc ngày từ khi mới nở đến khi gà mái đẻ Năng suất trứng/mái/ tuần Tổng số trứng đẻ ra trong kỳ (quả) Năng suất trứng/mái BQ (quả) = Số mái BQ có mặt trong kỳ (con) Tỷ lệ đẻ qua các tuần tuổi M Tính theo công thức: TLD =  100 N Trong đó: TLD: Tỷ lệ đẻ (%) M: Tổng số trứng đẻ ra trong kỳ (quả) N: Tổng số mái có mặt trong kỳ (con) Tiêu tốn thức ăn/10 quả trứng Tổng lượng thức ăn tiêu thụ (kg) Tiêu tốn thức ăn/10 quả trứng = x10 Tổng trứng đẻ ra (quả) Tỷ lệ trứng có phôi Số trứng có phôi (quả) Tỷ lệ trứng có phôi (%) = x100 Số trứng vào ấp (quả) Tỷ lệ nở/trứng có phôi Số gà con nở (con) Tỷ lệ gà nở/tổng trứng ấp (%) = x100 Tổng số trứng vào ấp (quả) 2.3. Phương pháp xử lý số liệu 3.1.1. Tỷ lệ nuôi sống Số liệu được xử lý bằng Excel 2013 và Tỷ lệ nuôi sống là chỉ tiêu phản ánh sức phần mềm Minitab16 sống của gà, sức sống thường được phản ánh qua thể trạng của từng cá thể và được quyết 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU định bởi tính di truyền và chịu ảnh hưởng của 3.1. Kết quả nghiên cứu các chỉ tiêu về điều kiện ngoại cảnh, điều kiện chăn nuôi, kinh khả năng sinh trưởng của gà Lạc Sơn nghiệm chăn nuôi. 94
  5. Tạp chí Khoa học, Tập 3, Số 1/2024 Bảng 3. Tỷ lệ nuôi sống gà Lạc Sơn giai đoạn từ 1ngày tuổi - 8 tuần tuổi Gà Lạc Sơn Giai đoạn (Số lượng đầu kỳ 1.200 con 1 ngày tuổi (1 NT) (Tuần tuổi) Số con cuối kỳ (con) TLNS trong tuần (%) 1 NT 1.179 98,25 1–2 1.161 96,75 2–3 1.153 96,08 3–4 1.140 95,00 4–5 1.131 94,25 5–6 1.128 94,00 6–7 1.125 93,75 7–8 1.118 93,16 Cả giai đoạn (01 1.118 93,16 NT – 8 tuần tuổi) Kết thúc 8 tuần tuổi số lượng gà Lạc Sơn được giữ lại để chuyển sang giai đoạn nuôi dò hậu bị là 30 trống và 300 mái và được chia làm 3 ô chuồng để theo dõi, mỗi ô chuồng gồm 100 mái và 10 trống. Tỷ lệ nuối sống giai đoạn này được trình bày ở bảng 4. Bảng 4. Tỷ lệ nuôi sống gà Lạc Sơn giai đoạn từ 8 - 20 tuần tuổi Giai đoạn (Tuần tuổi) Giới tính Số con cuối kỳ (con) TLNS trong tuần (%) Chung 330 100,00 8–9 Trống 30 100,00 Mái 300 100,00 Chung 328 99,39 9 – 10 Trống 30 100,00 Mái 298 99,33 Chung 326 98,78 10 – 11 Trống 29 96,66 Mái 297 99,00 Chung 324 98,18 11 – 12 Trống 29 96,66 Mái 295 98,33 12 – 13 Chung 323 97,87 95
