intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập HK2 môn Toán 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Phước Nguyên

Chia sẻ: Wangjunkaii Wangjunkaii | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

41
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị cho kì thi học kì sắp tới cùng củng cố và ôn luyện kiến thức, rèn kỹ năng làm bài thông qua việc giải Đề cương ôn tập HK2 môn Toán 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Phước Nguyên. Hi vọng đây là tài liệu hữu ích cho các bạn trong việc ôn tập.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập HK2 môn Toán 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Phước Nguyên

  1. Trường THCS Phước Nguyên Năm học 2019 - 2020 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 9 HỌC KỲ II M ỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ 1 Bài 1: Giải phương trình và hệ phương trình : a) 4x 2 - 4 5x + 5 = 0 ; b) x 4 + 5x 2 - 14 = 0 ; ì4x + 3y = 3 ï c) í 7 d) x4 – 3x2 = 0 ïî5x - 4y = 6 1 -x Bài 2: Cho hàm số y = - x 2 có đồ thị là (P) và hàm số y = – 6 có đồ thị là (D): 4 2 a/ Vẽ đồ thị của hai hàm số trên cùng mặt phẳng tọa độ. b/ Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép toán. Bài 3: Cho phương trình x2 – (2m + 3)x + 3m = 0. a/ Chứng tỏ phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m. b/ Tính tổng và tích các nghiệm theo m. c/ Tìm m để biểu thức A = x12 + x 2 2 - 4x1x 2 + 3 đạt giá trị nhỏ nhất. Bài 4: Từ điểm A ở ngoài đường tròn (O) kẻ hai tiếp tuyến AB, AC (B, C là các tiếp điểm) và cát tuyến ADE đến đường tròn (O) (D, E Î (O) và tia AE không qua qua O). Gọi K là trung điểm của DE a) Chứng minh: Năm điểm A, B, O, K, C cùng thuộc một đường tròn. b) Gọi H là giao điểm của OA với BC. Chứng minh tứ giác DHOE nội tiếp. c) Tia DH cắt đường tròn (O) tại F. Chứng minh EF // BC. d) Qua K kẻ đường kính TP của đường tròn (O). TA cắt đường tròn (O) tại S. Gọi M là giao điểm của AE và BC. Chứng minh rằng: Ba điểm S, M, P thẳng hàng. ĐỀ 2 Bài 1: Giải phương trình và hệ phương trình : a) x4 – 5x2 – 36 = 0 b) 5x2 + 2x = – 8 ìï 5 x + y = 2 c) 3x2 + 7x + 4 = 0 d) í ïî(1 - 5) x - y = -1 Bài 2: x2 a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số sau: y = - 2 b)Tìm tọa độ giao điểm của (P) và đường thằng (D) : y = -2 ( x – 1 ) bằng phép tính Bài 3: Cho phương trình : x2 - 2( m + 1 ) x – 4m = 0 ( 1 ) a) Chứng minh rằng phương trình luôn luôn có nghiệm với mọi m. b) Tìm m đề phương trình có 2 nghiệm x1 và x2 thỏa hệ thức x12 + x22 – x1 – x2 = 6 Bài 4: Từ điểm A ở ngoài đường tròn (O;R) vẽ các tiếp tuyến AB , AC và cát tuyến ADE ( D và E thuộc (O) và D nằm giữa A và E) . Đường thẳng qua D vuông góc với OB cắt BC ,BE lần lượt tại H và K. Vẽ OI vuông góc với AE taị I. 1
  2. Trường THCS Phước Nguyên Năm học 2019 - 2020 a) Chứng minh rằng bốn điểm B, I, O, C cùng thuộc một đường tròn b) Chứng minh rằng IA là phân giác góc BIC. c) Gọi S là giao điểm của BC và AD . Chứng minh rằng AC2 = AD . AE và tứ giác IHDC nội tiếp. d) Chứng minh rằng:1/AD + 1/AE = 2/ AS ĐỀ 3 Bài 1: Giải các phương trình và hệ phương trình: ì4x - y = -1 a) 3x2 – 4x – 4 = 0 b) í î2x + 3y = -4 c) 4x4 – 8x2 – 5 = 0 d) 4x 2 - 2 5x + 1 = 0 x2 Bài 2: Cho hàm số y = - có đồ thị là (P) 2 a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số. b) Tìm các điểm thuộc (P) có hoành độ bằng 2 lần tung độ. Bài 3: Cho phương trình x2 – (3m -2)x - 3m = 0. a) Chứng tỏ phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt "m Î ¡ b) Tính tổng và tích của hai nghiệm theo m. c) Gọi x1 và x2 là hai nghiệm của phương trình. Tìm m để A = x 12 x 2 + x 22 x 1 đạt giá trị lớn nhất. Bài 4: Cho DABC nhọn (AB < AC) nội tiếp (O;R). BC cố định. Các tia phân giác của các góc Aˆ , Bˆ , Cˆ cắt đường tròn lần lượt tại D, E, F. Gọi M là giao điểm của BC với OD. Kẻ DN^AB (N Î AB) và DP^AC (P Î AC) a) Chứng minh: Tứ giác NBMD và DMPC nội tiếp được đường tròn. b) Chứng minh: 3 điểm N, M, P thẳng hàng. c) Chứng minh: NP//EF. d) Chứng minh: AD + BE + CF > Chu vi DABC. ĐỀ 4 Bài 1: Giải các phương trình và hệ phương trình sau: a/ 3x2 – 11x + 10 =0 b/ x 2 - 4 2 x + 8 = 0 ìï x 2 + y 3 = 5 c/ 5 x 4 + 4 x 2 - 1 = 0 d/ í ïî2 x 2 - 3 y 3 = -5 2 Bài 2: Cho phương trình :x + (m +2 )x + m + 1 = 0 (m là tham số) a/ Chứng minh rằng phương trình luôn luôn có nghiệm với mọi m. b/ Tính tổng và tích hai nghiệm theo m. c/ Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình . Tìm m để x12 + x22 – 3x1x2 = 1 x2 -x Bài 3: Cho hàm số : y = (P) và y = + 2 (D) 4 2 a/ Vẽ (P) và (D) trên cùng một mặt phẳng tọa độ. b/ Tìm tọa độ giao điểm M của (P) và (D) bằng phép tóan. c/ Viết phương trình đường thẳng (D’)//(D) và tiếp xúc (P).Tìm tọa độ tiếp điểm? Bài 4: Cho đường tròn (O;R) dây AB cố định (AB CB) vẽ đường kính CD.Vẽ CH vuông góc với AB tại H. Gọi M ,N lần lượt là hình chiếu của A, B lên CD. Chứng minh rằng : a/ Tứ giác CMHA nội tiếp, tìm tâm G của đường tròn này. b/ HM vuông góc với BC. 2
  3. Trường THCS Phước Nguyên Năm học 2019 - 2020 c/ Tam giác HMN đồng dạng với tam giác CAB. d/ Khi C di động trên cung lớn AB thì tâm đường tròn ngọai tiếp tam giác HMN là một điểm cố định. ĐỀ 5 Bài 1: Giải phương trình và hệ phương trình : a) 5x2 + 2x - 7 = 0 b) x4 - 8 x2 – 9 = 0 ì- 4 x + 5 y = 8 ìï3x + 2y = 5 c) í d) í î3 x - 4 y = -6 ïî x + y = 2 2 Bài 2: Cho phương trình: x – 2mx + 2m – 1 = 0 a) Chứng tỏ phương trình luôn có nghiệm với mọi giá trị của m b) Không giải phương trình. Hãy tính tổng và tích 2 nghiệm theo m c) Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = x12 + x22 và giá trị của m tương ứng -x 2 1 Bài 3: Cho hàm số: y = có đồ thị là (P) và hàm số y = x - 1 có đồ thị là (D) 2 2 a) Vẽ (P) và (D) trên cùng hệ trục tọa độ. b/ Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép tính Bài 4: Cho tam giác ABC nhọn có 3 đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. a) Chứng minh: tứ giác BCEF nội tiếp. Xác định tâm I của đường tròn ngoại tiếp tứ giác AFHE b) Chứng minh: AF.BC = EF.AC c) Chứng minh: 4 điểm I, F, D, E cùng nằm trên một đường tròn ĐỀ 6 (Đề KT HKII, Năm học 2013 – 2014) Bài 1: (3.0đ) Giải phương trình và hệ phương trình : ìx - 2 y = 3 a) í b) x2 - 