Đề cương học phần Kinh doanh quốc tế
lượt xem 5
download
Đề cương học phần "Kinh doanh quốc tế" trang bị cho sinh viên về môi trường kinh doanh quốc tế, vấn đề hội nhập quốc tế và xu hướng toàn cầu hóa, các chiến lược kinh doanh quốc tế, khả năng thâm nhập thị trường quốc tế.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương học phần Kinh doanh quốc tế
- BỘ NÔNG NGHIỆP &PTNT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Bắc Giang, ngày tháng năm 2020 ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN KINH DOANH QUỐC TẾ 1. Thông tin chung về học phần - Mã học phần: KTO 2026 - Số tín chỉ: 02 - Loại học phần: Bắt buộc - Các học phần tiên quyết: Không - Các học phần song hành: Không - Các yêu cầu với học phần(nếu có): Không - Bộ môn (Khoa) phụ trách học phần: Quản trị kinh doanh – Khoa Kinh tế - Tài chính - Số tiết quy định đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 23 tiết + Hoạt động theo nhóm: ............... tiết *Thảo luận: tiết +Tự học: 76 giờ * Làm bài tập: ................... tiết + Tự học có hướng dẫn: ................ giờ + Thực hành, thí nghiệm: 15 tiết * Bài tập lớn (tiểu luận) ................. giờ 2. Thông tin chung về các giảng viên TT Học hàm, học vị, họ Số điện Email Ghi chú tên thoại 1 TS. Nguyễn Hải Nam 0866898958 hainam23876@gmail.com 2 Ths. Nguyễn Thị Dung 0974343776 nguyenthidungktkt81@gmail.com ….. 3. Mục tiêu của học phần + Yêu cầu về kiến thức : Trang bị cho sinh viên về môi trường kinh doanh quốc tế, vấn đề hội nhập quốc tế và xu hướng toàn cầu hóa, các chiến lược kinh doanh quốc tế, khả năng thâm nhập thị trường quốc tế. + Yêu cầu về kỹ năng : Trên cơ sở kiến thức của môn Kinh doanh quốc tế giúp người học có được tư duy khoa học và khả năng liên hệ với thực tiễn qua đó có thể tự tìm hiểu và tiếp thu được về môi trường kinhd doanh quốc tế và các chiến lược kinh doanh quốc tế. + Yêu cầu về năng lực tự chủ và trách nhiệm nghề nghiệp. Dựa trên những kiến thức đã được cung cấp, người học có thể tự nghiên cứu, tìm hiểu sâu về môi trường kinh doanh, khả năng xâm nhập thị trường quốc tế, sử dụng kiến thức Kinh doanh quốc tế của mình vào cuộc sống lao động và học tập Ghi chú: Mục tiêu của học phần được thể hiện tại Phụ lục 2 1
- 4. Chuẩn đầu ra của học phần (LO – Learning Out comes) STT Mã CĐR Mô tả CĐR của học phần LO.1 Chuẩn đầu ra về kiến thức Giải thích được những tác động của toàn cầu hóa và sự liên minh, liên 1 kết, hội nhập kinh tế quốc tế. Chỉ ra được những khác biệt giữa các LO.1.1 quốc gia sẽ tác động như thế nào đến hoạt động kinh doanh của DN khi thâm nhập thị trường nước ngoài Phân tích được nội dung và những thay đổi trong lý thuyết và chính LO.1.2 sách thương mại quốc tế, đầu tư nước ngoài, hệ thống tiền tệ thế giới. LO.2 Chuẩn đầu ra về kỹ năng LO.2.1 Có kỹ năng tư duy hệ thống, thu thập, phân tích và xử lý thông tin 2 Khảo sát thị trường nước ngoài, hoạch định chiến lược, kiểm soát và ra LO.2.2 quyết định LO.3 Chuẩn đầu ra về năng lực tự chủ và trách nhiệm nghề nghiệp Nhận thức được trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp cuả các doanh 3 LO.3.1 nghiệp trên thị trường LO.3.2 Chủ động trong việc cập nhật kiến thức, sáng tạo trong công việc. Ghi chú: Mã hóa chuẩn đầu ra học phần, đánh giá mức độ tương thích của chuẩn đầu ra học phần với chuẩn đầu ra CTĐT được thể hiện tại Phụ lục 1 5. Mô tả tóm tắt nội dung học phần Kinh doanh quốc tếlà học phần 2 tín chỉ tự chọn thuộc khối kiến thức chuyên ngành Kế toán, Kinh tế. Kinh doanh quốc tế giúp cho sinh viên có cái nhìn tổng quát về môi trường kinh doanh quốc tế. Môn học có vai trò rất quan trọng trong việc cung cấp những kiến thức và hiểu biết nhất định về môi trường cũng như hoạt động kinh doanh quốc tế cho học viên trong xu hướng hội nhập kinh tế hiện nay. 6. Mức độ đóng góp của các bài giảng để đạt được chuẩn đầu ra của học phần Mức độ đóng góp của mỗi bài giảng được mã hóa theo 3 mức, trong đó: + Mức 1: Thấp (Nhớ: Bao gồm việc người học có thể nhớ lại các điều đặc biệt hoặc tổng quát, trọn vẹn hoặc một phần các quá trình, các dạng thức, cấu trúc… đã được học. Ở cấp độ này người học cần nhớ lại đúng điều được hỏi đến). + Mức 2: Trung bình (Hiểu: Ở cấp độ nhận thức này, người học cần nắm được ý nghĩa của thông tin, thể hiện qua khả năng diễn giải, suy diễn, liên hệ). + Mức 3: Cao (Vận dụng, phân tích, đánh giá, sáng tạo: Người học có khả năng chia các nội dung, các thông tin thành những phần nhỏ để có thể chỉ ra các yếu tố, các mối liên hệ, các nguyên tắc cấu trúc của chúng). Chuẩn đầu ra của học phần Bài giảng LO.1.1 LO.1.2 LO.2.1 LO.2.2 LO.3.1 LO.3.2 Chương 1 1 1 1 Chương 2 2 2 2 1 Chương 3 2 2 2 2
- Chuẩn đầu ra của học phần Bài giảng LO.1.1 LO.1.2 LO.2.1 LO.2.2 LO.3.1 LO.3.2 Chương 4 2 2 2 2 Chương 5 2 3 3 3 7. Danh mục tài liệu - Tài liệu học tập chính: 1. Phạm Thị Hồng Yến, Giáo trình Kinh doanh quốc tế (2012), NXB thống kê HN. - Tài liệu tham khảo: 2. Nguyễn Thị Hường . Giáo trình kinh doanh quốc tế (tập 1)( 2001), NXB thống kê 3. Phạm Văn Hùng. Giáo trình kinh doanh quốc tế (tập 2)(2002), NXB thống kê 4. Nguyễn Xuân Thiên, Giáo trình thương mại quốc tế (2015), NXB Đại học quốc gia Hà nội 5. Nguyễn Ngọc Huyền, Ngô Thị Việt Nga, Giáo trình khởi sự kinh doanh (2020), NXB Đại học kinh tế quốc dân. 8. Nhiệm vụ của người học 8.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận - Dự lớp ≥ 80% tổng số thời lượng của học phần. Chấp hành đúng nội quy, quy chế đào tạo của Khoa và Nhà trường; tham dự đầy đủ các buổi học lý thuyết, thảo luận, làm việc nhóm và kiểm tra trên lớp theo quy định; chuẩn bị tài liệu (bài đọc, bài tập tình huống, bài thảo luận…) theo yêu cầu của Giảng viên; thực hiện các bài thảo luận nghiêm túc, không được sao chép (dưới mọi hình thức) (Nhiệm vụ của người học được thể hiện tại Phụ lục 3) 8.2. Phần thí nghiệm, thực hành - Tham gia đầy đủ các bài tập thực hành, làm các đầy đủ các bài tập nhóm được giao. (Nhiệm vụ của người học được thể hiện tại Phụ lục 3) 8.3. Phần bài tập lớn, tiểu luận (nếu có): Không 8.4. Phần khác: - Tự nghiên cứu các nội dung được giao. - Tìm hiểu các kiến thức thực tế liên quan đến nội dung bài học - Kiểm tra định kỳ: mỗi tín chỉ 1 bài kiểm tra và một bài thi giữa học phần 9. Phương pháp giảng dạy - Phần lý thuyết: Kết hợp nhiều phương pháp như thuyết trình, giảng giải, phân tích, vấn đáp... -Phần thảo luận: Kết hợp nhiều phương pháp như thảo luận nhóm, vấn đáp... (Phương pháp giảng dạy được thể hiện tại Phụ lục 3) 3
