intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương môn Phương pháp nghiên cứu khoa học

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:20

29
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương môn "Phương pháp nghiên cứu khoa học" với mục tiêu giúp sinh viên nắm vững kiến thức cơ bản nhất về khoa học, nghiên cứu khoa học và phương pháp nghiên cứu khoa học, bước đầu thực hiện được một nghiên cứu khoa học. Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương môn Phương pháp nghiên cứu khoa học

  1.  TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TP. Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 03 năm 2021 ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC A. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1. Tên môn học (tiếng Việt) : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 2. Tên môn học (tiếng Anh)   : RESEARCH METHODS 3. Mã số môn học : MES310 4. Trình độ đào tạo : Đại học 5. Ngành đào tạo áp dụng : Kinh tế quốc tế 6. Số tín chỉ : 3 tín chỉ ­ Lý thuyết : 2 tín chỉ ­ Thảo luận và bài tập : 0,5 tín chỉ ­ Tiểu luận : 0,5 tín chỉ ­ Khác (ghi cụ thể) : Tự học và bài tập cá nhân 7. Phân bổ thời gian :  ­ Tại giảng đường : 45 tiết ­ Tự học ở nhà : Đọc tài liệu, làm bài tập chiếm tối thiểu 2 lần so   với thời gian học tập trên lớp. ­ Khác (ghi cụ thể) :  8. Khoa quản lý môn học : Khoa Kinh tế quốc tế 9. Môn học trước : Không 10. Mô tả môn học 1
  2. Phương pháp nghiên cứu khoa học là môn học bắt buộc thuộc nhóm môn học kiến  thức cơ sở khối ngành được xây dựng để cung cấp cho người học những kiến thức   cơ bản về các phương pháp tiến hành hoạt động nghiên cứu một cách có hệ thống   và mang tính khoa học. Cụ  thể, môn học sẽ  giới thiệu cơ  bản về  vấn đề  nghiên cứu, vai trò của nghiên   cứu, cách thức xác định vấn đề  nghiên cứu, thực hiện lược khảo tài liệu và các   nghiên cứu trước có liên quan; đặt câu hỏi nghiên cứu; đạo đức trong nghiên cứu,  cách trích dẫn và trình bày tài liệu tham khảo; thu thập số liệu và chọn mẫu; cách  trình bày dữ  liệu và lựa chọn thiết kế  nghiên cứu với các dạng dữ  liệu; cách viết   đề cương và báo cáo nghiên cứu. 11. Mục tiêu và chuẩn đầu ra của môn học 11.1. Mục tiêu của môn học M ụ Nội   dung   CĐR  CĐR  c  Mô tả mục tiêu CTĐT1  phân   bổ   cho  CTĐT ti môn học êu (a (b) (c) (d) ) Khả   năng   vận   dụng  Rút   ra  được  phương  C kiến   thức   cơ   bản   về  pháp   nghiên   cứu   phù  O khoa   học   tự   nhiên   và  PLO1 hợp   với   vấn   đề   cần  1 khoa học xã hội trong  giải quyết lĩnh vực kinh tế  Giải   thích  được  các  C vấn đề  cần nghiên cứu  Khả năng tư duy phản  O PLO2 một   cách   hệ   thống   và  biện 2 khoa học Hình   thành  tính   cẩn  Thể   hiện   tính   chủ  C trọng,   trung   thực,   tuân  động và tích cực trong  O thủ   chuẩn   mực   đạo  học   tập   nghiên   cứu  PLO4 3 đức   trong   nghiên   cứu  đáp  ứng  yêu  cầu   học  khoa học  tập suốt đời 1 Giải thích ký hiệu viết tắt: CĐR – chuẩn đầu  ra; CTĐT  ­ chương trình đào tạo.  2
