intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương chi tiết môn học Khí cụ điện - Vật liệu điện

Chia sẻ: Kequaidan5 Kequaidan5 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

94
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương chi tiết môn học Khí cụ điện - Vật liệu điện cung cấp kiến thức về các loại vật liệu dùng trong chế tạo, bảo dưỡng các khí cụ điện, máy điện; Kiến thức về công nghệ chế tạo các khí cụ điện hạ áp, khí cụ điện trung cao áp. Đồng thời cung cấp kiến thức về nguyên lý cấu tạo, thông số khí cụ, kỹ thuật bảo dưỡng sửa chữa và xây dựng các mạch điện động lực, điều khiển cơ bản nhất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương chi tiết môn học Khí cụ điện - Vật liệu điện

  1. Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Tr−êng ®¹i häc d©n lËp h¶i phßng -----o0o----- ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Môn học Khí cụ điện - Vật liệu điện Mã môn: EAM33041 Dùng cho ngành: Điện Công Nghiệp Bộ môn phụ trách Điện Tự Động Công Nghiệp QC06-B03 -1-
  2. THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC 1. PGS.TSKH Hoàng Xuân Bình - Giảng viên thỉnh giảng - Chức danh, học hàm, học vị: PGS.TS - Thuộc bộ môn: Điện Tự Động công nghiệp – Đại học Hàng Hải Việt Nam. - Địa chỉ liên hệ: Số 9/127, Đường Hồ Sen, Quận Lê Chân, Thành Phố Hải Phòng. - Điện thoại: 0912403144.- Email: binhhoangxuan@hpu.edu.vn. - Các hướng nghiên cứu chính: Máy điện, khí cụ điện, truyền động điện. 2. ThS. §ç ThÞ Hång Lý- Gi¶ng Viªn C¬ h÷u. - Chøc danh, häc hµm, häc vÞ: Gi¶ng viªn, Th¹c sÜ. - Thuéc bé m«n: §iÖn Tù §éng CN. - §Þa chØ liªn hÖ: Sè 25/402 - §−êng MiÕu Hai X· - D− hµng kªnh - Lª ch©n - HP. - §iÖn tho¹i: 01689911303. - Các hướng nghiên cứu chính: Máy điện, khí cụ điện, truyền động điện. QC06-B03 -2-
  3. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC 1. Thông tin chung. - Số tín chỉ: 4 tín chỉ (90 tiết). - Các môn học tiên quyết: Sinh viên phải được học trước các môn học cơ sở và cơ sở chuyên ngành như: Lý thuyết mạch, v. v.v. . - Thời gian phân bổ đối với các hoạt động: Nghe giảng lý thuyết: 90 tiết. 2. Mục tiêu của môn học. - Kiến thức: Cung cấp kiến thức về các loại vật liệu dùng trong chế tạo, bảo dưỡng các khí cụ điện, máy điện; Kiến thức về công nghệ chế tạo các khí cụ điện hạ áp, khí cụ điện trung cao áp. Đồng thời cung cấp kiến thức về nguyên lý cấu tạo, thông số khí cụ, kỹ thuật bảo dưỡng sữa chữa và xây dựng các mạch điện động lực, điều khiển cơ bản nhất. - Kỹ năng: Phát triển các kỹ năng về phân tích, thiết kế, bảo dưỡng sữa chữa và dịch vụ vật tư thiết bị điện trong các ngành kỹ thuật. . - Thái độ: Nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu. 3. Tóm tắt nội dung môn học. Học phần nhằm trang bị kiến thức về khí cụ điện – vật liệu điện, nhằm mục đích nghiên cứu chế tạo, sử dụng vafcung ứng vật tư kỹ thuật thuộc lĩnh vực này cho các ngành kỹ thuật. Học phần được phân bố trong chín chương: Phần 1. Vật liệu điện - Chương 1: Khái quát chung về vật liệu điện. - Chương 2: Các loại vật liệu điện dùng cho mạng hạ áp. - Chương 3: Các loại vật liệu dùng cho mạng điện trung - cao áp. Phần 2. Cơ sở lý thuyết khí cụ điện - Chương 4: Hồ quang điện. - Chương 5: Tiếp xúc điện. - Chương 6: Phát nóng trong khí cụ điện - Chương 7: Lực điện động. - Chương 8: Cơ cấu điện từ và nam châm điện. QC06-B03 -3-