- 10. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập 10.1.Các phương pháp kiểm tra đánh giá giúp đạt được và thể hiện, đánh giá được các kết quả học tập của học phần: - Phương pháp kiểm tra, đánh giá: tự luận/ trắc nghiệm/ bài tập lớn/tiểu luận - Hình thức kiểm tra, đánh giá: + Điểm chuyên cần: được đánh giá căn cứ vào ý thức, thái độ học tập và thời gian tham gia học trên lớp của sinh viên. + Kiểm tra thường xuyên: Tự luận/ trắc nghiệm/bài tập lớn/tiểu luận + Thi giữa học phần: Tự luận + Thi kết thúc học phần: Tự luận/ tiểu luận. (Phương pháp kiểm tra đánh giá được thể hiện tại Phụ lục 4) 10.2. Thang điểm, tiêu chí đánh giá và mô tả mức đạt được điểm số +Thang điểm đánh giá: Theo thang điểm 10. + Trọng số đánh giá kết quả học tập Bảng 1: Trọng số đánh giá kết quả học tập Điểm kiểm tra quá trình Điểm thi Bài kiểm tra Bài thi giữa Thi tự luận/ trắc CĐR của học Chuyên cần thường học phần nghiệm/vấn đáp phần xuyên 10% 20% 20% 50% Kinh doanh X X X X quốc tế Bảng 2: Đánh giá học phần Bảng 2.1. Đánh giá chuyên cần TT Hình thức Trọng số Tiêu chí đánh giá CĐR Điểm điểm của HP tối đa Thái độ tham dự (2%) Trong đó: - Luôn chú ý và tham gia các hoạt động (2%) 2 - Khá chú ý, có tham gia (1,5%) Điểm chuyên cần, - Có chú ý, ít tham gia (1%) 1 ý thức học tập, 10% - Không chú ý, không tham gia tham gia thảo luận (0%) Thời gian tham dự (8%) - Nếu vắng 01 tiết trừ 1 % 8 - Vắng quá 20% tổng số tiết của học phần thì không đánh giá. 4
- Bảng 2.2. Đánh giá bài kiểm tra thường xuyên, bài thực hành và thi giữa học phần Giỏi – Trung Trung Khá Kém Tiêu chí Trọng số Xuất sắc bình bình yếu (7,0-8,4) 85% 70%- 84% 55%- 69% - 50% Hiểu kiến thức kiến thức kiến thức kiến thức 85% 70%- 84% 55%- 69% - 50% kiến thức kiến thức kiến thức kiến thức Hiểu Kiến thức của của của của
- hỏi. kiến thức năng vận năng vận năng vận khả năng trả lời câudụng 80% dụng 50% dụng 30% vận dụng hỏi. kiến thức kiến thức kiến thức kiến thức của môn của môn của môn của môn để trả lời để trả lời để trả lời để trả lời câu hỏi. câu hỏi. câu hỏi. câu hỏi 10.3. Cách tính điểm (theo thang điểm 10) Điểm thành phần, điểm kết thúc học phần tính theo quy định về đào tạo đại học, cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ ban hành kèm theo Quyết định 1702/QĐ - ĐHNLBG - ĐT ngày 09/11/2017 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang. 11. Nội dung chi tiết học phần 11.1. Nội dụng về lý thuyết và thảo luận Trình bày các chương, mục trong chương. Trong từng chương ghi tổng số tiết, số tiết giảng lý thuyết, bài tập, thảo luận. Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ (Tổng số tiết: 4; Số tiết lý thuyết: 4; Số tiết bài tập, thảo luận: 0) 1.1. Khái niệm về kinh doanh quốc tế 1.2. Các hình thức kinh doanh quốc tế 1.3. Vai trò của kinh doanh quốc tế 1.4. Đặc trưng của kinh doanh quốc tế 1.5 Toàn cầu hóa 1.5.1. Khái niệm 1.5.2. Các giai đoạn của toàn cầu hóa 1.5.3. Tác động của toàn cầu hóa 1.5.4 Nội dung của toàn cầu hóa Chương 2: MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ (Tổng số tiết: 6; Số tiết lý thuyết: 6; Số tiết bài tập, thảo luận: 0) 2.1. Khái quát về môi trường kinh doanh quốc tế 2.2 Phân loại môi trường kinh doanh quốc tế 2.3 Môi trường kinh doanh quốc tế 2.3.1 Môi trường pháp luật 2.3.2 Môi trường chính trị 2.3.3 Môi trường kinh tế 2.3.4 Môi trường văn hóa 6