  3. 11.2. Chuẩn đầu ra của môn học (CĐR MH) và sự  đóng góp vào chuẩn đầu ra   của chương trình đào tạo (CĐR CTĐT) Mức   độ  theo  Mục  CĐR  CĐR  thang đo  tiêu  Nội dung CĐR MH CTĐ MH c ủ a  môn  T CĐR  học MH (a) (b) (c) (d) (e) Rút ra được phương  pháp nghiên cứu phù  CLO1 2 CO1 PLO1 hợp với vấn đề  cần  giải quyết  Trình   bày   được   báo  cáo   tổng   quan   tài  liệu của nghiên cứu  CLO2 để  diễn   tả  và   mở  2 CO1 PLO1 rộng kiến thức cơ sở  trong lĩnh vực nghiên  cứu Phân   loại  và   xác  định   cách   thức   thu  CLO3 thập   dữ   liệu   phù  3 CO2 PLO2 hợp với từng loại dữ  liệu Lựa   chọn   và  áp  dụng  thiết   kế  CLO4 3 CO2 PLO2 nghiên  cứu phù   hợp  với các dạng dữ liệu Hình   thành  và   tuân  CLO5 thủ   các   tiêu   chuẩn  3 CO3 PLO4 đạo đức  trong  trong  nghiên cứu 11.3. Ma trận đóng góp của môn học cho PLO Mã CĐR CTĐT PLO1 PLO2 PLO4 Mã CĐR MH CLO1 2 3
  4. Mã CĐR CTĐT PLO1 PLO2 PLO4 Mã CĐR MH CLO2 2 CLO3 3 CLO4 3 CLO5 3 12. Phương pháp dạy và học Phương pháp “Người học là trung tâm” sẽ  được sử  dụng trong môn học để  giúp  sinh viên tham gia tích cực. Kết quả học tập dự kiến sẽ đạt được thông qua một   loạt các hoạt động học tập ở trường và ở nhà. 50% giảng dạy lý thuyết, 50% thảo luận, đặt câu hỏi và trả  lời câu  hỏi. Tại lớp, giảng viên giải thích các định nghĩa và nguyên lý cơ  bản; đặt  ra các vấn đề, hướng dẫn và khuyến khích sinh viên giải quyết; sau đó tóm tắt   nội dung của bài học. Giảng viên cũng trình bày phân tích và tính toán mẫu. Sinh viên cần lắng nghe và ghi chép và được khuyến khích nêu lên các  câu hỏi, giải quyết các vấn đề  và thảo luận để  hiểu các chủ  đề  được đề  cập  dưới sự hướng dẫn của giảng viên. Ở  lớp, giảng viên dành một khoảng thời gian đáng kể  (10­20%) để  thực hiện các hoạt động trong lớp và đưa ra các câu hỏi để  đánh giá khả  năng   nhận thức và giải đáp các câu hỏi của sinh viên liên quan đến bài học 13. Yêu cầu môn học Quy định về  giờ  giấc, chuyên cần, kỷ  luật: Sinh viên phải đến lớp đúng giờ,  đảm bảo thời gian học trên lớp, có thái độ  nghiêm túc và chủ  động, tích cực trong  học tập, nghiên cứu. Quy định liên quan đến các sự  cố  trong bài thi, bài tập: Theo quy định của  Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM. Quy định sử dụng phương tiện học tập: Máy tính cá nhân, giáo trình và các tài   liệu tham khảo phục vụ quá trình học tập. 14. Học liệu của môn học 4
  5. 14.1. Giáo trình [1] Kumar, R. (2019).  Research Methodology. A Step­by­Step Guide for Beginners.  Washington DC: SAGE Publications. 14.2. Tài liệu tham khảo [2] Trần Tiến Khai (2014). Phương pháp nghiên cứu kinh tế­ Kiến thức cơ bản . TP.  HCM: Nhà xuất bản Lao động xã hội. [3] Saunders,  M. N.  K.,  Lewis,  P.,  & Thornhill,  A.  (2016).  