  4. Phần 3. Khí cụ điện hạ áp - Chương 9: Rơ le điều khiển - Chương 10: Khí cụ đóng cắt Phần 4. Khí cụ điện cao áp - Chương 11: Cầu dao cách ly - Chương 12. Máy cắt - Chương 13. Thiết bị chống sét. 4. Học liệu. 1. Lê Thành Bắc, Giáo trình thiết bị điện, NXB Khoa học và kỹ thuật - năm 2001. 2. PGS. TS. Hoàng Xuân Bình, Tập bài giảng “ Khí cụ điện & Vật liệu điện, Bộ môn Điện tự đông công nghiệp – Đại học Hàng hải - năm 2011 5. Nội dung và hình thức dạy – học. Hình thức dạy - học Tổng Nội dung Lý Bài Thảo TH,TN Tự học, Kiểm (tiết) thuyết tập luận tự NC tra Chương 1- Khái niệm chung về vật liệu điện 6 0 1 0 0 0 9 1.1. Khái quát và phân loại vật liệu điện 1.2. Các loại vật liêu từ và đặc tính của vật liệu từ 1.3. Vật liệu điện và các đặc tính của vật liệu điện 1.4. Vật liêu cách điện và những đặc tính chung của vật liệu cách điện Chương 2 – Các loại vật liệu điện dùng cho mạng 6 0 1 0 0 0 9 hạ áp 2.1. Vật liệu từ dùng trong máy điện, khí cụ điện hạ áp 2.2. Vật liệu điện dùng trong máy điện, khí cụ điện hạ áp 2.3. Vật liệu cách dùng trong máy điện, khí cụ điện hạ áp Chương 3: Các loại vật liệu dùng cho mạng điện 6 0 1 0 0 0 9 trung - cao áp 3.1. Vật liệu từ dùng trong máy điện, khí cụ điện hạ áp 3.2. Vật liệu điện dùng trong máy điện, khí cụ điện hạ áp 3.3. Vật liệu cách dùng trong máy điện, khí cụ điện hạ áp Chương 4: Hồ quang điện 6 0 1 0 0 0 9 4.1. Đại cương về hồ quang điện 4.2. Hồ quang điện một chiều 4.3. Hồ quang điện xoay chiều 4.4. Quá trình phục hồi điện áp của hồ quang điện 4.5. Các biện pháp và trang bị dập hồ quang trong khí QC06-B03 -4-
  5. cụ điện Chương 5: Tiếp xúc điện 6 0 1 0 0 0 9 5.1. Đại cương về tiếp xúc điện 5.2. Tiếp điểm của tiếp xúc điện 5.3. Các hình thức nối tiếp xúc điện trong khí cụ, mạng điện và các tủ phân phối điện Chương 6: Phát nóng trong khí cụ điện 6 0 1 0 0 0 9 6.1. Đại cương 6.2. Chế độ làm việc dài hạn của vật thể đồng nhất 6.2. Chế độ làm việc ngắn hạn của vật thể đồng nhất 6.2. Chế độ làm việc ngắn hạn lặp lại của vật thể đồng nhất 6.4. Phát nóng khi ngắn mạch. Chương 7: Lực điện động 6 0 1 0 0 0 9 7.1. Khái niệm chung 7.2. Các phương pháp tính lực điện động 7.3. Tính lực điện động của vật dẫn 7.4. Lực điện động trong mạch điện xoay chiều 7.5. Cộng hưởng cơ khí và ổn định lực điện động Chương 8: Cơ cấu điện từ và nam châm điện 5 0 2 0 0 1 9 8.1. Phương pháp tính từ dẫn mạch từ khí cụ điện 8.2. Đại cương về nam châm điện 8.3. Tính lực hút của nam châm điện một chiều và xoay chiều 8.4. Tính toán vòng chống rung cho nam châm điện xoay chiều 8.5. Nam châm điện 3 pha 8.6. Một số cơ cấu chấp hành ứng dụng nam châm điện Chương 9: Rơ le điều khiển 6 0 1 0 0 0 9 9.1. Khái niệm chung về rơ le 9.2. Rơ le điện áp và các ứng dụng 9.3. Rơ le dòng điện và các ứng dụng 9.4. Rơ le dòng điện ngược và các ứng dụng 9.5. Rơ le công suất ngược và ứng dụng 9.6. Rơ le thời gian và các ứng dụng 9.7. Rơ le nghiệt và các ứng dụng 9.8. Ứng dụng nhiều loại rowle trong điều khiển. Chương 10: Khí cụ đóng cắt 5 0 2 0 0 1 9 10.1. Khái niệm chung về thiết bị đóng cắt 10.2. Cầu dao tự động và ứng dụng 10.. Công tắc tơ và ứng dụng 10.4. Cầu chì và ứng dụng 10.5. Các dạng khởi động từ 10.6. Các hộp phân phối và bảng điện điều khiển 10.7. Điện trở động lực và ứng dụng Chương 11: Cầu dao cách ly 6 0 1 0 0 0 9 11.1. Các định nghĩa và đặc tính đóng cắt 11.2. Dao cách li 11.3. Cầu dao nối đất một trụ 11.4. Cơ cấu thao tác của dao cách li và cầu dao nối đất 11.5. Cầu dao cao áp 11.6. Dao cách li và cầu dao phụ tải trung áp Chương 12. Máy cắt 6 0 1 0 0 0 9 QC06-B03 -5-
  6. 12.1. Chức năng, phân loại và cấu trúc 12.2. Nguyên lí cắt và các điều kiện đóng cắt khắc nghiệt 12.3. Môi trường dập hồ quang và nguyên lí tác động 12.4. Cơ cấu tác động và điều khiển 12.5. Một số loại máy cắt cao áp Chương 13. Thiết bị chống sét 5 0 1 0 0 1 5 13.1. Khái niệm chung 13.2. Thiết bị chống sét ống 13.3. Thiết bị chống sét van 13.3. Chống sét van từ. 13.4. Chóng sét ôxit kim loại và một số dạng khác 6. Lịch trình tổ chức dạy - học cụ thể. Nội dung yêu cầu Chi tiết về hình thức Ghi Tuần Nội dung sinh viên phải tổ chức dạy - học chú chuẩn bị trước Chương 1- Khái niệm chung về vật liệu điện - Giáo viên giảng 1.5. Khái quát và phân loại vật liệu điện - Sinh viên nghe giảng - Đọc tài liệu 1.6. Các loại vật liêu từ và đặc tính của vật liệu từ - Giáo viên kiểm tra bài I trước ở nhà 1.7. Vật liệu điện và các đặc tính của vật liệu điện Vật liêu cách điện và những đặc tính chung của vật liệu cách điện Chương 2 – Các loại vật liệu điện dùng cho mạng hạ áp 2.1. Vật liệu từ dùng trong máy điện, khí cụ điện hạ áp 2.2. Vật liệu điện dùng trong máy điện, khí cụ điện hạ áp - Đọc tài liệu II trước ở nhà 2.3. Vật liệu cách dùng trong máy điện, khí cụ điện hạ áp - Giáo viên giảng - Thảo luận - Sinh viên nghe giảng - Giáo viên kiểm tra bài và các phần tự đọc Chương 3: Các loại vật liệu dùng cho mạng điện trung - cao áp 3.1. Vật liệu từ dùng trong máy điện, khí cụ điện hạ áp - Đọc tài liệu III trước ở nhà 3.2. Vật liệu điện dùng trong máy điện, khí cụ điện hạ áp - Giáo viên giảng 3.3. Vật liệu cách dùng trong máy điện, khí cụ điện hạ áp - Sinh viên nghe giảng - Giáo viên kiểm tra bài Chương 4: Hồ quang điện 4.1. Đại cương về hồ quang điện - Đọc tài liệu 4.2. Hồ quang điện một chiều trước ở nhà. IV 4.3. Hồ quang điện xoay chiều - Giáo viên kiểm tra bài 4.4. Quá trình phục hồi điện áp của hồ quang điện và các phần tự đọc 4.5. Các biện pháp và trang bị dập hồ quang trong khí cụ điện Chương 5: Tiếp xúc điện - Đọc tài liệu 5.1. Đại cương về tiếp xúc điện trước ở nhà V 5.2. Tiếp điểm của tiếp xúc điện - Giáo viên giảng 5.3. Các hình thức nối tiếp xúc điện trong khí cụ, mạng - Sinh viên nghe giảng điện và các tủ phân phối điện Chương 6: Phát nóng trong khí cụ điện 6.1. Đại cương - Đọc tài liệu VI 6.2. Chế độ làm việc dài hạn của vật thể đồng nhất trước ở nhà 6.2. Chế độ làm việc ngắn hạn của vật thể đồng nhất - Giáo viên giảng 6.2. Chế độ làm việc ngắn hạn lặp lại của vật thể đồng nhất - Sinh viên nghe giảng QC06-B03 -6-