- 2.3.5 Môi trường cạnh tranh Chương 3: CÁC ĐỊNH CHẾ VÀ CHỦ THỂ TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ (Tổng số tiết: 6; Số tiết lý thuyết: 6; Số tiết bài tập, thảo luận: 0) 3.1. Tổ chức thương mại quốc tế (WTO) 3.1.1. Khái niệm 3.1.2. Các chức năng chính 3.1.3. Nguyên tắc hoạt động 3.1.4. Cơ cấu tổ chức 3.1.5. Cơ hội và thách thức của Việt Nam khi ra nhập WTO 3.2. Cộng đồng ASEAN 3.2.1.. Lịch sử hình thành và phát triển ASEAN 3.2.2. Vài nét về kinh tế ASEAN 3.3.. Liên minh Châu Âu (EU) 33.1. Lịch sử hình thành và phát triển EU 3.3.2. Vài nét về kinh tế EU 3.4. Diễn đàn hợp tác Châu Á Thái bình dương (APEC) 3.4.1. Lịch sử hình thành và phát triển 3.4.2 Vài nét về kinh tế một số nước thuộc APEC 3.5. Quỹ tiền tiền tệ quốc tế (IMF) 3.5.1 Lịch sử phát triển 3.5.2 Chức năng hoạt động 3.5.3. Mục đích và nguyên tắc hoạt động 3.6. Ngân hàng thế giới (WB) 3.6.1 Lịch sử phát triển 3.6.2. Nguyên tắc hoạt động 3.7. Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) 3.7.1. Lịch sử phát triển 3.7.2 Nguyên tắc hoạt động 7
- Chương 4: CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ (Tổng số tiết: 4; Số tiết lý thuyết: 4; Số tiết bài tập, thảo luận: 0) 4.1. Khái niệm 4.1.1. Bản chất của chiến lược KDQT 4.1.2 Hai áp lực đối với Doanh nghiệp KDQT 4.2. Các loại chiến lược KDQT 4. 2.1. Chiến lược quốc tế 4. 2.2 Chiến lược đa quốc gia 4.2.3. Chiến lược toàn cầu 42 .4. Chiến lược xuyên quốc gia 4.3. Những xu hướng phát triển mới của chiến lược KDQT Chương 5: PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ (Tổng số tiết: 3; Số tiết lý thuyết: 3; Số tiết bài tập, thảo luận: 0) 5.1. Lựa chọn thị trường 5.1.1. Xác định mức độ hấp dẫn của thị trường 5.1.2. Đánh giá tiềm năng của thị trường 5.1.3 Đánh giá tiềm năng sản xuất 5.2. Thâm nhập thị trường 5.2.1. Xuất khẩu và buôn bán đối lưu 5.2.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 5.2.3. Hợp đồng, Liên doanh 11.2 Nội dung thảo luận, thực hành Bài 1: Môi trường kinh doanh quốc tế (04 tiết) 1. Nội dung và phương pháp thực hiện Tìm hiểu môi trường KDQT Viết một chuyên đề về môi trường KDQT - Chia lớp thành 04 nhóm làm việc nghiên cứu tại thư viện sau đó thuyết trình trên lớp có xác nhận của cán bộ Trung tâm TTTV Giáo viên đánh giá kết quả + Tinh thần, thái độ khi thực hành +Chấm điểm bài thu hoạch có nội dung phù hợp với mục tiêu của bài 2. Dụng cụ, trang thiết bị 8
