ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT
----------
HOÀNG THỊ NHUNG
PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH,
QUA THỰC TIỄN TẠI TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU
ĐỀ ÁN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ
Mã số: 8380107
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS. ĐOÀN ĐỨC LƯƠNG
TS. NGÔ VĂN THÌN
THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2024
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, đề án thạc sĩ là công trình nghn cứu cá nhân của tôi
trong thời gian qua. Mọi sliệu sử dụng phân tích trong đề án kết qu nghiên
cứu là do tôi tự tìm hiểu, phân tích một cách khách quan, trung thực, có nguồn
gốc rõ ràng và chưa được công bố ới bất kỳ hình thức nào. Tôi xin chịu hoàn
toàn trách nhiệm nếu sự không trung thực trong thông tin sdụng trong công
trình nghiên cứu này.
Thừa Thiên Huế, ngày tháng năm 2024
Học viên
HOÀNG THỊ NHUNG
Trước hết, tôi xin chân tnh cảm ơn quý Thầy, Cô Trưng Đại
học Lut, Đại học Huế đã tận tình chỉ dạy và trang bị cho tôi những
kiến thức cần thiết cho tôi có thể hoàn thành được đề án thạc này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Đoàn Đức ơng TS.
Ngô Văn Thìn đã tận tình giúp đỡ, định hướng cách tư duy, cách làm
việc khoa học là hành trang tiếp bước choi trong quá trình học tập
và lập nghiệp sau này.
cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, tập thể
lớp Cao học Luật Kinh tế, những người luôn sẵn sàng sẻ chia và giúp
đỡ trong học tập và cuộc sống.
Đề án thạc sĩ chắc chắn sẽ những kiến thức thiếu sót c về
nội dung và hình thức, rất mong nhận đưc sự góp ý của Thầy Cô để
đề án được hoàn thiện hơn.
Thừa Thiên Huế, ngày tháng năm 2024
Học viên
Hoàng Thị Nhung
MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục chữ viết tắt
Danh mục các bảng
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết về việc nghiên cứu đề án ...................................................... 1
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề án .................................................. 3
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề án .............................................. 6
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề án ............................................... 6
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu đề án ................................. 7
6. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề án ........................................ 8
7. Kết cấu đề án .............................................................................................. 9
CHƯƠNG 1. MỘT SVẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG
LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH .. 10
1.1. Khái quát pháp luật về hợp đồng lao động đối với người lao đng giúp
việc gia đình ................................................................................................ 10
1.1.1. Khái nim hp đng lao động đối với người lao đng giúp vic gia đình ........ 10
1.1.2. Khái niệm và đc điểm của pháp luật về hợp đồng lao động đối với người
lao động giúp việc gia đình .......................................................................... 19
1.1.3. Nội dung bản của pháp luật về hợp đồng lao động đối với ngưi lao
động giúp việc gia đình. ............................................................................... 23
1.2. Các yếu tố tác động đến thực hiện pháp luật về hợp đồng lao động đối
với người lao động giúp việc gia đình ........................................................ 26
1.2.1. Tình trạng sử dụng lao động gia đình ở Việt Nam hiện nay ............... 26
1.2.2. Mức độ hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh đối với lao động giúp
việc gia đình ................................................................................................. 28
Tiểu kết Chương 1 ........................................................................................ 31
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VHỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH ........................ 32
2.1. Quy định pháp luật hiện hành về hợp đồng lao động đối với người lao
động giúp việc gia đình .............................................................................. 32
2.1.1. Quy định về giao kết hợp đồng lao động đối với người lao động giúp vic
gia đình ........................................................................................................ 32
2.1.2. Quy định về thực hiện hợp đồng lao động đối với người lao động giúp
việc gia đình ................................................................................................. 40
2.1.3. Quy định về chấm dứt hợp đồng lao động đối với người lao động giúp
việc gia đình ................................................................................................. 43
2.2. Đánh giá quy định của pháp luật hiện hành về hợp đồng lao động đối
với người lao động giúp việc gia đình ........................................................ 48
2.2.1. Ưu điểm của pháp luật ........................................................................ 48
2.2.2. Hạn chế của pháp luật ......................................................................... 52
Tiểu kết Chương 2 ........................................................................................ 55
CHƯƠNG 3. THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG
LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH TẠI
TỈNH RỊA- VŨNG TÀU GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP
LUẬT,NG CAO HIỆU QUẢ ............................................................... 56
3.1. Thực tiễn áp thực hiện pháp luật về hợp đồng lao động đối với người
lao động giúp việc gia đình tại Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu ............................ 56
3.1.1. Tình hình thực hiện pháp luật về hợp đồng lao động đối với người lao
động giúp việc gia đình tại Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu ....................................... 56