intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập HK2 môn GDCD 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Phước Nguyên

Chia sẻ: Wangjunkaii Wangjunkaii | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

43
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng ôn tập với Đề cương ôn tập HK2 môn GDCD 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Phước Nguyên, các câu hỏi được biên soạn theo trọng tâm kiến thức từng chương, bài giúp bạn dễ dàng ôn tập và củng cố kiến thức môn học. Chúc các bạn ôn tập tốt để làm bài kiểm tra học kì đạt điểm cao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập HK2 môn GDCD 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Phước Nguyên

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN KHỐI 8 I. Trắc nghiệm Câu 1: Theo em, khẳng định nào sau đây là đúng ? A. Hiến pháp là văn bản có hiêu l ̣ ực pháp lí cao nhất trong hệ  thống pháp  luật Việt Nam. B. Hiến pháp là một trong những văn bản có hiệu lực pháp lí cao nhất trong  hệ thống pháp luật Việt Nam. C. Hiến pháp là văn bản có hiệu lực đầy đủ  nhất trong hộ  thống pháp luật   Việt Nam. D. Hiến pháp là đạo luật được áp dụng triệt để nhất. Câu 2: Ý kiến nào sau đây sai theo quy định của pháp luật ? A. Chỉ có Quốc hội mới có quyền ban hành và sửa đổi Hiến pháp. B. Các cơ quan nhà nước ở Trung  ương cũng có quyền ban hành và sửa đổi   Hiến pháp. C. Mọi công dân đều có quyền góp ý kiến vào dự  thảo Hiến pháp khi Nhà  nước trưng cầu dân ý. D. Học sinh cũng có quyền góp ý kiến vào dự  thảo Hiến pháp khi được   trưng cầu. Câu 3: Câu nào sau đây là nội dung của Hiến pháp? A. Xử phạt vi phạm hành chính. B. Quy chế tuyển sinh đại học. C. Các mức thuế đối với người sản xuất kinh doanh. D. Chế  độ  chính trị, chế  độ  kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học và công   nghệ. Câu 4: Từ  ngày thành lập đến nay, Nhà nước ta đã ban hành bao nhiêu bản   Hiến pháp? A. 3 C. 5 B. 4 D. 6 Câu 5: Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 có   bao nhiêu chương và bao nhiêu điều? A. 11 chương, 120 điều. C. 13 chương, 122 điều. B. 12 chương, 121 điều. D. 14 chương, 123 điều. Câu 6 : Người ký bản Hiến pháp là? A. Chủ tịch Quốc hội. C. Tổng Bí thư. B. Chủ tịch nước. D. Phó Chủ tịch Quốc Hội. Câu 7 : Các văn bản pháp luật khác ban hành phải đảm bảo tiêu chí nào? A. Giống hoàn toàn với Hiến pháp. D.   Dựa   trên   hình   thức   của   Hiến  B. Không được trùng với Hiến pháp pháp. C. Không được trái với Hiến pháp. Câu 8: Hiến pháp do cơ quan, cá nhân nào xây dựng?
  2. A. Quốc hội. C. Tổng Bí thư. B. Chủ tịch nước. D. Chính phủ. Câu 9:  Hiến pháp được sửa đổi khi có bao nhiêu đại biểu Quốc hội biểu   quyết tán thành? A. 1/3. C. Ít nhất 1/3. B. 2/3. D. Ít nhất 2/3. Câu 10:  Hiện nay, bản Hiến pháp nào của nước ta đang có hiệu lực? A. Hiến pháp năm 1946 C. Hiến pháp năm 2020 B. Hiến pháp năm 2013 D. Hiến pháp năm  2019 II. Tự luận Câu 1: Thế nào là pháp luật? Pháp luật có những đặc điểm gì? Câu 2: Pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể hiện ý chí  của những giai cấp nào trong xã hội ? Pháp luật có những vai trò gì đối với  Nhà nước, xã hội và công dân ? Câu 3: Để bảo đảm cho pháp luật được thực hiện nghiêm chỉnh trong cuộc  sống, mỗi công dân cần phải làm gì? Câu 4: Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa đạo đức và pháp luật về cơ  sở hình thành ; tính chất, hình thức thể hiện và các phương thức bảo đảm  thực hiện. Câu 5: Sau mỗi buổi học, người ta thấy học sinh của trường trung học cơ sở  X cứ đi xe đạp hàng ba, hàng bốn trên đường phố từ trường về các ngả  đường. Đã thế, nhiều bạn học sinh còn phóng xe vượt cả đèn đỏ ở các ngã tư  giao thông. Thấy vậy, một số bạn cho rằng: “Đi xe đạp như vậy là vi phạm  pháp luật giao thông đường bộ”. Một số bạn khác lại cho rằng : “Đường phố  vắng người thì dàn xe đi hàng ba, hàng bốn có sao đâu. Không phải bao giờ  pháp luật cũng bắt buộc mình đi đúng làn đường quy định, phải có ngoại lệ  chứ”. Em tán thành ý kiến nào ? Vì sao ? Câu 6: Theo thống kê gần nhất của Bộ Công an( trong năm 2019), tỷ lệ gây  án ở tuổi vị thành niên trên địa bàn cả nước là 5,2% đối với người dưới 14  tuổi, 24,5% đối với người từ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi và 70,3% đối với  người từ 16 đến dưới 18 tuổi. Từ đó có thể thấy, tình hình tội phạm, vi phạm  pháp luật do trẻ vị thành niên gây ra tiếp tục diễn biến phức tạp với tính chất,  mức độ phạm tội nguy hiểm hơn, gây hậu quả nghiêm trọng. Ðặc biệt, tại  các thành phố lớn, tỷ lệ trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật và phạm tội  chiếm tỷ lệ cao hơn và có chiều hướng tăng nhanh hơn. a. Theo em, những nguyên nhân nào dẫn đến vi phạm pháp luật ở tuổi vị  thành niên? b. Em sẽ làm gì khi thấy bạn mình vi phạm pháp luật? (Ví dụ: Trộm cắp,  đánh nhau, hủy hoại tài sản người khác) Câu 7: Đạt (14 tuổi) là đứa trẻ  ham chơi, đua đòi thường xuyên đến những   quán game để thỏa mãn “cơn nghiện”. Do không có tiền chi trả cho các cuộc 
  3. chơi, không còn con đường nào khác em đã đi trộm cắp tài sản. Lợi dụng chị  Yến không có nhà, Đạt đã đột nhập vào phòng làm việc của chị  Yến lấy đi  một Latop trị  giá khoảng hơn 10 triệu đồng.Khi bị  cơ  quan công an bắt giữ  Đạt khai nhận: "Cháu đi qua nhà cô Yến không thấy ai, lên nhà xem thấy máy  tính cháu đã lấy máy tính rồi đi xuống nhà đi ra đằng sau nhà lấy một cái hộp   để máy tính vào trong mang về. Cháu nhận thấy hành vi trộm máy tính là sai,   cháu hứa sẽ không tái  phạm nữa." a. Hành vi của Đạt vi phạm về điều gì? Hành vi của Đạt có phải chịu trách  nhiệm của pháp luật hay không? b. Theo em, gia đình của Đạt có trách nhiệm về hành vi của Đạt hay không?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2