- Giấy, bút, máy tính.... Bài 2: Cơ hội thách thức của Việt Nam khi ra nhập WTO (04 tiết) 1. Nội dung và phương pháp thực hiện Đánh giá cơ hội và thách thức khi hội nhập kinh tế quốc tế Trình bày cơ hội và thách thức của Việt Nam khi ra nhập WTO - Chia lớp thành 04 nhóm làm việc nghiên cứu tại thư viện sau đó thuyết trình trên lớp có xác nhận của cán bộ Trung tâm TTTV - Đánh giá kết quả +Tinh thần, thái độ khi tiến hành thực hành + Chấm điểm bài thu hoạch có nội dung phù hợp với mục tiêu của bài 2. Dụng cụ, trang thiết bị Giấy, bút, máy tính.... Bài 3: Xây dựng chiến lược kinh doanh quốc tế (04 tiết) 1. Nội dung và phương pháp thực hiện Xây dựng chiến lược kinh doanh cho một sản phẩm khi tham gia thị trường quốc tế - Chia lớp thành 04 nhóm làm việc nghiên cứu tại thư viện sau đó thuyết trình trên lớp có xác nhận của cán bộ Trung tâm TTTV - Đánh giá kết quả - Tinh thần, thái độ khi tiến hành thực hành - Chấm điểm bài thu hoạch có nội dung phù hợp với mục tiêu của bài 2. Dụng cụ, trang thiết bị Giấy, bút, máy tính.... 12. Thời gian phê duyệt đề cương học phần: Ngày……. tháng ……. năm ……. GIẢNG VIÊN TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA PHỤ TRÁCH HỌC PHẦN 9
- PHỤ LỤC 1 MÃ HÓA CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN, ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TƯƠNG THÍCH CỦA CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN VỚI CHUẨN ĐẦU RA CTĐT STT Chuẩn đầu ra họcphần Mức độ Đáp ứng theo thang chuẩn Bloom đầu ra của CTĐT Chuẩn về kiến thức LO.1.1 Giải thích được những tác động của toàn cầu 2 6 hóa và sự liên minh, liên kết, hội nhập kinh tế quốc tế. 1 Chỉ ra được những khác biệt giữa các quốc gia sẽ tác động như thế nào đến hoạt động kinh doanh của DN khi thâm nhập thị trường nước ngoài 2 6 LO.1.2 Phân tích được nội dung và những thay đổi trong lý thuyết và chính sách thương mại quốc tế, đầu tư nước ngoài, hệ thống tiền tệ thế giới. Chuẩn về kỹ năng 2 9 LO.2.1 Có kỹ năng tư duy hệ thống, thu thập, phân tích và xử lý thông tin 2 2 9 LO.2.2 Khảo sát thị trường nước ngoài, hoạch định chiến lược, kiểm soát và ra quyết định Năng lực tự chủ & trách nhiệm nghề nghiệp Nhận thức được trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp 2 16 cuả các doanh nghiệp trên thị trường 2 16 Chủ động trong việc cập nhật kiến thức, sáng tạo 3 trong công việc. 10
- PHỤ LỤC 2 MỤC TIÊU VÀ CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN KINH DOANH QUỐC TẾ 1. Mục tiêu học phần Mục tiêu Mô tả mục tiêu CĐR của (Gx) CTĐT (X.x.x) Trang bị cho người học các kiến thức nền tảng về môi trường kinh doanh quốc tế và sự khác biệt G1 6 giữa các quốc gia có ảnh hưởng đến các chiến lược của doanh nghiệp. Vận dụng các kiến thức về kinh doanh quốc tế vào trong thực tế công việc để thực hành phân tích, G2 9 đánh giá và ứng dụng các kỹ năng quản trị để kiểm soát và đưa ra quyết định Giúp người học nhận thức đúng đắn về tầm quan G3 trọng của kinh doanh quốc tế trong bối cảnh hội 16 nhập 2. Chuẩn đầu ra học phần Liên kết với Mã Mô tả CĐR học phần CĐR của CĐR Sau khi học xong môn học này, người học có thể: CTĐT LO.1 Về kiến thức Giải thích được những tác động của toàn cầu hóa và sự liên minh, liên kết, hội nhập kinh tế quốc tế. Chỉ ra LO.1.1 được những khác biệt giữa các quốc gia sẽ tác động 6 như thế nào đến hoạt động kinh doanh của DN khi thâm nhập thị trường nước ngoài Phân tích được nội dung và những thay đổi trong lý LO.1.2 thuyết và chính sách thương mại quốc tế, đầu tư nước 6 ngoài, hệ thống tiền tệ thế giới. LO.2 Về kỹ năng Có kỹ năng tư duy hệ thống, thu thập, phân tích và xử LO.2.1 9 lý thông tin Khảo sát thị trường nước ngoài, hoạch định chiến LO.2.2 9 lược, kiểm soát và ra quyết định LO.3. Năng lực tự chủ và trách nhiệm 11