  7. 6.4. Phát nóng khi ngắn mạch. - Giáo viên kiểm tra bài và các phần tự đọc Chương 7: Lực điện động 7.1. Khái niệm chung - Đọc tài liệu 7.2. Các phương pháp tính lực điện động - Giáo viên giảng VII trước ở nhà 7.3. Tính lực điện động của vật dẫn - Sinh viên nghe giảng 7.4. Lực điện động trong mạch điện xoay chiều - Giáo viên kiểm tra bài 7.5. Cộng hưởng cơ khí và ổn định lực điện động và các phần tự đọc C Chương 8: Cơ cấu điện từ và nam châm điện 8.1. Phương pháp tính từ dẫn mạch từ khí cụ điện 8.2. Đại cương về nam châm điện 8.3. Tính lực hút của nam châm điện một chiều và xoay - Đọc tài liệu VIII chiều trước ở nhà 8.4. Tính toán vòng chống rung cho nam châm điện xoay - Giáo viên giảng chiều - Sinh viên nghe giảng 8.5. Nam châm điện 3 pha - Giáo viên kiểm tra bài 8.6. Một số cơ cấu chấp hành ứng dụng nam châm điện và các phần tự đọc Chương 9: Rơ le điều khiển 9.1. Khái niệm chung về rơ le - Đọc tài liệu 9.2. Rơ le điện áp và các ứng dụng - Giáo viên giảng IX trước ở nhà 9.3. Rơ le dòng điện và các ứng dụng - Sinh viên nghe giảng 9.4. Rơ le dòng điện ngược và các ứng dụng 9.5. Rơ le công suất ngược và ứng dụng 9.6. Rơ le thời gian và các ứng dụng - Giáo viên giảng - Đọc tài liệu 9.7. Rơ le nghiệt và các ứng dụng - Sinh viên nghe giảng X trước ở nhà 9.8. Ứng dụng nhiều loại rowle trong điều khiển - Giáo viên kiểm tra bài và các phần tự đọc Chương 10: Khí cụ đóng cắt 10.1. Khái niệm chung về thiết bị đóng cắt - Đọc tài liệu 10.2. Cầu dao tự động và ứng dụng XI - Giáo viên giảng trước ở nhà 10.. Công tắc tơ và ứng dụng - Sinh viên nghe giảng 10.4. Cầu chì và ứng dụng - Giáo viên kiểm tra bài và các phần tự đọc 10.5. Các dạng khởi động từ - Giáo viên giảng - Đọc tài liệu - Sinh viên nghe giảng XII 10.6. Các hộp phân phối và bảng điện điều khiển trước ở nhà - Giáo viên kiểm tra bài 10.7. Điện trở động lực và ứng dụng và các phần tự đọc Chương 11: Cầu dao cách ly 11.1. Các định nghĩa và đặc tính đóng cắt - Giáo viên giảng 11.2. Dao cách li - Đọc tài liệu - Sinh viên nghe giảng XIII 11.3. Cầu dao nối đất một trụ - Giáo viên kiểm tra bài trước ở nhà 11.4. Cơ cấu thao tác của dao cách li và cầu dao nối đất và các phần tự đọc 11.5. Cầu dao cao áp 11.6. Dao cách li và cầu dao phụ tải trung áp Chương 12. Máy cắt 12.1. Chức năng, phân loại và cấu trúc 12.2. Nguyên lí cắt và các điều kiện đóng cắt khắc nghiệt - Đọc tài liệu XIV trước ở nhà 12.3. Môi trường dập hồ quang và nguyên lí tác động - Giáo viên giảng 12.4. Cơ cấu tác động và điều khiển - Sinh viên nghe giảng - Giáo viên kiểm tra bài 12.5. Một số loại máy cắt cao áp và các phần tự đọc QC06-B03 -7-
  8. Chương 13. Thiết bị chống sét 13.1. Khái niệm chung - Giáo viên giảng 13.2. Thiết bị chống sét ống - Đọc tài liệu - Sinh viên nghe giảng XV 13.3. Thiết bị chống sét van - Giáo viên kiểm tra bài trước ở nhà 13.3. Chống sét van từ. và các phần tự đọc 13.4. Chóng sét ôxit kim loại và một số dạng khác Ôn tập 7. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giàng viên giao cho sinh viên - Dự lớp đầy đủ - Đọc tài liệu ở nhà 8. Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học - Kiểm tra trên lớp 9. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm - Điểm chuyên cần D1 (theo quy chế 25) - Điểm kiểm tra trên lớp D2 - Thi cuối học kỳ lấy điểm D3 - Điểm của môn học tính bằng: 0.3(0.4D1+0.6D2)+0.7D3 10. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học - Học lý thuyết trên giảng đường. - Sinh viên phải tham dự trên lớp đầy đủ, đọc tài liệu ở nhà. Hải Phòng, ngày tháng năm 2011. Chủ nhiệm bộ môn Người viết đề cương chi tiết GS.TSKH Thân Ngọc Hoàn PGS. TS. Hoàng Xuân Bình QC06-B03 -8-
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
20=>2