  6. Trường Đại học Kinh tế Nghệ An Trống 29 96,66 Mái 294 98,00 Chung 322 97,57 13 – 14 Trống 28 93,33 Mái 294 98,00 Chung 322 97,57 14 – 15 Trống 28 93,33 Mái 294 98,00 Chung 321 97,27 15 – 16 Trống 28 93,33 Mái 293 97,66 Chung 320 96,96 16 – 17 Trống 28 93,33 Mái 292 97,33 Chung 319 96,66 17 – 18 Trống 28 93,33 Mái 291 97,00 Chung 319 96,66 18 – 19 Trống 28 93,33 Mái 291 97,00 Chung 319 96,66 19 – 20 Trống 28 93,33 Mái 291 97,00 Cả giai đoạn Chung 319 96,66 (Từ 8 đến 20 tuần Trống 28 93,33 tuổi) Mái 291 97,00 Tỷ lệ nuôi sống của các đàn gà thí sức đề kháng còn kém, lại chịu sự tác động nghiệm giai đoạn 8-20 tuần tuổi (96,66%) lớn bởi môi trường bên ngoài. Giai đoạn từ cao hơn so với giai đoạn 0-8 tuần tuổi (đạt 8 - 20 tuần tuổi cơ thể gà đã phát triển đầy từ 93,16%). Có sự khác biệt này là do ở đủ các bộ phận, đặc biệt lông vũ đã thay giai đoạn đầu (0-8 tuần tuổi) gà chưa hoàn thế cho lông tơ, sức đề kháng tốt hơn nên thiện các bộ phận và chức năng của cơ thể, ít bị ảnh hưởng bởi các yếu tố môi trường 96
  7. Tạp chí Khoa học, Tập 3, Số 1/2024 bên ngoài, do đó tỷ lệ nuôi sống cao hơn so nuôi sống đạt từ 93,50 - 96,52% (Ngô Thị với giai đoạn 0-8 tuần tuổi. Kim Cúc & cs., 2016a). Như vậy, khi so sánh với các giống gà nội khác, gà Lạc Sơn có tỷ So sánh với đối tượng gà Mía tỷ lệ nuôi lệ nuôi sống cao hơn so với gà Mía. sống giai đoạn 0 - 8 tuần tuổi đạt từ 88,04% - 90,86%; giai đoạn từ 9 đến 20 tuần tuổi tỷ lệ 3.1.2. Khối lượng cơ thể Bảng 5. Khối lượng gà Lạc Sơn các giai đoạn ( ĐVT: gam; n=3) Tuổi Mean ± SD Cv (%) 1 ngày tuổi 29,61± 2,35 7,94 1 tuần tuổi 54,30± 9,06 16,69 2 tuần tuổi 89,30± 12,67 14,18 3 tuần tuổi 128,30± 27,25 21,23 4 tuần tuổi 214,57± 37,25 17,36 5 tuần tuổi 283,20 ± 31,07 10,97 6 tuần tuổi 370,30 ± 37,83 10,21 7 tuần tuổi 481,67± 74,42 15,45 8 tuần tuổi 612,60±81,90 13,38 10 tuần tuổi 754,25±97,90 12,98 12 tuần tuổi 886,40±89,76 10,13 14 tuần tuổi 1045,08±115,97 11,09 16 tuần tuổi 1201,35±127,77 10,64 18 tuần tuổi 1372,70±165,61 12,06 20 tuần tuổi 1556,44±248,69 15,98 Khối lượng của gà Lạc Sơn từ 01 ngày tuổi 1823,3g, con mái đạt 1512,2g. Như vậy, kết đến 7 tuần tuổi tính chung trống và mái thì quả nghiên cứu khối lượng gà Lạc Sơn của khối lượng gà 01 ngày tuổi trung bình là chúng tôi thấp hơn gà Móng, ở giai đoạn 8 29,61g; đến 7 tuần tuổi khối trung bình là tuần tuổi và 20 tuần tuổi. Sự khác biệt của các 481,67g. nghiên cứu khác nhau về khối lượng cơ thể trên các giống gà có thể do không cùng quy Đến 8 tuần tuổi tiếp tục tiến hành cân ngẫu trình chăm sóc, nuôi dưỡng, đặc biệt là chất nhiên 50 con/ ô chuồng ở 3 ô chuồng. So sánh lượng và định lượng thức ăn cho gà ở các giai với giống gà nội khác qua nghiên cứu của tác giả: Hồ Xuân Tùng & cs. (2009) cho biết, đoạn là khác nhau. khối lượng gà Móng lúc 8 tuần tuổi đạt 598,7g; đến 20 tuần tuổi con trống đạt 97
  8. Trường Đại học Kinh tế Nghệ An 3.1.3. Sinh trưởng tương đối tuổi giảm xuống còn 46,05% ở 8 tuần tuổi khi nhốt chung trống mái, ở tuần thứ 20 tỷ lệ này Sinh trưởng tương đối qua 3 lô thí nghiệm là 13,42% đối với gà trống và 10,53% đối với (nghĩa là 3 lần lặp lại) đều giảm dần theo sự gà mái. Điều này là hoàn toàn phù hợp với quy tăng lên của ngày tuổi, từ: 101,19% ở 2 tuần luật phát triển chung của sinh học gia cầm. Bảng 6. Sinh trưởng tương đối của gà thí nghiệm (%) (n=3) Tính chung trống + mái (giai đoạn 0-8 tuần tuổi) Tuần tuổi Mean ± SD Cv,% 0–2 101,19 ± 14,05 13,88 2–4 76,19 ± 17,76 23,31 4–6 57,57 ± 17,28 30,02 6–8 46,05 ± 15,19 32,98 Tính riêng trống, mái (giai đoạn 8-20 tuần tuổi) Tuần tuổi Trống Mái Mean ± SD Cv,% Mean ± SD Cv,% 8 – 10 23,04 ± 17,89 77,67 18,23 ± 16,69 91,53 10 – 12 15,13 ± 13,96 92,21 17,54 ± 13,43 76,57 12 – 14 16,31 ± 11,48 70,42 16,44 ± 9,75 59,30 14 – 16 14,67 ± 9,80 66,78 13,04 ± 9,32 71,45 16 – 18 13,65 ± 7,91 57,97 12,66 ± 6,438 50,84 18 – 20 13,42 ± 9,68 72,14 10,53 ± 12,05 114,36 3.1.4. Sinh trưởng tuyệt đối phương (gà Ri) Nguyễn Minh Hoàn (2014) với tốc độ sinh trưởng chậm và thời gian sinh Sinh trưởng tuyệt đối của gà Lạc Sơn ở 8 trưởng kéo dài, vì vậy năng suất cho thịt thấp tuần tuổi là cao nhất 16,51 g/con/ngày. Như hơn so với các nhóm gà lai và gà thuần nhập vậy, đặc điểm sinh trưởng này của gà Lạc Sơn nội đang nuôi nhiều địa phương trong nước. hoàn toàn phù hợp với các giống gà địa 98
  9. Tạp chí Khoa học, Tập 3, Số 1/2024 Bảng 7. Sinh trưởng tuyệt đối của gà thí nghiệm (g/con/ngày) (n=3) Tính chung trống + mái (giai đoạn 0-8 tuần tuổi) Tuần tuổi Mean ± SD Cv,% 0- 2 4,54 ± 1,11 24,51 2–4 8,31 ± 2,29 27,60 4–6 12,21 ± 3,90 31,95 6–8 16,51 ± 5,98 36,23 Tính riêng trống, mái (giai đoạn 8-20 tuần tuổi) Tuần tuổi Trống Mái Mean ± SD Cv,% Mean ± SD Cv,% 8 – 10 11,87 ± 8,98 75,65 8,35 ± 7,70 92,17 10 – 12 9,29 ± 8,43 90,71 9,58 ± 7,36 76,84 12 – 14 12,05 ± 9,09 75,41 10,71 ± 6,48 60,53 14 – 16 12,6 ± 9,10 72,23 9,62 ± 6,86 71,30 16 – 18 13,61 ± 8,952 65,75 10,86 ± 5,73 52,74 18 – 20 15,74 ± 12,6 80,57 10,50 ± 11,89 113,18 3.1.5. Tiêu tốn thức ăn của gà Lạc Sơn là 2.004,10 g/con. Giai đoạn 9 - 20 tuần tuổi tiêu tốn thức ăn của gà Lạc Mức tiểu tốn thức ăn/ngày tăng dần từ tuần Sơn là 6.215,30 g/con. Tính chung cho cả giai đầu tiên đến 20 tuần tuổi, tính cả giai đoạn từ đoạn 01 ngày tuổi - 20 tuần tuổi tổng lượng 01 ngày tuổi đến 8 tuần tuổi, tiêu tốn thức ăn thức ăn tiêu tốn gà Lạc Sơn là 8.219,40 g/con. 99
  10. Trường Đại học Kinh tế Nghệ An Bảng 8. Tiêu tốn thức ăn từ 1 ngày tuổi đến 20 tuần tuổi (g/con) (n=3) Giai đoạn 01 ngày tuổi (01 NT) đến 8 tuần tuổi Giai đoạn Mean ± SD Cv (%) (TT) 1 9,20 ± 0,15 1,63 2 20,10 ± 1,15 5,72 3 29,80 ± 0,58 1,94 4 35,00 ± 3,34 9,50 5 43,00 ± 1,76 4,09 6 45,50 ± 1,53 3,36 7 48,80 ± 2,33 4,77 8 54,90 ± 2,62 4,77 01 NT – 8 2004,10 Giai đoạn 9 đến 20 tuần tuổi Giai đoạn (TT) Mean ± SD Cv (%) 9 60,00 ± 3,35 5,58 10 61,20 ± 5,12 8,36 11 62,00 ± 4,25 6,85 12 63,20 ± 5,15 8,14 13 65,80 ± 6,34 9,63 14 68,70± 8,37 12,18 15 74,10± 4,23 5,70 16 77,90± 7,18 9,21 17 83,80 ± 10,76 12,84 18 86,20 ± 8,32 9,65 19 90,00 ± 8,59 9,54 20 95,00 ± 9,35 9,84 9 - 20TT 6215,30 1NT-20TT 8219,40 100
  11. Tạp chí Khoa học, Tập 3, Số 1/2024 So sánh với nghiên cứu của Ngô Thị Kim tiêu thụ thức ăn của gà Lạc Sơn ở giai đoạn Cúc (2016), cho thấy, tiêu tốn thức ăn trên 01 ngày tuổi đến 20 tuần tuổi cao hơn so với đàn gà Móng hạt nhân giai đoạn 1 - 8 tuần nghiên cứu trên gà Móng. tuổi là từ 1601,11 - 1692,53g; giai đoạn 9 - 20 3.2. Đánh giá năng suất sinh sản của đàn tuần tuổi con trống là 6594,0g và con mái là gà Lạc Sơn 6083,0g, tiêu tốn thức ăn trên đàn gà Mía hạt nhân giai đoạn 0 - 8 tuần tuổi là từ 1600,78 - 3.2.1. Tuổi đẻ, khối lượng trứng ở các giai 1670,35g; giai đoạn 9 - 20 tuần tuổi con trống đoạn đẻ là 6475,06g và con mái là 6068,0g. Như vậy, Bảng 9. Tuổi đẻ, khối lượng trứng ở các giai đoạn đẻ (n=3) Tuổi đẻ Tuổi đẻ Khối lượng Trứng (g) Cv (%) Quả trứng đầu (ngày) 140 35,15 ± 1,48 4,21 Tỷ lệ đẻ đạt 5% (tuần) 21 36,14 ± 1,16 3,20 Tỷ lệ đẻ đạt 50% (tuần) 26 40,39 ± 1,75 4,33 Đỉnh cao (tuần) 28 40,60 ± 2,00 4,92 Tuổi đẻ quả trứng đầu tiên của gà Lạc Sơn tuần tuổi (Lê Thị Thu Hiền & cs., 2015b) gà ở 140 ngày tuổi, tuổi đẻ của đàn gà khi tỷ lệ Móng Tiên Phong ở 26 tuần tuổi (Hồ Xuân đẻ đạt 5% ở tuần tuổi 21 và tỷ lệ đẻ đạt đỉnh Tùng, 2009); gà Mía (ở 172 ngày đến 175 ngày) cao ở tuần tuổi 28. Khối lượng trứng tăng dần (Ngô Thị Kim Cúc & cs., 2016a), gà Chọi ở 29 theo tỷ lệ đẻ. Khối lượng trứng lúc gà đẻ 5% tuần tuổi (Lê Thị Thu Hiền & cs., 2015a). Tỷ lệ là 36,14g và lúc đẻ đỉnh cao là 40,60g. đẻ đạt đỉnh cao ở tuần tuổi 28 sớm hơn so với gà Đông Tảo và sớm và sớm hơn so với gà Chọi Kết quả nghiên cứu này là tương đương (Lê Thị Thu Hiền & cs., 2015b). kết quả tuổi đẻ quả trứng đầu tiên đối với gà Ri là 135-142 ngày (Ngô Thị Kim Cúc & cs., 3.2.2. Tỷ lệ đẻ, năng suất trứng, tiêu tốn 2014). Như vậy, so với giống gà nội ở nghiên thức