- Nhận thức được trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp LO.3.1 16 cuả các doanh nghiệp trên thị trường Chủ động trong việc cập nhật kiến thức, sáng tạo LO.3.2 16 trong công việc. 12
- PHỤ LỤC 3 NỘI DUNG CỦA HỌC PHẦN Tài liệu Số tiết CĐR Tuần học Nội dung Hoạt động dạy và học LT/T học thứ tập, H phần tham khảo Giảng viên: - Giới thiệu học phần + Mục tiêu học phần + Nội dung chính của học phần; + Đề cương chi tiết học phần + Cách thức kiểm tra, đánh Giới thiệu học phần Kinh giá học phần doanh quốc tế + Tài liệu bắt buộc, tham khảo của học phần + Xây dựng các nhóm thảo luận - Sinh viên: Lắng nghe, phản hồi, ghi chép các thông tin chung về học phần - Chuẩn bị cho hoạt động thảo luận - Chủ động cập nhật các tài liệu học tập Chương 1: TỔNG QUAN Giảng viên: VỀ KINH DOANH QUỐC - Dẫn dắt vào vấn đề, phát TẾ vấn SV: thế nào là doanh 1.1 Khái niệm về kinh nghiệp? thế nào là kinh doanh quốc tế doanh? 1.2 Các hình thức kinh - Nhận xét, tổng kết và đưa doanh quốc tế ra khái niệm kinh doanh LO.1.1 1 1.3 Vai trò của kinh doanh quốc tế. 4 1,2 LO.2.1 quốc tế - Diễn giảng các hình thức LO.3.1 1.4 Đặc trưng của kinh kinh doanh quốc tế. doanh quốc tế - Phát vấn. 1.5 Toàn cầu hóa - Trả lời các câu hỏi của SV. - Giao nhiệm vụ thảo luận. Sinh viên: 13
- - Nghiên cứu TL học tập và tham khảo. - Chuẩn bị trả lời các câu hỏi phát vấn và thảo luận. Chương 2: MÔI TRƯỜNG Giảng viên: KINH DOANH QUỐC TẾ - Gv nêu vấn đề, thuyết 2.1.Khái quát về môi trường giảng và phân tích nội dung kinh doanh quốc tế môi trường kinh doanh 6 2.2. Phân loại môi trường quốc tế kinh doanh quốc tế - Phát vấn: thế nào là môi 2.3 Môi trường kinh doanh trường kinh doanh? quốc tế - Nhận xét đưa ra khái niệm môi trường kinh doanh quốc tế. - Diễn giảng tiêu thức phân loại môi trường kinh doanh quốc tế - Phân tích sự ảnh hưởng LO1.2 …. của các yếu tố của môi 1,3 LO2.1 trường kinh doanh quốc tế LO3.1 đến hoạt động của doanh LO.3.2 nghiệp - Giao nhiệm vụ thảo luận. Sinh viên: - Nghiên cứu TL học tập và tham khảo. Ghi chép các nội dung chính của bài. - Chuẩn bị trả lời các câu 1 hỏi phát vấn và thảo luận. - GV giao đề bài kiểm tra Bài kiểm tra số 1 SV làm bài nghiêm túc, độc lập, không trao đổi. Hết giờ nộp bài cho GV Chương 3: CÁC ĐỊNH Giảng viên: CHẾ VÀ CHỦ THỂ - Gv nêu vấn đề, thuyết TRONG KINH DOANH giảng và phân tích nội dung QUỐC TẾ LO.1.2 của các định chế và chủ thể 6 1,2,3 3.1. Tổ chức thương mại trong kinh doanh quốc tế LO.2.1 quốc tế (WTO) - Phát vấn. LO.3.2 3.2. Cộng đồng ASEAN - Trả lời các câu hỏi của SV 3.3. Liên minh Châu Âu 14
- (EU) - Giao nhiệm vụ thảo luận. 3.4 Diễn đàn hợp tác Châu Sinh viên: Á Thái bình dương (APEC) - Nghiên cứu TL học tập và 3.5 Quỹ tiền tiền tệ quốc tế tham khảo. (IMF) - Chuẩn bị trả lời các câu 3.6 Ngân hàng thế giới hỏi phát vấn và thảo luận. (WB) 3.7 Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) Chương 4: CHIẾN LƯỢC Giảng viên: KINH DOANH QUỐC TẾ - Gv nêu vấn đề 4.1. Khái niệm - Phát vấn: thế nào là chiến 4.2. Các loại chiến lược lược kinh doanh? 4 KDQT - nhận xét và đưa ra khái 4.3 Những xu hướng phát niệm chiến lược kinh doanh triển mới của chiến lược quốc tế. KDQT - Diễn giảng các loại chiến lược kinh doanh quốc tế - Phân tích những xu hướng LO1.1 phát triển mới của chiến LO1.2 lược KDQT 1,3,5 LO2.2 - Trả lời các câu hỏi của SV LO3.2 - Giao nhiệm vụ thảo luận. Sinh viên: - Nghiên cứu TL học tập và tham khảo. - Chuẩn bị trả lời các câu hỏi phát vấn và thảo luận. - GV giao đề bài kiểm tra Bài thi giữa học phần 1 SV làm bài nghiêm túc, độc lập, không trao đổi. Hết giờ nộp bài cho GV Giảng viên: Chương 5: PHƯƠNG - Gv nêu vấn đề, thuyết THỨC THÂM NHẬP THỊ giảng và phân tích nội dung LO1.1 TRƯỜNG QUỐC TẾ của chương. 4 1,5 LO1.3 5.1. Lựa chọn thị trường - Phân tích các tiêu chuẩn LO2.2 5.1.1 Xác định mức độ hấp xác định mức độ hấp dẫn, dẫn của thị trường đánh giá tiềm năng của thị 15
- 5.1.2 Đánh giá tiềm năng trường của thị trường - Trả lời các câu hỏi của SV 5.1.3 Đánh giá tiềm năng - Giao nhiệm vụ thảo luận. sản xuất Sinh viên: 5.2. Thâm nhập thị trường - Nghiên cứu TL học tập và 5.2.1 Xuất khẩu và buôn bán tham khảo. đối lưu - Chuẩn bị trả lời các câu 5.2.2 Đầu tư trực tiếp nước hỏi phát vấn và thảo luận. ngoài (FDI) 5.2.3 Hợp đồng, Liên doanh Thảo luận bài số 1: Môi Giảng viên: trường kinh doanh quốc tế - Hướng dẫn các nhóm tiến 1. Nội dung và phương pháp hành thảo luận thực hiện - Nhận xét và đặt câu hỏi Tìm hiểu môi trường thảo luận cho các nhóm KDQT - Tổng kết và đánh giá Viết một chuyên đề về môi Sinh viên: trường KDQT - Nghiên cứu TL học tập và - Chia lớp thành 04 nhóm tham khảo. LO1.1 làm việc nghiên cứu tại thư - Chuẩn bị nội dung và thực LO1.2 viện sau đó thuyết trình trên 4 1,2,3 lớp có xác nhận của cán bộ hiện các nhiệm vụ được LO3.1 Trung tâm TTTV giao. LO3.2 Giáo viên đánh giá kết quả + Tinh thần, thái độ khi thực hành +Chấm điểm bài thu hoạch có nội dung phù hợp với mục tiêu của bài 2. Dụng cụ, trang thiết bị Giấy, bút, máy tính.... Thảo luận bài số 2: Cơ hội Giảng viên: thách thức của Việt Nam - Hướng dẫn các nhóm tiến khi ra nhập WTO hành thảo luận LO1.1 1. Nội dung và phương pháp - Nhận xét và đặt câu hỏi LO1.2 thực hiện thảo luận cho các nhóm 4 1,3 LO2.2 Đánh giá cơ hội và - Tổng kết và đánh giá LO3.2 thách thức khi hội nhập kinh Sinh viên: tế quốc tế - Nghiên cứu TL học tập và Trình bày cơ hội và tham khảo. thách thức của Việt Nam khi - Chuẩn bị nội dung và thực 16
- ra nhập WTO hiện các nhiệm vụ được - Chia lớp thành 04 nhóm giao. làm việc nghiên cứu tại thư viện sau đó thuyết trình trên lớp có xác nhận của cán bộ Trung tâm TTTV - Đánh giá kết quả +Tinh thần, thái độ khi tiến hành thực hành + Chấm điểm bài thu hoạch có nội dung phù hợp với mục tiêu của bài 2. Dụng cụ, trang thiết bị Giấy, bút, máy tính.... Thảo luận bài số 3: Xây Giảng viên: dựng chiến lược kinh - Hướng dẫn các nhóm tiến doanh quốc tế hành thảo luận 5 1. Nội dung và phương pháp - Nhận xét và đặt câu hỏi thực hiện thảo luận cho các nhóm Xây dựng chiến lược kinh - Tổng kết và đánh giá doanh cho một sản phẩm khi Sinh viên: tham gia thị trường quốc tế - Nghiên cứu TL học tập và - Chia lớp thành 04 nhóm làm việc nghiên cứu tại thư tham khảo. viện sau đó thuyết trình trên - Chuẩn bị nội dung và thực lớp có xác nhận của cán bộ hiện các nhiệm vụ được Trung tâm TTTV LO.1.2 giao. - Đánh giá kết quả 1,3 LO.1.3 +Tinh thần, thái độ LO.2.2 khi tiến hành thực hành + Chấm điểm bài thuhoạch có nội dung phù hợp với mục tiêu của bài 2. Dụng cụ, trang thiết bị Giấy, bút, máy tính.... - GV giao đề bài kiểm tra Bài kiểm tra số 2: SV làm bài nghiêm túc, độc 1 lập, không trao đổi. Hết giờ nộp bài cho GV 17
- PHỤ LỤC 4 PHƯƠNG THỨC ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN Chuẩn đầu ra học phần Điểm thành Quy định TT phần LO1.1 LO1.2 LO2.1 LO2.2 (Tỷ lệ %) LO3.1 LO3.2 1. Kiểm tra định kỳ lần 1 + Hình thức: Tự luận x X X X + Thời điểm: Tuần 5 + Hệ số: 1 2. Kiểm tra định kỳ lần 2 + Hình thức: Tự luận X X X X + Thời điểm: Tuần 10 + Hệ số: 1 3. Kiểm tra định kỳ lần 3 + Hình thức: Thuyết trình Điểm quá bài thảo luận theo nhóm X X x X 1 trình (50%) + Thời điểm: Tuần 18 + Hệ số: 1 3. Thi giữa kì + Hình thức: Tự luận X X X + Thời điểm: Tuần 15 + Hệ số: 2 4. Kiểm tra chuyên cần + Hình thức: Điểm danh theo thời gian tham gia X X học trên lớp + Hệ số: 1 Điểm thi + Hình thức: Tự luận kết thúc + Thời điểm: Theo lịch thi 2 X X học phần học kỳ X x (50 %) + Tính chất: Bắt buộc 18
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập kinh tế quốc tế 7
6 p | 356 | 170
-
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM LUẬT KINH TẾ - PHẦN DOANH NGHIỆP
0 p | 420 | 115
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế (9 chương)
121 p | 400 | 111
-
Đề cương chi tiết môn học kinh tế đại cương
3 p | 352 | 76
-
luật kinh doanh bảo hiểm số 24 - 2000
41 p | 189 | 50
-
Pháp luật kinh doanh quốc tế - Phần 1: Đặt vấn đề và các khái niệm cơ bản của PLKDQT
64 p | 318 | 48
-
QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP - PHÂN TÍCH SWOT KINH TẾ VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP
0 p | 160 | 27
-
Đề cương ôn thi môn Tư pháp quốc tế lớp K54 Luật Kinh doanh - Đại học Kinh tế quốc dân
3 p | 293 | 26
-
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC : LUẬT KINH TẾ
2 p | 115 | 9
-
Tiền đề cho xuất khẩu tại Cty Sản xuất kinh doanh Xuất nhập khẩu - 3
15 p | 69 | 5
-
Phân tích hợp tác Việt Nam và Liên minh châu Âu trong lĩnh vực dệt may - 4
7 p | 73 | 5
-
KIẾN THỨC THƯƠNG MẠI - NHÌN LẠI CHƯƠNG TRÌNH THƯƠNG MẠI QUỐC GIA
18 p | 67 | 4
-
Đề cương chi tiết học phần Kinh tế vĩ mô (Macroeconomics)
4 p | 61 | 4
-
Đề cương chi tiết học phần Môi trường kinh doanh quốc tế (International Business Environment)
5 p | 63 | 4
-
Bàn về hợp tác giữa doanh nghiệp và trường đại học trong đào tạo từ xa
8 p | 49 | 3
-
Tham gia Hiệp định CPTPP - Cơ hội và thách thức hội nhập kinh tế quốc tế mới cho doanh nghiệp Việt Nam
4 p | 8 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần Luật cạnh tranh (Mã học phần: LKT102028)
18 p | 8 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn