Đề cương học phần Kinh tế vi mô 1
lượt xem 8
download
Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về kinh tế học, kinh tế học vi mô, các quy luật kinh tế… Tác nhân chủ yếu trong học phần này là nghiên cứu hành vi của người sản xuất, người yếu dùng. Vận dụng quy luật cung, cầu;để giải thích hành vi của người sản xuất, người tiêu dùng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương học phần Kinh tế vi mô 1
- BỘ NÔNG NGHIỆP&PTNT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BẮC GIANG Bắc Giang, ngày tháng năm 2020 ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN KINH TẾ VI MÔ 1 1. Thông tin chung về học phần - Mã học phần: KTE 2002 - Số tín chỉ:03 - Loại học phần: Bắt buộc - Các học phần tiên quyết: - Các học phần song hành: - Các yêu cầu với học phần + Sĩ số tối đa lớp học:
- - Phân tích kinh tế trạng thái cân bằng cung cầu bằng toán đại số. - Giải thích được các bất thường khi giá cả thay đổi, hoặc do có sự điều chỉnh của nhà nước vào thị trường. * Yêu cầu về kỹ năng: - Vận dụng được lý thuyết chi phí cơ hội để lựa chọn sản xuất sao cho sử dụng có hiệu quả nguồn lực có sẵn - Tính toán được các thay đổi của cung, cầu hàng hóa. Tính toán được độ nhạy cảm của cung và cầu khi có những thay đổi của giá cả, chính sách và thị trường. Tính toán các chi phí sản xuất và lợi nhuận của doanh nghiệp trong các loại thị trường khác nhau - Xác định được mức tiêu dùng tối ưu; xác định lượng sản phẩm tối ưu để tối đa hóa lợi nhuận * Yêu cầu về năng lực tự chủ và trách nhiệm nghề nghiệp - Tuân thủ các quy luật của kinh tế thị trường - Lập kế hoạch sản xuất và tiêu dùng phù hợp với các quy luật của thị trường Ghi chú: Mục tiêu học phần được thể hiện tại Phụ lục 2 4. Chuẩn đầu ra của học phần (LO – Learning Out comes) STT Mã CĐR Mô tả CĐR của học phần (LO) LO.1 Chuẩn đầu ra về kiến thức Ghi nhớ các quy luật, qui tắc trong kinh tế vi mô. Trình bầy được LO.1.1 các khái niệm căn bản trong kinh tế vi mô. 1 Khái quát được lý thuyết cung, lý thuyết cầu, lý thuyết hành vi người tiêu dùng, lý thuyết hành vi doanh nghiệp. Phân biệt được LO.1.2 các loại thị trường. Đánh giá được vai trò điều tiết nền kinh tế của Chính phủ LO.2 Chuẩn đầu ra về kỹ năng Phân tích được các mô hình cung cầu, mô hình thị trường, các vấn LO.2.1 đề đặt ra trong từng bài toán cụ thể để giải bài toán tìm phương án tối ưu. 2 Tính toán thành thạo các chỉ tiêu cung, cầu; co giãn cung, cầu; mức tiêu dùng, sản lượng sản xuất, giá bán tối ưu trong từng LO.2.2 trường hợp cụ thể của thị trường. Vận dụng các kiến thức để tìm phương án tối ưu cho từng bài toán cụ thể. LO.3 Chuẩn đầu ra về năng lực tự chủ và trách nhiệm nghề nghiệp Tuân thủ các quy luật của kinh tế thị trường, các quy tắc trong LO.3.1 việc đánh giá các quyết định của người tiêu dùng, doanh nghiệp 3 trong mỗi tình huống cụ thể Sáng tạo, làm việc độc lập để xây dựng các giải pháp tối ưu cho LO.3.2 các chủ thể trên thị trường 2
- Ghi chú: Mã hóa chuẩn đầu ra học phần, đánh giá mức độ tương thích của chuẩn đầu ra học phần với chuẩn đầu ra CTĐT được thể hiện tại Phụ lục 1 5. Mô tả tóm tắt nội dung học phần Kinh tế vi mô 1 là học phần 3 tín chỉ bắt buộc thuộc khối kiến thức cơ sở ngành kinh tế, kế toán và là học phần bắt buộc. Được giảng dạy cho sinh viên ngành kinh tế, kế toán vào học kỳ 2 năm nhất. Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về kinh tế học, kinh tế học vi mô, các quy luật kinh tế… Tác nhân chủ yếu trong học phần này là nghiên cứu hành vi của người sản xuất, người yếu dùng. Vận dụng quy luật cung, cầu;để giải thích hành vi của người sản xuất, người tiêu dùng. Thông qua hoạt động của thị trường, các tác động từ các can thiệp của Chính phủ đến thị trường mà người sản xuất và người tiêu dùng đưa ra quyết định sản xuất, tiêu dùng tối ưu tùy theo từng điều kiện cụ thể. 6. Mức độ đóng góp của các bài giảng đạt được chuẩn đầu ra của học phần Mức độ đóng góp của mỗi bài giảng được mã hóa theo 3 mức, trong đó: + Mức 1: Thấp (Nhớ: Bao gồm việc người học có thể nhớ lại các điều đặc biệt hoặc tổng quát, trọn vẹn hoặc một phần các quá trình, các dạng thức, cấu trúc… đã được học. Ở cấp độ này người học cần nhớ lại đúng điều được hỏi đến.) + Mức 2: Trung bình (Hiểu: Ở cấp độ nhận thức này, người học cần nắm được ý nghĩa của thông tin, thể hiện qua khả năng diễn giải, suy diễn, liên hệ). + Mức 3: Cao (Vận dụng, phân tích, đánh giá, sáng tạo: Người học có khả năng chia các nội dung, các thông tin thành những phần nhỏ để có thể chỉ ra các yếu tố, các mối liên hệ, các nguyên tắc cấu trúc của chúng). Chuẩn đầu ra của học phần Nội dung LO.1.1. LO.1.2 LO.2.1. LO.2.2 LO.3.1. LO.3.2 Chương 1 1 2 1 2 Chương 2 1 2 1 2 1 Chương 3 1 2 2 1 1 Chương 4 2 2 2 3 2 1 Chương 5 1 2 2 3 2 2 Chương 6 2 2 2 2 7. Tài liệu học tập - Tài liệu học tập chính: [1]. Nguyễn Văn Dần, Nguyễn Hồng Nhung (2014). Giáo trình Kinh tế vi mô I. Nhà xuất bản Tài chính. Hà Nội. - Tài liệu tham khảo: [2]. Vũ Kim Dũng, Nguyễn Văn Công (2014) giáo trình Kinh tế học tập 1. NXB Kinh tế quốc dân. Hà Nội [3]. Cao Thuý Xiêm, Vũ Kim Dũng (2008) 101 bài tập kinh tế vi mô chọn lọc NXB Thế giới [4]. Cao Thúy Xiêm và cộng sự (2012) Kinh tế học vi mô: Lý thuyết-Bài tập- 3
- Thực hành Tập 1, tập 2 NXB Tài Chính, [5]. Nguyễn Văn Dần (2011) Kinh tế học vi mô 1 NXB Tài chính. [6]. Cao Thúy Xiêm (2011). Kinh tế học vi mô. NXB Chính trị - Hành chính 8. Nhiệm vụ của người học 8.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận - Dự lớp ≥ 80% tổng số thời lượng của học phần. Chấp hành đúng nội quy, quy chế đào tạo của Khoa và Nhà trường; Tham dự đầy đủ các buổi học lý thuyết, thảo luận, làm việc nhóm và kiểm tra trên lớp theo quy định; Chuẩn bị tài liệu (bài đọc, bài tập tình huống, bài tiểu luận…) theo yêu cầu của giáo viên; Thực hiện các bài tập, thảo luận, bài tiểu luận nghiêm túc, không được sao chép (dưới mọi hình thức) - Hoàn thành các bài tập được giao trong sách bài tập. (Nhiệm vụ của người học được thể hiện tại Phụ lục 3) 8.2. Phần thí nghiệm, thực hành - Tham gia đầy đủ các bài tập thực hành, làm các đầy đủ các bài tập được giao. - Xem trước các bài tập ở nhà, tích cực làm bài tập trên lớp và đánh giá phần bài tập đã làm của các sinh viên khác. (Nhiệm vụ của người học được thể hiện tại Phụ lục 3) 8.3. Phần bài tập lớn, tiểu luận Trong kỳ, sinh viên phải thực hiện một bài tiểu luận. Căn cứ vào tình hình phát triển kinh tế - xã hội và các diễn biến khác trên thị trường, sinh viên có thể chủ động lựa chọn chủ đề bài tiểu luận. - Tự nghiên cứu các nội dung được giao. - Tìm hiểu các kiến thức thực tế liên quan đến nội dung bài học. - Kiểm tra định kỳ: mỗi tín chỉ 1 bài kiểm tra và một bài thi giữa học phần 9. Phương pháp giảng dạy Kinh tế vi mô 1 là học phần sử dụng nhiều hình thức tổ chức giảng dạy, bao gồm lý thuyết, bài tập kết hợp với thảo luận và làm việc nhóm. - Phần lý thuyết: giảng dạy trên lớp bằng cách hình thức: Nêu vấn đề, thuyết trình, diễn giảng, đàm thoại, phát vấn - Phần thực hành: Giao đề bài và hướng dẫn sinh viên thực hiện, thu sản phẩm và đánh giá. - Phần thảo luận: Chia nhóm, hướng dẫn thảo luận và làm bài tập tình huống, đánh giá. - Phần bài tập lớn: Giáo viên đưa chủ đề để người học lựa chọn, thu thập số liệu, sử lý số liệu để làm bài tập lớn. Do vậy, hệ thống cơ sở vật chất cần có gồm: phòng học quy mô đủ lớn, được lắp đặt đầy đủ các thiết bị hỗ trợ giảng dạy có chất lượng tốt (Projector, phông chiếu, kết nối Internet, Microphone, bảng đen, đồng hồ) (Phương pháp giảng dạy thể hiện tại phụ lục 3) 10. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập 4
- 10.1. Các phương pháp kiểm tra đánh giá giúp đạt được và thể hiện, đánh giá được các kết quả học tập của học phần: - Phương pháp kiểm tra, đánh giá: tự luận/ trắc nghiệm/ bài tập lớn/tiểu luận - Hình thức kiểm tra, đánh giá: + Điểm chuyên cần: được đánh giá căn cứ vào ý thức, thái độ học tập và thời gian tham gia học trên lớp của sinh viên. + Kiểm tra thường xuyên: Tự luận/ trắc nghiệm/bài tập lớn/tiểu luận + Thi giữa học phần: Tự luận + Thi kết thúc học phần: Tự luận/ tiểu luận. (Phương pháp kiểm tra được thể hiện tại Phụ lục 4) 10.2. Thang điểm, tiêu chí đánh giá và mô tả mức đạt được điểm số + Thang điểm đánh giá: Theo thang điểm 10. + Trọng số đánh giá kết quả học tập Bảng 1: Trọng số đánh giá kết quả học tập Điểm kiểm tra quá trình Điểm thi Chuyên Bài kiểm tra Bài thi giữa Thi tự luận/ tiểu CĐR của học cần thường xuyên học phần luận phần 10% 20% 20% 50% Kinh tế vi mô X X X X Bảng 2: Đánh giá học phần Bảng 2.1. Đánh giá chuyên cần TT Hình thức Trọng Tiêu chí đánh giá CĐR Điểm số của tối điểm HP đa Thái độ tham dự (2%) Trong đó: - Luôn chú ý và tham gia các hoạt động (2%) 2 Điểm chuyên - Khá chú ý, có tham gia (1,5%) cần, ý thức 1 10% - Có chú ý, ít tham gia (1%) học tập, tham - Không chú ý, không tham gia (0%) gia thảo luận Thời gian tham dự (8%) - Nếu vắng 01 tiết trừ 1 % 8 - Vắng quá 20% tổng số tiết của học phần thì không đánh giá. 5
- Bảng 2.2. Đánh giá bài kiểm tra thường xuyên, bài thực hành và thi giữa học phần Giỏi – Trung Trung Trọng Khá Kém Tiêu chí Xuất sắc bình bình yếu số (7,0-8,4) 85% kiến 84% kiến 69% kiến 50% kiến Hiểu 85% kiến 84% kiến 69% kiến 50% kiến Hiểu
- 11. Nội dung chi tiết học phần 11.1. Nội dụng về lý thuyết và thảo luận Chương 1: Kinh tế vi mô và những vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp (Số tiết lý thuyết: 4) 1.1.Một số khái niệm cơ bản 1.1.1. Kinh tế học 1.1.2. Kinh tế học thực chứng và chuẩn tắc 1.1.3. Kinh tế học vi mô, kinh tế vĩ mô 1.2. Doanh nghiệp và những vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp 1.2.1. Doanh nghiệp 1.2.2. Những vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp 1.3. Hệ thống kinh tế và các mô hình kinh tế 1.3.1. Hệ thống kinh tế 1.3.2. Các mô hình kinh tế 1.4. Đường giới hạn khả năng sản xuất và lý thuyết lựa chọn 1.4.1. Đường giới hạn khả năng sản xuất 1.4.2. Lý thuyết lựa chọn 1.5. Ảnh hưởng của quy luật khan hiếm lợi suất giảm dần, chi phí cơ hội ngày càng tăng, hiệu quả kinh tế đến lựa chọn tối ưu 1.5.1. Ảnh hưởng của quy luật khan hiếm 1.5.2. Ảnh hưởng của quy luật lợi suất giảm dần 1.5.3. Ảnh hưởng của quy luật chi phí cơ hội ngày càng tang 1.5.4. Ảnh hưởng của hiệu quả kinh tế 1.6. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu 1.6.1. Đối tượng nghiên cứu 1.6.2. Nội dung nghiên cứu 1.6.3. Phương pháp nghiên cứu. Chương 2: Cầu - Cung hàng hóa (Số tiết lý thuyết: 7; Số tiết kiểm tra: 1) 2.1. Cầu hàng hóa 2.1.1. Khái niệm 2.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu 2.1.3. Hàm số của cầu 2.1.4. Biểu cầu 2.1.5. Đường cầu 2.1.6. Quy luật cầu 2.1.7. Sự vận động dọc theo đường cầu và sự dịch chuyển đường cầu 2.1.8. Các phương pháp ước lượng cầu 2.2. Cung hàng hóa 2.2.1. Khái niệm cung hàng hóa 2.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến cung 2.2.3. Hàm số của cung 2.2.4. Biểu cung 7
- 2.2.5. Đường cung 2.2.6. Quy luật cung 2.2.7. Sự vận động dọc theo đường cung và sự dịch chuyển đường cung 2.3. Cân bằng cầu cung 2.3.1. Trạng thái cân bằng thị trường 2.3.2. Trạng thái rối loạn thị trường 2.3.3. Sự thay đổi trạng thái cân bằng 2.3.4. Sự hình thành giá trên thị trường và vai trò của Nhà nước trong việc định giá 2.4. Co dãn của cầu 2.4.1. Khái niệm độ co dãn 2.4.2. Độ co dãn cầu theo giá 2.4.3. Độ co dãn chéo của cầu theo giá 2.4.4. Độ co dãn cầu theo thu nhập 2.4.5. Co dãn của cung 2.4.6. Vận dụng độ co dãn của cầu để giải thích khi Nhà nước ban hành một sắc thuế Chương 3: Lý thuyết người tiêu dùng (Số tiết lý thuyết: 3; Số tiết kiểm tra: 1) 3.1. Lý thuyết vềlợi ích của người tiêu dùng 3.1.1. Mục đích và tác phong ứng xử của người tiêu dùng 3.1.2. Lý thuyết về lợi ích 3.2. Đường bàng quan với mối quan hệ lợi ích 3.2.1. Đường bàng quan và các đặc trưng của nó 3.2.2. Tỷ lệ thay thế cận biên 3.2.3. Đường bàng quan và mối quan hệ với sở thích 3.3. Đường ngân sách 3.4. Nguyên tắc tối đa hoá lợi ích Chương 4: Lý thuyết về doanh nghiệp (Số tiết lý thuyết: 6) 4.1. Lý thuyết về sản xuất 4.1.1. Hàm sản xuất 4.1.2. Hàm sản xuất với một đầu vào biến đổi 4.1.3. Hàm sản xuất trong dài hạn 4.2. Lý thuyết về chi phí 4.2.1. Phân loại chi phí 4.2.2. Chi phí ngắn hạn 4.2.3. Chi phí dài hạn 4.3. Lý thuyết về lợi nhuận 4.3.1. Khái niệm và phương pháp tính 4.3.2. Ý nghĩa của lợi nhuận 4.3.3. Các loại lợi nhuận 4.3.4. Nguồn gốc của lợi nhuận 4.3.5. Doanh thu cận biên và quy tắc tối đa hoá lợi nhuận 4.3.6. Một số tình huống trong kinh doanh và quyết định của chủ doanh nghiệp Chương 5: Thị trường (Số tiết lý thuyết: 4; Số tiết kiểm tra 1) 5.1. Tổng quan về thị trường 5.1.1. Khái niệm và vai trò của thị trường 5.1.2. Chức năng và quy luật hoạt động của thị trường 8
- 5.1.3. Phân loại thị trường 5.2. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo 5.2.1. Khái niệm và đặc điểm 5.2.2. Phương pháp xác định sản lượng tối ưu, giá bán và lợi nhuận trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo 5.2.3. Quyết định sản xuất hay đóng của 5.2.4. Ưu điểm và hạn chế của thị trường cạnh tranh hoàn hảo 5.3. Thị trường độc quyền 5.3.1. Khái niệm, nguyên nhân dẫn đến độc quyền 5.3.2. Đặc điểm của thị trường độc quyền 5.3.3. Phương pháp xác định lợi nhuận trong độc quyền 5.3.4. So sánh cạnh tranh hoàn hảo và độc quyền 5.3.5. Hạn chế độc quyền và phương pháp điều tiết độc quyền tự nhiên 5.4. Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo 5.4.1. Đặc điểm 5.4.2. Phương pháp xác định 5.5. Nghiên cứu thị trường các yếu tố sản xuất 5.5.1. Đặc điểm chung 5.5.2. Thị trường đất đai 5.5.3. Thị trường lao động 5.5.4. Thị trường vốn Chương 6: Những khuyết tật của nền kinh tế thị trường và vai trò điều tiết của chính phủ (Số tiết lý thuyết: 3) 6.1. Những khuyết tật (trục trặc) của thị trường và nền kinh tế thị trường 6.1.1. Tính cạnh tranh không hoàn hảo, độc quyền và sức mạnh của thị trường 6.1.2. Ảnh hưởng của các ngoại ứng 6.1.3. Việc cung cấp các sản phẩm công cộng 6.1.4. Việc đảm bảo sự công bằng xã hội 6.1.5. Khả năng đảm bảo sự phát triển của các thị trường 6.2. Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường 6.2.1. Các chức năng kinh tế chủ yếu của chính phủ 6.2.2. Các công cụ chủ yếu của Chính phủ tác động vào nền kinh tế 6.2.3. Các phương pháp điều tiết của chính phủ 6.3. Nhà nước sử dụng hệ thống kinh tế nhà nước, doanh nghiệp nhà nước để quản lý thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay 6.3.1. Vai trò của kinh tế nhà nước và doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam 6.3.2. Hệ thống doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam hiện nay 6.3.3. Phương hướng đổi mới doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam hiện nay 11.2. Nội dung về bài tập thực hành, thảo luận, hoạt động nhóm (29 tiết; 1 kiểm tra) Bài 1. (3 tiết) 1. Nội dung Kinh tế học những vấn đề cơ bản của doanh nghiệp 2. Phương pháp thực hiện và đánh giá - Giảng viên nêu mục tiêu của bài thực hành cần đạt được là: Vận dụng được chi phí cơ hội trong lựa chọn các quyết định; Sử dụng thành thạo đường giới hạn khả năng sản xuất. 9
- - Giảng viên đưa nội dung cần thực hiện gồm: Sinh viên thảo luận các vấn đề liên quan đến kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô, kinh tế học thực chứng, kinh tế học chuẩn tắc Sinh viên thảo luận các vấn đề liên quan đến các mô hình kinh tế ảnh hưởng đến lựa chọn kinh tế tối ưu; Sinh viên làm các bài tập liên quan lựa chọn kinh tế tối ưu và đường giới hạn khả năng sản xuất + Phần thảo luận: chia lớp thành nhóm từ 10 – 20 sinh viên chuẩn bị trước các nội dung sau đó thảo luận theo hướng dẫn của giảng viên + Phần bài tập: Giảng viên cho bài tập, yêu cầu các sinh viên làm bài tập, một sinh viên lên bảng làm để đối chiếu kết quả. - Giảng viên giám sát và hướng dẫn sinh viên thực hiện các nội dung của bài và đánh giá kết quả thực hành của sinh viên theo các tiêu chí sau: + Tinh thần, thái độ thực hiện bài thực hành + Sự thành thạo trong thực hiện các nội dung thực hành + Thang điểm: đánh giá theo thang điểm10. 3. Dụng cụ Phấn, bảng, bút, vở, giấy nháp, máy tính cầm tay Bài 2 (8 tiết) 1. Nội dung Mối quan hệ cầu cung và độ co dãn 2. Phương pháp thực hiện và đánh giá - Giảng viên nêu mục tiêu của bài thực hành cần đạt được là: Xác định giá và lượng cân bằng trong các trường hợp có sự thay đổi cung, cầu; Sinh viên xác định được các loại độ co dãn cung, cầu; Phân tích được tác động của các chính sách của Chính phủ tới người sản xuất và người tiêu thông qua độ co dãn cầu, cung - Giảng viên đưa nội dung cần thực hiện gồm: Phân tích tác động của giá trần, giá sàn; Viết phương trình đường cung, phương trình đường cầu; Xác định trạng thái cân bằng cung cầu; trạng thái rối loạn thị trường; cân bằng mới; Xác định các loại độ co dãn cầu, cung; tính thặng dư của người sản xuất, người tiêu dùng; sử dụng độ co dãn phân tích tác động của một số chính sách ảnh hưởng đến các tác nhân trong nền kinh tế - Giảng viên hướng dẫn thực hiện nội dung bài thực hành mẫu cho cả lớp - Giảng viên giao bài tập cho sinh viên thực hiện - Một sinh viên lên bảng làm bài. - Nhóm sinh viên còn lại thực hiện theo trình tự các bước đã được giáo viên hướng dẫn trên giấy của mình và nhận xét kết quả trên bảng - Giảng viên giám sát và hướng dẫn sinh viên thực hiện các nội dung của bài và đánh giá kết quả thực hành của sinh viên theo các tiêu chí sau: + Tinh thần, thái độ thực hiện bài thực hành + Sự thành thạo trong thực hiện các nội dung thực hành - Thang điểm: đánh giá theo thang điểm10. 3. Dụng cụ Phấn, bảng, bút, vở, giấy nháp, máy tính cầm tay Bài 3 (3 tiết) 1. Nội dung: Lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng 10
- 2. Phương pháp thực hiện và đánh giá - Giảng viên nêu mục tiêu của bài thực hành cần đạt được là: Sinh viên phân biệt được các khái niệm lợi ích; Tính toán thành thạo các chỉ tiêu lợi ích; Viết và vẽ được đường ngân sách và lựa chọn được mức chi tiêu tối - Giảng viên đưa nội dung cần thực hiện gồm: Sinh viên thảo luận các vấn đề liên quan đến các khái niệm lợi ích, đường ngân sách, đường bàng quan; Lựa chọn tiêu dùng tối ưu trong các trường hợp - Giảng viên hướng dẫn thực hiện nội dung bài thực hành cho cả lớp Phần thảo luận: chia lớp thành nhóm từ 6 – 10 sinh viên chuẩn bị trước các nội dung sau đó thảo luận theo hướng dẫn của giảng viên Phần bài tập: Giảng viên cho bài tập, yêu cầu các sinh viên làm bài tập, một sinh viên lên bảng làm. - Nhóm sinh viên còn lại thực hiện theo trình tự các bước đã được giáo viên hướng dẫn trên giấy của mình và nhận xét kết quả trên bảng - Giảng viên giám sát và hướng dẫn sinh viên thực hiện các nội dung của bài và đánh giá kết quả thực hành của sinh viên theo các tiêu chí sau: + Tinh thần, thái độ thực hiện bài thực hành + Sự thành thạo trong thực hiện các nội dung thực hành - Thang điểm: đánh giá theo thang điểm10. 3. Dụng cụ Phấn, bảng, hệ thống các câu hỏi, bài tập, máy tính, bút, vở, giấy nháp Bài 4 (7 tiết) 1. Nội dung Hành vi ứng xử của doanh nghiệp 2. Phương pháp thực hiện và đánh giá - Giảng viên nêu mục tiêu của bài thực hành cần đạt được là: Sinh viên phân biệt được các khái niệm chi phí, nhận biết được các tình huống trong kinh doanh và quyết định của doanh nghiệp; Xác định các loại chi phí; các chỉ tiêu của hàm sản xuất trong ngắn hạn và dài hạn; Xác định được giá bán, sản lượng, doanh thu, lợi nhuận trong các tình huống lợi nhuận tối đa; doanh thu tối đa; doanh thu tối đa trong điều kiện của định mức lợi nhuận và trong điều kiện Nhà nước ban hành các chính sách thuế và trợ giá - Giảng viên đưa nội dung cần thực hiện gồm: Lý thuyết về chi phí; hàm sản xuất trong ngắn hạn và trong dài hạn; Lý thuyết về lợi nhuận; Các tình huống trong kinh doanh và quyết định của doanh nghiệp - Giảng viên hướng dẫn thực hiện nội dung bài thực hành cho cả lớp + Phần thảo luận: chia lớp thành nhóm từ 6 – 10 sinh viên chuẩn bị trước các nội dung sau đó thảo luận theo hướng dẫn của giảng viên + Phần bài tập: Giảng viên cho bài tập, yêu cầu các sinh viên làm bài tập, một sinh viên lên bảng làm. - Nhóm sinh viên còn lại thực hiện theo trình tự các bước đã được giáo viên hướng dẫn trên giấy của mình và nhận xét kết quả trên bảng - Giảng viên giám sát và hướng dẫn sinh viên thực hiện các nội dung của bài và đánh giá kết quả thực hành của sinh viên theo các tiêu chí sau: + Tinh thần, thái độ thực hiện bài thực hành 11
- + Sự thành thạo trong thực hiện các nội dung thực hành - Thang điểm: đánh giá theo thang điểm10. 3. Dụng cụ Phấn, bảng, hệ thống các câu hỏi, bài tập, máy tính, bút, vở, giấy nháp Bài 5 (8 tiết) 1. Nội dung Thị trường; các khuyết tật của thị trường và sự can thiệp của Nhà nước vào thị trường 2. Phương pháp thực hiện và đánh giá - Giảng viên nêu mục tiêu của bài thực hành cần đạt được là: Sinh viên phân biệt được các loại thị trường, ưu nhược điểm của từng loại; Xác định được điểm sản xuất tối ưu của từng loại thị trường; Phân tích được các khuyết tật của kinh tế thị trường và vai trò điều tiết của Nhà nước - Giảng viên đưa nội dung cần thực hiện gồm: Phân loại thị trường; Phân tích các khuyết tật của thị trường; Xác định thuê bao nhiêu yếu tố đầu vào tối ưu để đầu ra tối