10x - 24 = 0 c) x4 - 8 x2 – 9 = 0 î3 x + 2 y = 1 Bài 2: (1.5 đ) 1 Cho hàm số: y = x 2 có đồ thị là (P) và hàm số y = x + 3 có đồ thị là (D) 4 a) Vẽ (P) b/ Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D). Bài 3: (1.5 đ) Một ca nô đi từ A đến B cách nhau 30 km. Đến B nghỉ 40 phút rồi quay về A. Thời gian từ lúc đi đến lúc về mất 6 giờ. Vận tốc dòng nước là 3km/h. Tính vận tốc canô khi nước yên lặng. Bài 4: (3.0 đ) Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn tâm O, kẻ hai tiếp tuyến AB và AC tới đường tròn (B cà C là các tiếp điểm). Cẽ dây BD//AC. Tia AD cắt đường tròn tại E (E khác D). Tia BE cắt AC tại F. a) Chứng minh: tứ giác ABOC nội tiếp. b) Chứng minh: Tam giác BCD cân. c) Chứng minh: FA = FC Bài 5. (1.0 đ) a) Cho phương trình (ẩn x): x2 – (2m + 1)x + m2 + 2 = 0. Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1 , x2 thỏa mãn x1 (1 – x2 ) + x2(1 + 3 x1 ) = 17 3
  4. Trường THCS Phước Nguyên Năm học 2019 - 2020 ìmx - 3 y = 2 æ 1ö b) Tìm m và n để hệ phương trình í có nghiệm ç1; ÷ î2 x + 3 y = m - n è 3ø ĐỀ 7 (Đề KT HKII, Năm học 2014 – 2015) Bài 1: (3.0đ) Giải phương trình và hệ phương trình ìx + y = 2 a/ í b/ x2 – 10x +21 =0 c/ x4 -3x2 -4 = 0 î2 x - 3 y = 4 Bài 2 (1,5 điểm) Cho parapol (P): y = 1,5x2 và đường thẳng (D) : y = 3x – 1,5 a/ Vẽ parapol (P) b/ Chứng minh (P) và (D) tiếp xúc Bài 3 (1,5 điểm) Một đoàn xe vận tải nhận chuyên chở 10 tấn hàng từ cảng về kho. Khi sắp khởi hành thì một xe phải điều đi làm công việc khác, nên mỗi xe còn lại phải chở nhiều hơn 0,5 tấn so với dự định. Hỏi đoàn xe lúc đầu có bao nhiêu xe (biết rằng mỗi xe chở như nhau) Bài 4 (3,5 điểm) Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Trên đường tròn (O) lấy điểm C (C khác A và B, CA > CB). Các tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A , tại C cắt nhau tại D, kẻ CH ^ AB, DO cắt AC tại E. a/ Cm tứ giác ADCO nội tiếp. · + CFB b/ Đường thẳng CD cắt AB tại F. Chứng minh: 2 BCF · = 900 . c/ BD cắt CH tại M. Chứng minh EM // AB. Bài 5 (0,5 điểm) Cho phương trình bậc hai: x2 + 2x + 2 – m = 0 (1) Xác định m để phương trình (1) có hai nghiệm x1, x2 sao cho A = x12x22 +(x 1 – x2 )2 đạt g.trị nhỏ nhất ĐỀ 8 (Đề KT HKII, Năm học 2015 – 2016) Bài 1 (2đ) a/ Giải phương trình x2 + 7x – 18 = 0. b/ Giải phương trình x4 + 3x2 – 4 = 0. ì2 x - 3 y = 5 c/ Giải hệ phương trình í î5 x + 2 y = 3 Bài 2 (2,5đ) 1 1/ Vẽ đồ thị hàm số y= - x 2 4 2/ Cho phương trình x2 – (2m + 1)x + m – 1 =0 (1) a/ Chứng tỏ phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 với mọi m. b/ Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình (1) . Tìm m để x12 +x22 = 9. Bài 3 (1,5đ) Hai công nhân cùng làm một công việc, sau 6 giờ thì xong. Nếu mỗi người làm một mình xong công việc thì người thứ 2 cần nhiều hơn người thứ nhất 5 giờ. Tính thời gian để mỗi người làm một mình xong công việc Bài 4 (3,5đ): Từ một điểm M ở ngoài một đường tròn (O) vẽ hai tiếp tuyến MA; MB với đường tròn. Trên cung nhỏ AB lấy một điểm C. Vẽ CD ^ AB, CE ^ MA , CF ^ MB. a/ Chứng minh tứ giác AECD nội tiếp. b/ Chứng minh CFD · = CBD· 2 c/ Chứng minh CD = CE. CF. d/ Gọi I là giao điểm của AC và DE, K là giao điểm của BC và DF. Chứng minh IK ^ CD Bài 5 (0,5đ) 4
  5. Trường THCS Phước Nguyên Năm học 2019 - 2020 2 Chứng minh rằng nếu các hệ số của hai phương trình bậc hai x + p1x + q1 = 0 và x2 + p2x + q2 = 0 liên hệ với nhau bởi hệ thức p1p2 = 2(q1 + q2 ) thì ít nhất một trong hai phương trình trên có nghiệm. ĐỀ 9 (Đề KT HKII, Năm học 2016 – 2017) Bài 1 (2đ) a/ Giải phương trình x2 - 2x – 15 = 0. b/ Giải phương trình x4 + 3x2 – 4 = 0. ìx - 2 y = 3 c/ Giải hệ phương trình í î5 x + 2 y = 9 Bài 2 (1,5đ) 1/ Vẽ đồ thị hàm số y= x 2 có đồ thị là (P) a) Vẽ đồ thị (P) b) Tìm tọa độ giao điểm (P) với đường thẳng (D); y = x + 2. Bài 3 (1,5đ) Bạn Tiến dự định đi học từ nhà đến trường cách nhau 5km bằng xe đạp trong một 1 thời gian đã định. Nhưng do trên đường đi Tiến phải dừng xe khi gặp đèn đỏ hết (h) nên để 36 đến trường đúng thời gian đã định Tiến đã từ nhà đến trường với vận tốc lớn hơn vận tốc dự định là 2km/h. Tính vận tốc tiến dự định đi từ nhà đến trường. Bài 4 (1 điểm): Cho phương trình; x2 - kx + k – 2 = 0 (1) a/ Chứng tỏ phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 với mọi k. b/ Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình (1) . Tính x1 + x2 và x1.x2 Bài 5 (3,5đ): Cho tam giác nhọn ABC (AB < BC < CA) nội tiếp đường tròn (O), các đường cao AD, BE, CF cắt nhau ở H. 1) Chứng minh rằng tứ giác CDHE nội tiếp đường tròn đường kính HC. 2) Đường tròn (K) đường kính HC cắt (O) ở M (M khác C). BM cắt đường tròn (K) ở N (N khác M). Chứng minh BD.BC = BN.BM. 3) Chứng minh AB//EN. 4) Chứng minh ba điểm N, D, F thẳng hàng. Bài 6 (0,5đ) Cho phương trình x 2 - 3x + m - 1 = 0 . Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn x1 < 1 < x2 . -------------------------------------------- ĐỀ 10 (Đề KT HKII, Năm học 2017 – 2018) Bài 1 (2đ) a/ Giải phương trình 2x2 + 3x – 14 = 0. b/ Giải phương trình 4x4 - 5x2 – 9 = 0. ì2 x + y = 1 c/ Giải hệ phương trình í î3 x - 2 y = 12 Bài 2 (1,5đ) 1 2 1/ Cho (P) y = x và đường thẳng (D): y = mx + 1. 4 a) Vẽ đồ thị (P). b) Chứng minh rằng (P) và (D) luôn cắt nhau ở hai điểm phân biệt A( x1; y1 ) và B( x2; y2 ) . Tính M = x1 x2 + y1 y2 Bài 3 (1,5đ): Một tấm bìa hình chữ nhật có diện tích bằng 630 cm2 . Nếu cắt giảm chiều dài của tấm bìa đi 9 cm thì phần còn lại tấm bìa là hình vuông. Tính các kích thước lúc đầu của tấm bìa. Bài 4 (1 điểm): Cho phương trình; x2 – 2mx - 1 = 0 (m là tham số) 5
  6. Trường THCS Phước Nguyên Năm học 2019 - 2020 a/ Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt . b/ Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình trên. Tìm tất cả giá trị của m để x12 + x22 - x1 x2 = 7 Bài 5 (3,5đ): Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Trên tia đối của tia AB lấy điểm C. Vẽ cát tuyến CEF ( E nằm giữa C và F). Gọi G là giao điểm của BE và AF. Vẽ GH vuông góc với AB tại H. a) Chứng minh rằng tứ giác BFGH nội tiếp đường tròn. b) Chứng minh FA là tia phân giác của góc EFH. c) Chứng minh CH.CO = CE.CF. d) Vẽ CD là tiếp tuyến cảu nửa đường tròn (O). Chứng minh D, G, H thẳng hàng. Bài 6 (0,5đ) Cho phương trình x 2 - x + m 2 = 0 . Gọi x1 , x2 là hai nghiệm dương phân biệt của phương trình. 3 4 Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A = + . x + x2 x1 x2 3 1 3 ĐỀ 11: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2018 – 2019 MÔN TOÁN 9 Thời gian làm bài: 90 phút Bài 1 (2đ). Giải các phương trình và hệ phương trình sau: a) b) c) Bài 2 (1,5đ). Cho parabol (P) và đường thẳng (d): a) Vẽ parabol (P). b) Tìm giá trị của m để (d) tiếp xúc với (P) và tìm tọa độ tiếp điểm. Bài 3 (1đ). Cho phương trình ( x là ẩn số) a) Chứng minh phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m. b) Gọi là hai nghiệm của phương trình (1). Tính giá trị của biểu thức Bài 4 (1,5đ). Chú Bằng và cô Trang đi xe máy từ Bà Rịa đến Long Thành với quãng đường dài 60km, khởi hành cùng 1 lúc. Vận tốc xe cô trang nhỏ hơn vận tốc xe chú Bằng là 6 km/h nên chú Bằng đến Long Thành trước cô Trang 20 phút. Tính vận tốc xe của mỗi người? Bài 5 ( 3,5đ). Cho nửa đường tròn , đường kính AB. C là điểm chính giữa của nửa đường tròn. Gọi D là trung điểm của BC. Tia AD cắt nửa đường tròn O tại F và cắt tiếp tuyến tại C của nửa đường tròn tại G. Qua D vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại E và cắt CG ở I. a) Chứng minh tứ giác ACDE nội tiếp đường tròn. b) Chứng minh IC = ID. c) Chứng minh . d) Gọi H là hình chiếu của C trên AF. Chứng minh O, H, I thẳng hàng. Bài 6 (0,5đ). Cho hai số a, b thỏa Chứng minh: 6
  7. Trường THCS Phước Nguyên Năm học 2019 - 2020 ĐỀ 12 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ II THÀNH PHỐ BÀ RỊA NĂM HỌC 2019 – 2020 Ngày kiểm tra: ĐỀ THAM KHẢO MÔN: TOÁN LỚP: 9 Thời gian làm bài: 90 phút (Đề kiểm tra này gồm 01 trang) Bài 1 (3,0 điểm): Giải hệ phương trình và các phương trình sau : ì2 x - y = 3 a) í î3 x - 2 y = 5 b) x 2 + 2 x - 15 = 0 c) x 4 - 4 x 2 - 5 = 0 Bài 2 (1,5 điểm): Cho parabol ( P ) : y = 2x 2 ( ) ; đường thẳng d : y = 4 x + m ( ) a) Vẽ parabol P . b) Tìm m biết ( P ) tiếp xúc với ( d ) . Bài 3 (1,5 điểm): Hai xe máy khởi hành cùng một lúc từ thành phố A đến thành phố B cách nhau 120km. Xe thứ nhất chạy nhanh hơn xe thứ hai 10km/giờ nên đến thành phố B sớm hơn xe thứ hai 1 giờ. Tính vận tốc của mỗi xe. Bài 4 (3,5 điểm): Cho đường tròn (O) và điểm A ở ngoài đường tròn đó. Vẽ cát tuyến ABC không đi qua O (B nằm giữa A và C). AD và AE là hai tiếp tuyến của đường tròn (O) (D, E là hai tiếp điểm và E thuộc cung nhỏ BC). Đường kính MN vuông góc với BC tại H (N thuộc cung nhỏ BC). Tia DO cắt đường tròn (O) tại Q (Q khác D). AM cắt đường tròn (O) tại F (F khác M). Gọi P là giao điểm của AO và DE; I là giao điềm của AC và DE. Chứng minh a) Tứ giác ADOH nội tiếp được đường tròn. · = DAO b) ECQ ·. c) AD 2 = AF . AM . d) Ba điểm F, I, N thẳng hàng. Bài 5 (0,5 điểm): Cho phương trình x 2 - 2 mx - 16 + 5m 2 = 0 ( m là tham số). Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 , x2 . Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A = x1 ( 5 x1 + 3 x2 - 17 ) + x2 ( 5 x2 + 3 x1 - 17 ) . – HẾT – 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2