ăn/10 quả trứng cứu nêu trên thì xét về các chỉ tiêu tuổi đẻ quả Gà bắt đầu bói đẻ từ tuần 20, tỷ lệ đẻ 5% trứng đầu tiên là sớm hơn. là tuần 21. Tính đến 38 tuần tuổi, tỷ lệ đẻ đỉnh So sánh tuổi đẻ của gà Lạc Sơn khi tỷ lệ đẻ cao ở tuần 28 với tỷ lệ đẻ đỉnh cao là 58,67%. đạt 5% (đạt ở tuần 21) so với một số giống gà Năng suất trứng đến 38 tuần tuổi là 56,25 quả. khác là sớm hơn. Cụ thể: gà Đông Tảo 23 - 24 Tiêu tốn thức ăn/10 quả trứng là 2,22 kg . 101
  12. Trường Đại học Kinh tế Nghệ An Bảng 10. Tỷ lệ đẻ, năng suất trứng và tiêu tốn thức ăn/10 quả trứng (n=3) Trứng/tuần Năng suất trứng Tiêu tốn thức ăn/10 Tuần tuổi Tỷ lệ đẻ (%) (quả/mái) (quả/mái) quả trứng (kg) 20 2,00 0,14 0,14 2,00 21 4,67 0,33 0,47 2,00 22 17,33 1,21 1,68 2,00 23 39,13 2,74 4,42 2,21 24 43,33 3,03 7,45 2,30 25 48,67 3,41 10,86 2,30 26 51,00 3,57 14,43 2,30 27 57,33 4,01 18,44 2,30 28 58,67 4,11 22,55 2,30 29 56,67 3,97 26,52 2,30 30 55,33 3,87 30,39 2,30 31 55,00 3,85 34,24 2,30 32 54,00 3,78 38,02 2,30 33 52,00 3,64 41,66 2,30 34 50,67 3,55 45,21 2,30 35 46,67 3,27 48,47 2,20 36 42,00 2,94 51,41 2,20 37 40,50 2,84 54,25 2,20 38 36,67 2,00 56,25 2,10 TB 42,72 2,96 26,8 2,22 So sánh năng suất trứng đến 38 tuần tuổi Lạc Sơn trong thí nghiệm của chúng tôi tương của gà Lạc Sơn và một số giống gà nội khác đương năng suất trứng của giống gà Ri thấp như: đối tượng gà Móng Tiên Phong là 20,77 hơn so với gà Móng Tiên Phong và cao hơn quả/mái/38 tuần tuổi (Hồ Xuân Tùng & cs., gà Đông Tảo, gà Chọi. 2009); gà Chọi chỉ đạt từ 26,54 đến 27,14 (Lê So sánh về tiêu tốn thức ăn/10 trứng của Thị Thu Hiền & cs., 2015a); năng suất gà Lạc Sơn và các giống gà nội khác: năng trứng/mái/năm của gà Đông Tảo đạt 20,88 suất trứng/mái/năm dao động trong 4 thế hệ quả đến 21,54 quả (Lê Thị Thu Hiền & cs., từ 26,54 đến 27,14 quả/mái/năm thì tiêu tốn 2015b). Như vậy, năng suất trứng/mái của gà thức ăn/10 trứng của gà Chọi dao động 12,94 102
  13. Tạp chí Khoa học, Tập 3, Số 1/2024 đến 13,45kg (Lê Thị Thu Hiền & cs., 2015b). 3.2.3. Tỷ lệ phôi và kết quả ấp nở Như vậy, so với giống gà nộ khác thì tiêu tốn Tỷ lệ trứng có phôi/tổng trứng ấp trung thức ăn/10 trứng của gà Lạc Sơn là thấp hơn. bình đạt 92,82%; tỷ lệ nở/tổng trứng có phôi là 88,60%. Tỷ lệ nở /tổng trứng ấp là 82,24%. Bảng 11. Tỷ lệ phôi và kết quả ấp nở (n=3) Số trứng ấp Tỷ lệ trứng có Tỷ lệ gà nở/tổng Tỷ lệ gà nở/tổng Tuần đẻ (quả) phôi (%) trứng ấp (%) trứng có phôi (%) 36 70 92,86 81,43 87,69 37 72 91,67 81,94 89,39 38 66 93,94 83,33 88,71 Trung bình 69.33 92,82 82,24 88,60 So sánh với các giống gà nội khác cho sinh trưởng, khối lượng cơ thể lúc 8 tuần tuổi thấy, gà Lạc Sơn có tỷ lệ trứng có phôi, tỷ lệ gà trống là 643 g và gà mái là 582 g. Khối nở cao hơn gà Đông Tảo. Cụ thể: trên đối lượng cơ thể lúc 20 tuần tuổi gà trống là tượng gà Đông Tảo cho kết quả tỷ lệ trứng có 1695,60 g và gà mái là 1417,30 g. Tiêu tốn phôi là 82,09%, tỷ lệ nở /tổng trứng ấp là thức ăn cho cả giai đoạn 01 ngày tuổi - 20 54,32%, tỷ lệ nở /tổng trứng có phôi là tuần tuổi là 8219,40 gam/con. 66,17%; tỷ lệ gà con loại I/số gà con nở là Về sinh sản, năng suất trứng đến 38 tuần 95,25% (Nguyễn Hữu Lương & cs., 2009). tuổi là 56,25 quả. Tiêu tốn thức ăn/10 quả Tỷ lệ trứng có phôi gà Đông Tảo đạt 85,24 trứng là 2,22 kg. Tỷ lệ trứng có phôi/tổng trứng đến 86,03%; tỷ lệ nở/tổng trứng ấp là 67,88 ấp trung bình đạt 92,82%. Tỷ lệ nở /tổng trứng đến 68,83% (Lê Thị Thu Hiền & cs. ,2015b). có phôi là 88,60%. Tỷ lệ nở /tổng trứng ấp là 4. KẾT LUẬN 82,24%. Tỷ lệ đẻ đạt 5% vào lúc 147 ngày. Tỷ Đánh giá khả năng sinh trưởng, khả năng lệ nở /tổng trứng ấp là 82,24%. sinh sản của giống gà Lạc Sơn cho thấy: về 103
  14. Trường Đại học Kinh tế Nghệ An TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Hồ Xuân Tùng, Nguyễn Huy Đạt, Trần Văn Phượng và Vũ Chí Thiện (2009). Bảo tồn nguồn gen gà nội (Hồ, Mía và Móng). Báo cáo kết quả nguồn gene vật nuôi Việt Nam (2005-2009). Viện Chăn nuôi. tr. 82-95. 2. Lê Thị Thu Hiền, Phùng Đức Tiến, Nguyễn Hữu Cường, Nguyễn Quý Khiêm, Nguyễn Thị Tình, Nguyễn Thị Kim Oanh, Phạm Thùy Linh, Phùng Văn Cảnh, Phạm Sỹ Tiệp và Dương Trí Tuấn (2015b). Chọn lọc nhân thuần giống gà Chọi. Tạp chí khoa học, Công nghệ Chăn nuôi, trang 39-47. 3. Lê Thị Thu Hiền, Phùng Đức Tiến, Nguyễn Hữu Cường, Nguyễn Quý Khiêm, Nguyễn Thị Tình, Nguyễn Thị Kim Oanh, Phạm Thùy Linh, Nguyễn Thanh Sơn và Phùng Văn Cảnh (2015a). "Chọn lọc nhân thuần giống gà Đông Tảo". Tạp chí khoa học, Công nghệ Chăn nuôi, trang 31-38. 4. Mai Văn Minh. 2017. Báo cáo kết quả nghiên cứu lưu giữ nguồn gen giống gà Lạc Sơn trong nông hộ tại xã Vĩnh Ninh, Quảng Ninh, Quảng Bình. Viện chăn nuôi. 5. Ngô Thị Kim Cúc, Nguyễn Công Định, Lê Thị Thu Hiền, Vũ Chí Thiện, Trần Trung Thông, Nguyễn Hữu Cường, Phạm Công Thiếu, 2016. Chọn lọc và nhân thuần gà Mía và gà Móng. Tạp chí Khoa học công nghệ Chăn nuôi số 61 tháng 03/2016. 6. Ngô Thị Kim Cúc, Nguyễn Công Định, Lê Thị Thu Hiền, Vũ Chí Thiện, Trần Trung Thông, Nguyễn Hữu Cường, Phạm Công Thiếu (2016a). Chọn lọc và nhân thuần gà Mía và gà Móng. Tạp chí Khoa học công nghệ Chăn nuôi số 61 tháng 03/2016. 