đa; Các khuyết tật của thị trường và kinh tế thị trường; Sự can thiệp của Nhà nước vào thị trường. - Giảng viên hướng dẫn thực hiện nội dung bài thực hành cho cả lớp + Phần thảo luận: chia lớp thành nhóm từ 6 – 10 sinh viên chuẩn bị trước các nội dung sau đó thảo luận theo hướng dẫn của giảng viên + Phần bài tập: Giảng viên cho bài tập, yêu cầu các sinh viên làm bài tập, một sinh viên lên bảng làm. - Nhóm sinh viên còn lại thực hiện theo trình tự các bước đã được giáo viên hướng dẫn trên giấy của mình và nhận xét kết quả trên bảng - Giảng viên giám sát và hướng dẫn sinh viên thực hiện các nội dung của bài và đánh giá kết quả thực hành của sinh viên theo các tiêu chí sau: + Tinh thần, thái độ thực hiện bài thực hành + Sự thành thạo trong thực hiện các nội dung thực hành - Thang điểm: đánh giá theo thang điểm10. 3. Dụng cụ Phấn, bảng, hệ thống các câu hỏi, bài tập, máy tính, bút, vở, giấy nháp 11.3. Nội dung về bài tập lớn. Tiểu luận (30 giờ) 1. Nội dung Giảng viên gợi ý một số chủ đề để cho sinh viên lựa chọn và làm theo các yêu cầu sau: Một số hướng nghiên cứu gợi ý bao gồm: - Chủ đề tiểu luận số 1: Phân tích tác động từ các chính sách can thiệp của Chính phủ đến giá và sản lượng cân bằng của thị trường. - Chủ đề tiểu luận số 2: Trình bày các yếu tố tác động đến lợi nhuận. Phân tích giải pháp nâng cao lợi nhuận của một số doanh nghiệp tiêu biểu ở trong và ngoài nước. - Chủ đề tiểu luận số 3: Phân tích các đặc điểm của thị trường độc quyền bán, nguyên nhân dẫn tới độc quyền? Trình bày các giải pháp can thiệp của Chính phủ nhằm kiểm soát doanh nghiệp độc quyền tại Việt Nam? 12
- 2. Phương pháp thực hiện và đánh giá - Giảng viên chia yêu cầu và hướng dẫn sinh viên thực hiện các nội dung của bài tiểu luận đánh giá kết quả của sinh viên theo các tiêu chí sau: 1. Hình thức: Bao gồm một số nội dung +Trang bìa + Mục lục + Nội dung + Phụ lục + Tài liệu tham khảo Tiểu luận được trình bày bằng bản cứng nộp cho giảng viên. Số trang trên tối thiểu 6 trang phần nội dung. - Giảng viên chọn mỗi nội dung một bài mẫu của một sinh viên để thuyết trình bằng powerpoint trước lớp. Thời gian thuyết trình tối đa 10 phút - Nhóm sinh viên có lại sẽ có nhận xét, đặt câu hỏi - Giảng viên nhận xét chung và kết luận 3. Dụng cụ Phấn, bảng, Laptop, máy chiếu, phông chiếu 12. Thời gian phê duyệt đề cương học phần: Ngày…. Tháng …. Năm …… GIẢNG VIÊN TRƯỞNG BỘ TRƯỞNG KHOA PHỤ TRÁCH HỌC PHẦN MÔN Võ Thị Khánh Linh PHỤ LỤC 1 13
- MÃ HÓA CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN, ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TƯƠNG THÍCH CỦA CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN VỚI CHUẨN ĐẦU RA CTĐT STT Chuẩn đầu ra học phần Mức độ Đáp ứng chuẩn theo thang đầu ra của Bloom CTĐT Chuẩn về kiến thức LO1.1. Ghi nhớ các quy luật, qui tắc trong 1 6 kinh tế vi mô 1 LO1.2. Trình bầy được các khái niệm căn bản 1 6 trong kinh tế vi mô. Khái quát được lý thuyết cung, lý thuyết cầu, lý thuyết hành vi người tiêu dùng, lý thuyết hành vi doanh nghiệp. Phân biệt được các loại thị trường. Đánh giá được vai trò điều tiết nền kinh tế của Chính phủ Chuẩn về kỹ năng LO2.1. Phân tích được các mô hình cung cầu, 1 9 mô hình thị trường, các vấn đề đặt ra trong bài 2 toán cụ thể để giải quyết bài toán. LO2.2. Tính toán thành thạo các chỉ tiêu cung, 1 9 cầu; co giãn cung, cầu; mức tiêu dùng, sản xuất tối ưu trong từng trường hợp cụ thể của thị trường Vận dụng các kiến thức để giải quyết từng bài toán cụ thể. Năng lực tự chủ & trách nhiệm nghề nghiệp LO3.1. Tuân thủ các quy luật của kinh tế thị 2 15 trường, các quy tắc trong việc đánh giá các quyết định của người tiêu dùng, doanh nghiệp 3 trong mỗi tình huống cụ thể LO3.2. Sáng tạo, làm việc độc lập để xây dựng 2 16 các giải pháp tối ưu cho các chủ thể trên thị trường PHỤ LỤC 2 14
