intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá nhu cầu đào tạo cử nhân y tế công cộng

Chia sẻ: Codon_01 Codon_01 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:39

91
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đánh giá nhu cầu đào tạo cử nhân y tế công cộng với mục tiêu mô tả thực trạng công việc và năng lực hiện có của các cán bộ thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến lĩnh vực sức khỏe môi trường - nghề nghiệp; mô tả nhu cầu đào tạo về kiến thức và kỹ năng của các cán bộ thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến sức khỏe môi trường - nghề nghiệp;...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá nhu cầu đào tạo cử nhân y tế công cộng

  1. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU ĐÀO TẠO CỬ NHÂN Y TẾ CÔNG CỘNG ĐỊNH HƯỚNG SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG – NGHỀ NGHIỆP
  2. Đặt vấn đề  Đánh giá nhu cầu đào tạo là bước quan trọng đầu tiên cần thực hiện để có thể xây dựng được một chương trình đào tạo phù hợp với yêu cầu và thực tế.  Đã có Chiến lược phát triển YTDP của nước ta đến năm 2010 và định hướng đến 2020.  Cấu trúc của hệ thống y tế đã và đang có nhiều thay đổi.  Đánh giá của những nhà sử dụng lao động: Hội nghị khách hàng hàng năm qua; Hội thảo đào tạo định hướng…  Sự đòi hỏi ở các cơ sở đào tạo cần có những điều chỉnh thích hợp để đáp ứng nhu cầu thực tế.
  3. Nhu cầu đào tạo chuyện nghành SKMT - NN  Một trong những mục tiêu được đề cập trong Chiến lược quốc gia về YTDP Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020:  “Hạn chế tiến tới kiểm soát các yếu tố nguy cơ liên quan đến dinh dưỡng, SKMT, bệnh tật học đường, BNN và TNTT...”.  “Chủ động phòng chống các bệnh không lây nhiễm, các bệnh liên quan đến SKMT-NN, SK học đường và TNTT”  Vấn đề SKMT-NN truyền thống chưa được giải quyết và những vấn đê mới nổi lên.
  4. Nhu cầu đào tạo chuyện nghành SKMT – NN (tiếp)  Việt Nam hiện chưa có cơ sở đào tạo đại học nào đào tạo CNYTCC định hướng SKMT – NN  Hiện môn SKMT và SKNN hiện được giảng trong các Trường ĐH Y/học viện quân Y/Đại học điều dưỡng…từ 3-6 ĐVHT nội dung giảng dạy tùy thuộc mục tiêu đào tạo của từng trường.
  5. Mục tiêu nghiên cứu  Mục tiêu chung: Đánh giá nhu cầu đào tạo Cử nhân Y tế công cộng định hướng SKMT-NN tại Việt Nam  Mục tiêu cụ thể: 1. Mô tả thực trạng công việc và năng lực hiện có của các cán bộ thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến lĩnh vực SKMT-NN. 2. Mô tả nhu cầu đào tạo về kiến thức và kỹ năng của các cán bộ thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến SKMT- NN. 3. Đưa ra những khuyến nghị về nội dung và phương pháp đào tạo cử nhân YTCC định hướng SKMT-NN.
  6. Phương pháp nghiên cứu  Thời gian: Từ tháng 9/2008 đến tháng 12/2008  Địa điểm:  Điều tra định lượng được triển khai ở 17 tỉnh/thành  Điều tra định tính được triển khai tại 4 tỉnh/thành phố là Hà Nội, Khánh Hoà, Đồng Tháp, Vĩnh Phúc
  7. Phương pháp nghiên cứu  Thiết kế nghiên cứu  Nghiên cứu tài liệu sẵn có và xin ý kiến chuyên gia đưa ra các năng lực cần thiết.  Nghiên cứu định lượng: Phát vấn  Nghiên cứu định tính: Phỏng vấn sâu.
  8. Kết quả nghiên cứu Năng lực và kỹ năng cần thiết của CNYTCC định hướng SKMT-NN LƯỢNG GIÁ/ ĐÁNH GIÁ  Lấy mẫu môi trường  Sử dụng các thiết bị đánh giá nhanh chất lượng môi trường  Phỏng vấn cộng đồng  Xác định yếu tố tác hại SKMT-NN  Thu thập số liệu/thông tin SKMT-NN  Lượng giá/đánh giá các yếu tố tác hại SKMT-NN  Đánh giá các chương trình SKMT-NN  Phân tích số liệu, viết báo cáo SKMT-NN
  9. Kết quả nghiên cứu Năng lực và kỹ năng cần thiết của CNYTCC định hướng SKMT-NN QUẢN LÝ GIÁM SÁT  Tham gia lập kế hoạch SKMT-NN  Tổ chức triển khai chương trình SKMT-NN  Giám sát các hoạt động SKMT-NN  Quản lý/kiểm soát các yếu tố tác hại SKMT- NN  Áp dụng luật, chính sách, quy định hiện hành về SKMT-NN của Việt Nam