7. Ngô Thị Kim Cúc, Nguyễn Công Định, Vũ Chí Thiện, Phạm Thị Bích Hường, Nguyễn Thị Minh Tâm, Trần Trung Thông, Hồ Xuân Tùng, Nguyễn Trọng Tuyển và Nguyễn Thanh Sơn (2014). Chọn lọc dòng gà Ri hoa mơ. Tạp chí Khoa học công nghệ chăn nuôi. Viện Chăn nuôi (51). tr. 1- 9. 8. Nguyễn Minh Hoàn, Lê Đình Phùng, Nguyễn Đức Hưng (2014). "Kết quả chọn lọc theo ngoại hình và sinh trưởng của gà Ri qua 2 thế hệ", Tạp chí Khoa học Đại học Huế, Số 4, tr. 94 - 99. 9. Nguyễn Hữu Lương, Trần Thị Loan (2009). "Một số đặc điểm sinh học và khả năng sản xuất của gà Đông Tảo nuôi tại trại thú - TTNC Bò và đồng cỏ Ba Vì", Báo cáo kết quả nguồn gen vật nuôi Việt Nam (2005-2009), Viện chăn nuôi, trang 254-258. 10. Nguyễn Hoàng Thịnh , Nguyễn Thị Vinh, Nguyễn Thanh Lâm, Mai Thị Thanh Nga, Bùi Hữu Đoàn, (2020). Đặc điểm ngoại hình và khả năng sinh sản của gà Bang Trới, Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2020, 18(10): 812-819. 11. Phạm Công Thiếu, 2016. Báo báo kết quả bảo tồn nguồn gen vật nuôi năm 2016. Viện chăn nuôi. 12. Tiêu chuẩn Việt Nam (1977), Phương pháp xác định sinh trưởng tuyệt đối, TCVN, 2, 39 - 77. 13. Tiêu chuẩn Việt Nam (1977), Phương pháp xác định sinh trưởng tương đối, TCVN, 2, 40 – 77. 104
  15. Tạp chí Khoa học, Tập 3, Số 1/2024 SUMMARY EVALUATION OF PRODUCTION CAPACITY OF LAC SON CHICKEN - QUANG BINH Tran Thi Cuc1,*, Chau Thi Tam1 1 Nghe An University of Economics, *Email: tranthicuc@naue.edu.vn The purpose of the study is to evaluate the growth and fertility of Lac Son chicken breed. Using the experimental arrangement method to monitor the main indicators of growth and reproduction of chickens through the stages of 1 day old to 8 weeks old, 8 to 20 weeks old, 20 weeks old to 38 weeks old; Data processing using Minitab16 software. Research results show that the weight of roosters at 8 weeks of age is 643g, hens are 582g; At 20 weeks old, the rooster weighs 1,695.60g and the hen weighs 1,417.30g. Food consumption from 1 day old to 20 weeks old is 8,219.40 g/bird. Egg yield/hen/38 weeks old is 56.25 eggs. Food consumption/10 eggs is 2.22 kg. The hatching rate/total eggs with embryos is 88.60%. The hatching rate/total incubation rate is 82.24%. The farrowing rate reached 5% at 147 days. The hatching rate/total incubation rate is 82.24%. Keywords: Lac Son chicken, Appearance characteristics, Fertility. 105
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2