Research methods  for   business students. Harlow, England: Financial Times/Prentice Hall. B. PHƯƠNG THỨC ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC 1. Các thành phần đánh giá môn học Thành phần đánh  Trọng  Phương thức đánh giá Các CĐR MH giá số CLO1, CLO2,  A.1.1. Chuyên cần 10% CLO3, CLO4, CLO5 A.1. Đánh giá quá  CLO1, CLO2,  A.1.2. Kiểm tra 20% trình CLO3, CLO4, CLO5 CLO1, CLO2,  A.1.3. Tiểu luận nhóm 20% CLO3, CLO4 A.2. Đánh giá cuối  CLO1, CLO2,  A.2.1. Thi cuối kỳ 50% kỳ CLO3, CLO4, CLO5 2. Nội dung và phương pháp đánh giá  A.1. Đánh giá quá trình A.1.1. Chuyên cần ­ Phương pháp: Giảng viên lập danh sách sinh viên nhằm theo dõi và đánh giá ý  thức, thái độ tích cực, chủ động của sinh viên trong quá trình học tập. ­ Nội dung: đánh giá ý thức của sinh viên trong giờ học lý thuyết và thảo luận   nhóm thông qua mức độ tham gia và sẵn sàng tham gia của sinh viên. A.1.2. Kiểm tra  ­ Phương pháp: làm bài kiểm tra cá nhân, mỗi đề  thi gồm 10­20 câu hỏi trắc   nghiệm (mỗi câu có 4 phương án lựa chọn và chỉ có một phương án đúng) và   5
  6. 1 câu hỏi tự  luận. Thời gian kiểm tra là 45 phút. Sinh viên được sử  dụng tài  liệu. ­ Nội dung: các câu hỏi trắc nghiệm và tự  luận nhằm kiểm tra khả năng hiểu   biết các vấn đề  trong nội dung môn học. Nội dung kiểm tra liên quan đến   kiến thức các chương đã học. Bài kiểm tra được thực hiện vào buổi thứ  7   của môn học. A.1.3. Tiểu luận nhóm ­ Phương pháp: Làm việc mỗi nhóm từ 4­5 người ­ Nội dung: Sinh viên được yêu cầu viết một đề  cương nghiên cứu khoa học   theo hướng dẫn của giảng viên. A.2. Thi cuối kỳ ­ Phương pháp: Đề thi được thống nhất theo quy định chung của Trường, mỗi  ca có 2 đề. Mỗi đề thi gồm 40 câu hỏi trắc nghiệm (mỗi câu có 4 phương án  lựa chọn và chỉ  có một phương án đúng). Thời gian thi là 60 phút. Được sử  dụng tài liệu.  ­ Nội dung: Các câu hỏi trắc nghiệm nhằm kiểm tra khả  năng hiểu biết các  vấn đề  trong nội dung môn học. Nội dung kiểm tra liên quan đến kiến thức  tất cả các chương có trong chương trình học. 1. Các rubrics đánh giá A.1. Đánh giá quá trình  A.1.1. Chuyên cần ­ Hướng dẫn đánh giá: Đ i Tiêu Trọng ể m chí số Dưới 5 5 – dưới 7 7 – dưới 9 9 – 10 Không hoặc rất Tham gia ở Tham gia Tham gia đầy ít tham gia các mức trung bình tương đối đầy đủ các hoạt Sự hoạt động học các hoạt động đủ các hoạt động học tập: 6
  7. Đ i Tiêu Trọng ể m chí số Dưới 5 5 – dưới 7 7 – dưới 9 9 – 10 nghiêm tập: giờ học lý học tập: giờ động học tập: giờ học lý 50% túc,  chủ thuyết, thảo học lý thuyết, giờ học lý thuyết, thảo động luận nhóm và thảo luận thuyết, thảo luận nhóm và bài tập. nhóm và bài luận nhóm và bài tập. tập. bài tập. Không phát Phát biểu ý Phát biểu ý Phát biểu ý Sự sẵn biểu ý kiến. kiến 1 lần. kiến 2 lần. kiến từ 3 lần Không sẵn  Chưa thực sự  Trả lời tương  sàng, trở lên. 50% sàng trả lời  sẵn sàng trả  đối đầy đủ  tích cực Trả lời đầy đủ các lời câu câu hỏi/bài tập. câu hỏi/bài tập. hỏi/bài tập. câu hỏi/bài tập. A.1.2.  Kiểm tra Tổ chức đánh giá: Thang điểm Tiêu chí  Trọng số đánh giá Dưới 5 5 – dưới 7 7 – dưới 9 9 ­ 10 Trắc nghiệm kết  hợp tự luận,  100% Tùy thuộc vào số câu trả lời đúng trên tổng số câu hỏi được sử dụng tài  liệu  A.1.3. Tiểu luận nhóm Tổ chức đánh giá: Giảng viên giảng dạy chịu trách nhiệm chấm phần thuyết  trình và đề cương nghiên cứu của nhóm theo hướng dẫn chi tiết như sau: 7
  8. Đ I Tiêu chí  Ể đánh giá Trọng số M Dưới 5 5 – dưới 7 7 – dưới 9 9 – 10 Bài thuyết  Bài thuyết trình có bố trình có bố  cục tương  Bài thuyết  cục không  đối hợp lý. trình có bố Bài thuyết trình  hợp lý. Thông tin cục khá hợp  có bố cục rất Thông tin  tương đối  lý. chặt chẽ. không đầy đủ  đầy đủ  Thông tin  Thông tin đầy  và thiếu chính  nhưng đôi  đầy đủ và  đủ và chính  xác. chỗ thiếu  tương đối  xác. Phân tích,  Nội  Phân tích,  chính xác. chính xác.  đánh dung  đánh giá thông  Phân tích,  Phân tích, giá thông tin  thảo  40% tin đánh giá  đánh giá  sâu sắc, trình  luận không đúng,  thông tin  thông tin và  bày đúng trọng  trình bày lan  chưa thực sự  trình bày  tâm, làm nổi  man, dài dòng,  đúng trọng  đúng trọng  bật vấn đề. không tập tâm, trình bày  tâm. trung vào vấn  đôi chỗ còn  đề chính. lan man. 8
  9. Đ I Tiêu chí  Ể đánh giá Trọng số M Dưới 5 5 – dưới 7 7 – dưới 9 9 – 10 Phong thái rất tự  tin, có giao lưu  Phong thái với người nghe. còn hơi rụt  Phong thái  Nói rất trôi Chỉ đọc chữ  rè, không giao khá tự tin, có  chảy, mạch  trên slide,  lưu nhiều với  giao lưu với  lạc, không  không để ý  người nghe. người nghe. ngắt quãng. đến người  Nói chưa trôi  Nói trôi chảy,  Tốc độ nói  nghe. chảy, mạch mạch lạc,  vừa phải,  Tốc độ nói  lạc, còn ngắt  không ngắt  giọng nói  quá nhanh  quãng. quãng. truyền cảm,  Kỹ  hoặc quá  Tốc độ nói  Tốc độ nói  lên xuống  năng  chậm. hơi nhanh  vừa phải,  giọng hợp lý,  thuyế 40% hoặc hơi  dễ nghe. nhấn giọng  t trình chậm. những điểm  quan trọng. Không trả lời Trả lời được Trả lời gần Trả lời đúng và được câu hỏi một phần câu đúng và khá đầy đủ các câu hỏi của  đầy đủ câu  của giảng  Trả  giảng viên  hỏi của  hỏi của giảng  viên và sinh  lời câu  và sinh viên  giảng viên  viên và sinh  20% viên nhóm  hỏi nhóm và sinh viên nhóm khác. khác. khác. viên nhóm khác. 9
  10. A.2. Thi cuối kỳ Tổ chức đánh giá Thang điểm Tiêu chí  Trọng số đánh giá Dưới 5 5 – dưới 7 7 – dưới 9 9 ­ 10 Trắc nghiệm  100% Tùy thuộc vào số câu trả lời đúng trên tổng số câu hỏi 10
  11. C. NỘI DUNG CHI TIẾT GIẢNG DẠY P h ư ơ n C g Đ   Th R p ời  củ h lư Nội dung giảng dạy a  Hoạt động dạy và học á Học liệu ợn chi tiết mô p g  n    (ti họ đ ết) c á n h   g i á 11
  12. ( (c (a) (b) (d) e (f) ) ) CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ  CƠ  ­ BẢN   VỀ   NGHIÊN   CỨU   KHOA  A HỌC  . 1 1.1. Nghiên cứu khoa học  . 1.1.1. Khái niệm nghiên cứu khoa học 1 1.1.2. Đặc điểm của nghiên cứu khoa  C ­ học L GIẢNG VIÊN:  A 1.1.3. Vai trò của nghiên cứu khoa học O ­   Giới   thiệu   mục   tiêu   và   nội   dung  . 1.2.   Các   loại   hình   nghiên   cứu   khoa  1  chương 1 học  C ­ Luận giải và thảo luận nội dung lý  . 1.2.1. Phân loại theo tính ứng dụng L thuyết, xử lý tình huống minh họa  2 [1] 5 1.2.2.   Phân  loại  theo  mục   tiêu   nghiên  O SINH VIÊN:  ­ cứu 2 +   Tại   nhà:   Đọc   tài   liệu   chương   1  A 1.2.3. Phân loại theo hình thức thu thập  C . (chương 1, 2 và 14 tài liệu chính [1])  dữ liệu L 1 + Tại lớp: Nghe giảng, thảo luận  1.3. Các bước trong quy trình nghiên  0 . cứu 5 3 1.4. Đạo đức trong nghiên cứu  ­ 1.4.1. Khái niệm đạo đức trong nghiên  A cứu  . 1.4.2.   Đạo   đức   nghiên   cứu   liên   quan  2 đến các bên tham gia 12
  13. ­ A . 1 . CHƯƠNG   2.   TỔNG   QUAN   LÝ  C 1 GIẢNG VIÊN:  THUYẾT   VÀ   NGHIÊN   CỨU   CÓ  L ­ ­   Giới   thiệu   mục   tiêu   và   nội   dung  LIÊN QUAN 0 A chương 2.1. Giới thiệu tổng quan lý thuyết  2 . ­ Luận giải và thảo luận nội dung lý  1 và nghiên cứu có liên quan C thuyết, xử lý tình huống minh họa  . 2.2. Vai trò của tổng quan lý thuyết  L SINH VIÊN:  7 2 [1] và nghiên cứu có liên quan O +   Tại   nhà:   Đọc   tài   liệu   chương2  ­ 2.3.   Cách   thực   hiện   tổng   quan   lý  3 (chương 3  và 17 tài liệu chính [1] và tài  A thuyết và nghiên cứu có liên quan C liệu tham khảo [3]) và củng cố lại kiến  . 2.4. Cách trình bày trích dẫn và tài  L thức các chương trước 1 liệu tham khảo 0 + Tại lớp: Nghe giảng và tham gia thảo  . 5 luận  3 ­ A . 2 13
  14. CHƯƠNG 3. XÁC ĐỊNH VÀ MÔ TẢ  ­ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU    3.1. Xác định vấn đề nghiên cứu A 3.1.1. Khái niệm vấn đề nghiên cứu . 3.1.2. Các bước xác định vấn đề nghiên  1 cứu . 3.1.3. Các vấn đề  cần xem xét khi xác  GIẢNG VIÊN:  1 định vấn đề nghiên cứu  ­   Giới   thiệu   mục   tiêu   và   nội   dung  ­ 3.2.   Xác   định   mục   tiêu   và   câu   hỏi  chương A C nghiên cứu ­ Luận giải và thảo luận nội dung lý  . L 3.2.1. Xác định mục tiêu nghiên cứu thuyết,   xử   lý   tình   huống   minh   họa,  1 01 3.2.2. Xác định câu hỏi nghiên cứu hướng dẫn thảo luận nhóm  . 8 3.3. Xác định các biến trong nghiên  C SINH VIÊN:  2 [1] L +   Tại   nhà:   Đọc   tài   liệu   chương   3  ­ cứu 0 (chương   4,   5,   6   tài   liệu   chính   [1])   và  A 3.3.1. Khái niệm về  biến trong nghiên  3 củng cố lại kiến thức;  thảo luận nhóm  . cứu 3.3.2. Sự  khác biện giữa khái niệm và  + Tại lớp: Nghe giảng, tham gia thảo  1 biến trong nghiên cứu luận  . 3.3.3. Chuyển khái niệm thành biến  3 3.3.4. Các loại biến trong nghiên cứu ­ 3.4. Xây dựng giả thuyết nghiên cứu A 3.4.1. Giả thuyết nghiên cứu .            3.4.2. Đánh giá và chọn lựa giả  2 thuyết 14
  15. ­ A . 1 . CHƯƠNG   4.   THIẾT   KẾ   NGHIÊN  1 GIẢNG VIÊN:  CỨU ­ ­   Giới   thiệu   mục   tiêu   và   nội   dung  4.1.   Tổng   quan   về   thiết   kế   nghiên  A C chương cứu  . L ­ Luận giải và thảo luận nội dung lý  1 4.2. Chức năng của thiết kế  nghiên  0 thuyết,   xử   lý   tình   huống   minh   họa,  . cứu 3 hướng dẫn thảo luận nhóm  5 2 [1] 4.3. Lý thuyết quan hệ  nhân quả  và  C SINH VIÊN:  ­ thiết kế nghiên cứu L +   Tại   nhà:   Đọc   tài   liệu   chương   4  A 4.4.   Sự   khác   biệt   giữa   thiết   kế  0 (chương 7, 8 tài liệu chính [1]) và củng  . nghiên cứu định lượng và định tính 4 cố lại kiến thức;  thảo luận nhóm  1 + Tại lớp: Nghe giảng, tham gia thảo  . luận  3 ­ A . 2 15
  16. ­ A . 1 . CHƯƠNG 5. THU THẬP DỮ LIỆU 1 GIẢNG VIÊN:  5.1.   Giới   thiệu   về   dữ   liệu   nghiên  C ­ L ­   Giới   thiệu   mục   tiêu   và   nội   dung  cứu A 01 chương . 5.2. Phương pháp thu thập dữ  liệu  ­ Luận giải và thảo luận nội dung lý  C 1 sơ cấp thuyết, xử lý tình huống minh họa  L . 5.2.1. Phương pháp quan sát SINH VIÊN:  5 0 2 [1] 5.2.2. Phương pháp phỏng vấn +   Tại   nhà:   Đọc   tài   liệu   chương   4  3 ­ 5.2.3. Phương pháp sử dụng bảng hỏi (chương 9, 10 và 12 tài liệu chính [1])  C A 5.3. Phương pháp thu thập dữ  liệu  và củng cố  lại kiến thức các chương  L . thứ cấp trước 0 1 5.4. Các vấn đề về chọn mẫu + Tại lớp: Nghe giảng và tham gia thảo  5 . luận  3 ­ A . 2 16
  17. ­ A . 1 . C 1 L GIẢNG VIÊN:  ­ CHƯƠNG 6. XỬ LÝ DỮ LIỆU 0 ­   Giới   thiệu   mục   tiêu   và   nội   dung  A 6.1. Quy trình xử lý dữ liệu 3 chương . ­ Luận giải và thảo luận nội dung lý  6.2.   Phương   pháp   xử   lý   dữ   liệu  C 1 thuyết, xử lý tình huống minh họa  trong nghiên cứu định lượng L . SINH VIÊN:  5 6.2.1. Làm sạch dữ liệu 0 2 [1] +   Tại   nhà:   Đọc   tài   liệu   chương   6  6.2.2. Mã hóa dữ liệu 4 ­ (chương 15 tài liệu chính [1]) và củng       6.2.3. Xây dựng khung phân tích C A cố lại kiến thức các chương trước 6.3. Phương pháp xử lý dữ liệu trong  L . + Tại lớp: Nghe giảng và tham gia thảo  nghiên cứu định tính 0 1 luận 5 . + Thực hành tại phòng máy  3 ­ A . 2 17
  18. CHƯƠNG 7. TRÌNH BÀY DỮ  LIỆU  VÀ   LỰA   CHỌN   THIẾT   KẾ  ­ NGHIÊN CỨU VỚI CÁC DẠNG DỮ  A LIỆU . 7.1. Trình bày dữ liệu 1 7.1.1. Mục đích của việc trình bày dữ  . liệu 1 GIẢNG VIÊN:  7.1.2.   Phương   pháp   trình   bày   dữ   liệu  C ­   Giới   thiệu   mục   tiêu   và   nội   dung  ­ bằng sử dụng văn bản L chương A 7.1.3.   Phương   pháp   trình   bày   dữ   liệu  0 ­ Luận giải và thảo luận nội dung lý  . bằng sử dụng bảng 4 thuyết, xử lý tình huống minh họa  1 7.1.4.   Phương   pháp   trình   bày   dữ   liệu  + Thực hành tại phòng máy . 5 bằng đồ thị C SINH VIÊN:  2 [1] 7.2.   Thiết   kế   nghiên   cứu   với   dạng  L +   Tại   nhà:   Đọc   tài   liệu   chương   7  ­ dữ liệu định lượng  0 (chương 16 tài liệu chính [1]) và củng  A 7.2.1.   Nghiên   cứu   định   lượng   với   dữ  5 cố lại kiến thức các chương trước . liệu chuỗi thời gian   + Tại lớp: Nghe giảng và tham gia thảo  1   7.2.2. Nghiên cứu định lượng với dữ  luận  . liệu chéo 7.2.3.   Nghiên   cứu   định   lượng   với   dữ  3 liệu bảng      ­ 7.3.   Thiết   kế   nghiên   cứu   với   dạng  A dữ liệu định tính . 2 18
  19. ­   C h u y ê n   c ầ n ­   T h ả o   l u ậ n   n h ó m ­ C 19
  20. TRƯỞNG   BỘ  NGƯỜI BIÊN SOẠN MÔN NGUYỄN MINH SÁNG NGUYỄN   THỊ  HỒNG VINH TRƯỞNG  HIỆU TRƯỞNG KHOA 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2