  10. Kết quả nghiên cứu Năng lực và kỹ năng cần thiết của CNYTCC định hướng SKMT-NN TRUYỀN THÔNG, GIAO TIẾP, LÀM VIỆC NHÓM  Viết bài hoặc biên soạn tài liệu truyền thông về SKMT-NN  Tổ chức buổi truyền thông SKMT-NN  Giao tiếp với cộng đồng trong lĩnh vực SKMT-NN  Phối kết hợp với chính quyền, ban ngành liên quan để triển khai các hoạt động SKMT-NN
  11. NGHIÊN CỨU ĐỊNH NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG TÍNH Bộ Y tế và các cơ quan TUYẾN TRUNG trực thuộc: 13người ƯƠNG: 65 người Các bộ ngành khác liên quan: 2 người TUYẾN TỈNH: TUYẾN TRUNG 162 người ƯƠNG Các trường đại học và cao đẳng: 2 người TUYẾN HUYỆN: 140 người Các tổ chức NGO: 3 người TUYẾN ĐỊA Sở Y tế và các đơn vị PHƯƠNG trực thuộc: 24 người Sơ đồ mẫu nghiên cứu
  12. Kết quả nghiên cứu Thực trạng công việc và năng lực hiện có của cán bộ làm việc trong lĩnh vực SKMT-NN  Nhóm kỹ năng về lượng giá/đánh giá Các nhà quản lý nhận định Nhân viên tự báo cáo 40 36,4 39 35,8 35,5 35,6 35 29,1 27,7 30 26,7 25,.2 23,7 25 21,9 22,1 % cho rằng các hoạt 19,3 động thường xuyên 20 16,3 được thực hiện 15 11,9 9 10 5 0 Lấy mẫu Sử dụng Phỏng vấn Xác định Thu thập Lượng giá Đánh giá Phân tích môi thiết bị cộng đồng yếu tố tác số liệu yếu tố tác các số liệu, trường đánh giá hại hại chương viết báo nhanh trình cáo Mức độ thường xuyên thực hiện các hoạt động lượng giá, đánh giá ở tất cả các tuyến theo quan điểm của nhà quản lý và NV trực tiếp thực hiện
  13. Kết quả nghiên cứu Thực trạng công việc và năng lực hiện có của cán bộ làm việc trong lĩnh vực SKMT-NN  Kết quả trên tương tự với kết quả các cuộc phỏng vấn sâu ở tuyến tỉnh, “…Hoạt động sử dụng các thiết bị đánh giá nhanh chất lượng môi trường được thực hiện rất thường xuyên, đặc biệt là hoạt động đánh giá chất lượng nước uống và đánh giá các yếu tố vi khí hậu trong các nhà máy và trường học.”
  14. Kết quả nghiên cứu Thực trạng công việc và năng lực hiện có của cán bộ làm việc trong lĩnh vực SKMT-NN  Nhóm kỹ năng về quản lý, giám sát Các nhà quản lý nhận định Nhân viên tự báo cáo 50 45,4 47,1 45 40,3 40,8 40 33,3 35 29,2 % cho rằng các 30 hoạt động được 25 15,2 15,8 14,2 thực hiện thường 20 11,9 xuyên 15 10 5 0 Tham gia lập Tổ chức triển Giám sát các Quản lý/kiểm Áp dụng luật, kế hoạch khai chương hoạt động soát các yếu chính sách trình tố tác hại
  15. Kết quả nghiên cứu Thực trạng công việc và năng lực hiện có của cán bộ làm việc trong lĩnh vực SKMT-NN  Nhóm kỹ năng về truyền thông, tiếp cận với cộng đồng Các nhà quản lý nhận định Nhân viên tự báo cáo 37,8 40 33,6 35 30 % cho rằng hoạt 19,8 25 18,2 19,1 động được thực 15,6 hiện thường 20 15 11,2 xuyên 7,1 10 5 0 Viết tài liệu truyền Tổ chức buổi Giao tiếp với cộng Phối kết hợp với thông truyền thông đồng chính quyền, ban ngành
  16. 5 hoạt động được NV thực hiện thường xuyên nhất và 5 hoạt động ít được thực hiện nhất trong lĩnh vực SKMT-NN, 2008 % nhân viên % nhân viên 5 hoạt động được thực hiện thường 5 hoạt động ít được thực hiện thường thường xuyên nhất xuyên thực nhất xuyên thực hiện hiện Sử dụng các thiết bị đánh giá Viết bài hoặc biên soạn tài liệu nhanh chất lượng môi 26,7 7,1 truyền thông về SKMT-NN trường Đánh giá các chương trình Lấy mẫu môi trường 25,2 9 SKMT-NN Phân tích số liệu, viết báo cáo Tổ chức buổi truyền thông 22,1 11,2 SKMT-NN SKMT-NN Xác định yếu tố tác hại SKMT- 21,9 Phỏng vấn cộng đồng 11,9 NN ở địa phương Áp dụng được luật, chính sách, Thu thập số liệu/thông tin 19,3 quy định hiện hành về 14,2 SKMT-NN SKMT-NN của Việt Nam
  17. Kết quả nghiên cứu Hiện trạng đào tạo LƯỢNG GIÁ – ĐÁNH GIÁ
  18. Kết quả nghiên cứu Hiện trạng đào tạo QUẢN LÝ – GIÁM SÁT
  19. Kết quả nghiên cứu Hiện trạng đào tạo TRUYỀN THÔNG – TIẾP CẬN CỘNG ĐỒNG
  20. Kết quả nghiên cứu Nhu cầu nhân lực chuyên ngành SKMT - NN các tuyến  Nhu cầu nhân lực để thực hiện các công việc SKMT-NN là rất lớn, đặc biệt là các nhân lực được đào tạo chuyên sâu “Sắp tới chờ đợi chức năng của một bộ phận trong trung tâm y tế dự phòng tuyến huyện, việc đó cần phải có một bộ phận phụ trách về SKMT, SKNN” (TW-P1) Theo ý kiến lãnh đạo của cục YTDP
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2