- MỤC TIÊU VÀ CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN 1. Mục tiêu học phần Mục tiêu Mô tả mục tiêu CĐR của (Gx) CTĐT G1 Trang bị cho người học kiến thức cơ bản về những vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp. Người học phân biệt được các khái niệm cơ bản của kinh tế học, các loại thị trường, trình bày được vai trò của Nhà nước trong việc điều tiết thị trường. Trình bày được các vấn đề về lý thuyết lựa chọn, các mô hình 6 kinh tế ảnh hưởng đến sự lựa chọn của doanh nghiệp, các vấn đề liên quan đến cầu, cung hàng hóa. Phân tích kinh tế trạng thái cân bằng cung cầu bằng toán đại số. Giải thích được các bất thường khi giá cả thay đổi, hoặc do có sự điều chỉnh của nhà nước vào thị trường. Rèn luyện cho người học kỹ năng tính toán các thay đổi của cung, cầu hàng hóa, độ nhạy cảm của cung và cầu khi có những thay đổi của giá cả, chính sách và thị trường, tính toán các chi phí sản xuất và lợi nhuận của doanh nghiệp trong các G2 9 loại thị trường khác nhau. Vận dụng được lý thuyết chi phí cơ hội để lựa chọn sản xuất sao cho sử dụng có hiệu quả nguồn lực có sẵn. Xác định được mức tiêu dùng tối ưu; xác định lượng sản phẩm tối ưu để tối đa hóa lợi nhuận Tuân thủ các quy luật của kinh tế thị trường. Đề xuất kế G3 hoạch sản xuất và tiêu dùng phù hợp với các quy luật của thị 15,16 trường 15
- 2. Chuẩn đầu ra học phần Liên kết với Mô tả CĐR học phần Mã CĐR CĐR của Sau khi học xong môn học này, người học có thể: CTĐT LO.1 Về kiến thức LO.1.1 Ghi nhớ các quy luật, qui tắc trong kinh tế vi mô 6 Trình bầy được các khái niệm căn bản trong kinh tế vi mô. Khái quát được lý thuyết cung, lý thuyết cầu, lý thuyết hành LO.1.2 vi người tiêu dùng, lý thuyết hành vi doanh nghiệp. Phân biệt 6 được các loại thị trường. Đánh giá được vai trò điều tiết nền kinh tế của Chính phủ LO.2 Về kỹ năng Phân tích được các mô hình cung cầu, mô hình thị trường, các LO.2.1 9 vấn đề đặt ra trong bài toán cụ thể để giải quyết bài toán. Tính toán thành thạo các chỉ tiêu cung, cầu; co giãn cung, cầu; mức tiêu dùng, sản xuất tối ưu trong từng trường hợp cụ thể LO.2.2 9 của thị trường Vận dụng các kiến thức để giải quyết từng bài toán cụ thể. LO.3. Năng lực tự chủ và trách nhiệm nghề nghiệp Tuân thủ các quy luật của kinh tế thị trường, các quy tắc trong LO.3.1 việc đánh giá các quyết định của người tiêu dùng, doanh 15 nghiệp trong mỗi tình huống cụ thể Sáng tạo, làm việc độc lập để xây dựng các giải pháp tối ưu LO.3.2 cho các chủ thể trên thị trường 16 16
- PHỤ LỤC 3 NỘI DUNG CỦA HỌC PHẦN Tài Số liệu CĐR Tuần tiết học Nội dung Hoạt động dạy và học học thứ LT/ tập, phần TH tham khảo Giảng viên: - Giới thiệu học phần + Mục tiêu học phần + Nội dung chính của học phần; + Đề cương chi tiết học phần + Phương pháp, cách thức kiểm tra, đánh giá học phần + Tài liệu bắt buộc, tham khảo của Giới thiệu học phần học phần + Hướng dẫn kế hoạch học tập + Xây dựng các nhóm học tập - Sinh viên: Lắng nghe, phản hồi, ghi chép các thông tin chung về học phần - Chuẩn bị cho hoạt động thảo luận - Chủ động cập nhật các tài liệu học tập Chương 1: Kinh tế Giảng viên: vi mô và những - Giới thiệu nội dung chương 1 - Nêu vấn đề kinh tế cơ vấn đề bản của doanh - Thuyết trình và giải thích một số nghiệp thuật ngữ của học phần 1.1.Một số khái - Phát vấn, gợi mở niệm cơ bản - Trả lời các câu hỏi của SV 0.5 - Giao nhiệm vụ thảo luận LO.1.1 Sinh viên: LO.1.2 1,2 1,2,3 - Nghiên cứu TL học tập và tham LO.2.1 khảo LO.2.2 - Thảo luận và trả lời câu hỏi - Chuẩn bị trả lời các câu hỏi truy vấn và làm bài tập 1.2. Doanh nghiệp Giảng viên: và những vấn đề - Nêu vấn đề, cho ví dụ về mục tiêu 1 kinh tế cơ bản của và những vấn đề cơ bản của doanh doanh nghiệp nghiệp 17
- - Phát vấn sự khác nhau giữa quá trình kinh doanh và chu kỳ kinh doanh; Những vấn đề cơ bản của doanh nghiệp là gì? Điều gì là vấn đề cơ bản nhất đối với doanh nghiệp - Gợi mở - Giao nhiệm vụ thảo luận - Tổng kết kiến thức Sinh viên: - Thảo luận và trả lời các câu hỏi - Nghiên cứu TL học tập và tham khảo 1.3. Hệ thống kinh tế Giảng viên: và các mô hình kinh - Nêu vấn đề về hệ thống kinh tế tế - Vẽ hoặc trình chiếu sơ đồ hệ thống kinh tế - Phát vấn, gợi mở -Tổng kết kiến thức 0.75 Sinh viên: - Thảo luận và trả lời các câu hỏi Nghiên cứu TL học tập và tham khảo 1.4. Đường giới hạn Giảng viên: khả năng sản xuất và - Nêu vấn đề về đường giới hạn khả lý thuyết lựa chọn năng sản xuất - Phát vấn: Các bạn hiểu như thế nào về được giới hạn khả năng sản xuất - Lấy ví dụ gợi mở gợi mở - Vẽ hoặc trình chiếu biểu và đường giới hạn khả năng sản xuấ 1 - Đàm thoại về đường giới hạn khả năng sản xuất -Tổng kết kiến thức Sinh viên: - Thảo luận và trả lời các câu hỏi Nghiên cứu TL học tập và tham khảo 18
- 1.5. Ảnh hưởng của Giảng viên: quy luật khan hiếm - Nêu vấn đề về 4 quy luật trong kinh lợi suất giảm dần, tế vi mô chi phí cơ hội ngày - Phát vấn: Nghiêu cứu các quy luật càng tăng, hiệu quả trên giúp ích gì cho các doanh nghiệp kinh tế đến lựa chọn - Gợi mở và đàm thoại 0.5 tối ưu -Tổng kết kiến thức Sinh viên: - Thảo luận và trả lời các câu hỏi - Ghi chép kiến thức trọng tâm 1.6. Đối tượng, nội Giảng viên: dung và phương - Nêu vấn đề; Diễn giảng pháp nghiên cứu - Giao bài tập về nhà cho sinh viên; - Yêu cầu SV về nhà nghiên cứu nội dung chương 2 theo tài liệu 1/2/3/6 0.25 Sinh viên: - Ghi chép kiến thức trọng tâm - Nghiên cứu tài liệu ở nhà theo yêu cầu của GV Bài thực hành số 1 Giảng viên: Kinh tế học những - Chia lớp thành nhóm từ 10 – 20 vấn đề cơ bản của sinh viên chuẩn bị trước các nội doanh nghiệp dung để SV thảo luận * Phân biệt kinh tế - Cho bài tập, yêu cầu các sinh viên vi mô, kinh tế vĩ làm bài tập, mô, kinh tế học thực - Giảng viên giám sát và hướng dẫn chứng, kinh tế học sinh viên thực hiện các nội dung chuẩn tắc của bài và đánh giá kết quả thực LO.1.1 * Các mô hình kinh hành của sinh viên LO.1.2 tế ảnh hưởng đến - Giao bài tập về nhà làm các bài tập 4 LO.2.1 lựa chọn kinh tế tối về đường giới hạn khả năng sản LO.2.2 ưu; xuất; Chi phí cơ hội; * Lựa chọn kinh tế Sinh viên: tối ưu và đường giới - Nghiên cứu TL học tập và tham hạn khả năng sản khảo xuất - Trình bày nội dung cần thảo luận - Lên bảng làm bài tập và đối chiếu kết quả - Làm các bài tập liên quan lựa chọn kinh tế tối ưu và đường giới hạn khả 19
- năng sản xuất; Chi phí cơ hội - Nghiên cứu tài liệu và làm bài tập về nhà về đường giới hạn khả năng sản xuất và chi phí cơ hội. Chương 2: Cầu - Giảng viên: Cung hàng hóa - Nêu vấn đề, thuyết trình, diễn giảng về cầu hàng hóa, các yếu tố 2.1. Cầu hàng hóa ảnh hưởng đến cầu, di chuyển và dịch chuyển cầu. - Đàm thoại về cầu hàng hóa, các yếu tố ảnh hưởng đến cầu, luật cầu, sự di chuyển và dịch chuyển cầu - Trình chiếu hoặc vẽ đồ thị minh họa - Phát vấn - lấy ví dụ gợi mở. 1 - Tổng hợp kiến thức và kết luận. Sinh viên: - Nghiên cứu TL học tập và tham khảo Chuẩn bị trả lời các câu hỏi truy vấn LO.1.1 và làm bài tập về xây dựng hàm LO.1.2 cầu, vẽ đồ thị hàm cầu, phân biệt di 1,2,3, LO.2.1 3,4 chuyển và dịch chuyển đường cầu 6 LO.2.2 - Làm các bài tập về nhà về cầu LO.3.1 hàng hóa 2.2. Cung hàng hóa Giảng viên: - Nêu vấn đề, thuyết trình, diễn giảng về cung hàng hóa, các yếu tố ảnh hưởng đến cung hàng hóa, di chuyển và dịch chuyển đường cung. - Giáo viên lấy ví dụ minh họa về biểu cung, đường cung, hàm số của 1 cung, các yếu tố ảnh hưởng đến cung. Phát vấn - Đàm thoại về cung hàng hóa, các yếu tố ảnh hưởng đến cung, luật cung, sự di chuyển và dịch chuyển cung 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương học phần: Các phương pháp và mô hình dự báo kinh tế - xã hội
5 p | 231 | 10
-
Đề cương học phần Kinh tế lượng - Trường Đại học Thương mại
8 p | 268 | 9
-
Đề cương chi tiết môn học Kinh tế lượng
9 p | 145 | 8
-
Đề cương học phần Kinh tế tài nguyên và môi trường
22 p | 20 | 7
-
Đề cương học phần Kinh tế vĩ mô 1 (KTE2003)
11 p | 18 | 7
-
Đề cương học phần Kinh doanh quốc tế
18 p | 11 | 5
-
Đề cương học phần Nguyên lý thống kê kinh tế
24 p | 29 | 5
-
Đề cương chi tiết học phần Kinh tế thương mại dịch vụ
26 p | 33 | 5
-
Đề cương chi tiết học phần Kinh tế Lượng
35 p | 7 | 3
-
Đề cương học phần Kinh tế chính trị Mác-Lênin (Mã học phần: PLT 08A)
15 p | 14 | 3
-
Đề cương học phần Kinh tế lượng
5 p | 102 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần: Kinh tế đối ngoại
5 p | 92 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần Kinh tế học (Mã học phần: 0101100031)
14 p | 10 | 2
-
Đề cương chi tiết học phần Kinh tế học vĩ mô (Mã học phần: QT015)
60 p | 6 | 2
-
Đề cương chi tiết học phần Lịch sử các học thuyết kinh tế - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
43 p | 8 | 2
-
Đề cương chi tiết học phần Kinh tế học vi mô 1 (Mã học phần: KHMI1101)
11 p | 7 | 1
-
Đề cương chi tiết học phần Kinh tế học vĩ mô 1 (Mã học phần: KHMA 1101)
11 p | 8 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn