intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Lê Lợi

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

17
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các em đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn "Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Lê Lợi" để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Lê Lợi

  1. TRƯỜNG THPT LÊ LỢI ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA 11 CUỐI KÌ II Tổ Hóa- Sinh-CNNN Năm học 2022-2023 A. MA TRẬN Mức độ nhận thức Tổng Nhận Thông Vận Vận Nội dung biết hiểu dụng dụng Số CH TT kiến Đơn vị kiến thức % Tổng cao thức Số Số CH Số CH Số CH TN TL CH Mở đầu về hóa học hữu cơ Công thức phân tử hợp chất Đại cương hóa 1 hữu cơ 2 1 2 3 hữu cơ Cấu trúc phân tử hợp chất 12,5 hữu cơ 2 Hiđrocacbon hiđrocacbon no 1 1 2 no Anken 2 2 4 3 Hiđrocacbon Ankađien 2 7 17,5 không no 3 Ankin 4 Benzen và Benzen và đồng đẳng 2 2 4 15 đồng đẳng 5 Dẫn xuất Ancol -phenol 3 3 6 25 hiđrocacbon Tổng hợp dẫn Tổng hợp dẫn xuất 6 xuất hiđrocacbon 3 3 6 30 hiđrocacbon Tổng 16 12 2 2 28 4 100% Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 70% 30% 100
  2. Tỉ lệ chung 70 30 100 Ghi chú: - Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. - Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận. - Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm. Điểm cho câu tự luận được được quy định rõ trong hướng dẫn chấm. - 2 câu hỏi mức độ vận dụng: + Dãy chuyển hóa về Benzen và đồng đẳng, Ancol và phenol. + Nhận biết Benzen và đồng đẳng, Ancol và phenol . - 2 câu hỏi mức độ vận dụng cao: + Bài toán ancol,phenol + Bài toán tổng hợp xác định CTPT, CTCT.
  3. B-NỘI DUNG ÔN TẬP I. TRẮC NGHIỆM ( 28 CÂU) CHƯƠNG 4: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ (9 tiết) 1. Mở đầu về hóa học hữu cơ- Công thức phân tử hợp chất hữu cơ Nhận biết: - Khái niệm hoá học hữu cơ và hợp chất hữu cơ, đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ. - Khái niệm đồng đẳng, đồng phân Thông hiểu: - Xác định được công thức phân tử khi biết các số liệu thực nghiệm. CHƯƠNG 5: HIĐROCACBON NO 2. Ankan Nhận biết - Danh pháp một số ankan đầu dãy đồng đẳng. Thông hiểu: - Tính chất hoá học (phản ứng thế, phản ứng cháy, phản ứng tách hiđro, phản ứng cracking). CHƯƠNG 6: HIĐROCACBON KHÔNG NO 3. Anken Nhận biết - Công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân cấu tạo. Thông hiểu: - Tính toán lượng chất thông qua phản ứng quen thuộc - Phương trình hoá học của một số phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp cụ thể. 4. Ankađien – ankin Nhận biết: - Đặc điểm cấu tạo của buta-1,3-đien và isopren Thông hiểu: - Định nghĩa, công thức chung, đặc điểm cấu tạo, đồng phân, danh pháp, tính chất vật lí của ankin. - Tính chất hóa học của ankin. CHƯƠNG 7: HIĐROCACBON THƠM, NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN THIÊN. HỆ THỐNG HÓA VỀ HĐROCACBON 5. Benzen và đồng đẳng Nhận biết: - Định nghĩa, công thức chung. - Đặc điểm cấu tạo, đồng phân, danh pháp. - Tính chất vật lí :nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các chất trong dãy đồng đẳng benzen. Thông hiểu - Tính chất hoá học : Phản ứng thế (quy tắc thế), phản ứng cộng vào vòng benzen ; Phản ứng thế và oxi hoá mạch nhánh. - Tính toán lượng chất thông qua phản ứng quen thuộc CHƯƠNG 8: DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL – PHENOL 6. Ancol Nhận biết: - Định nghĩa, phân loại ancol. - Tính chất vật lí : Nhiệt độ sôi, độ tan trong nước ; Liên kết hiđro. Thông hiểu - Tính chất hoá học : Phản ứng của nhóm OH (thế H, thế OH), phản ứng tách nước tạo thành anken hoặc ete, phản ứng oxi hoá ancol bậc I, bậc II thành anđehit, xeton ; Phản ứng cháy 7. Phenol Nhận biết:  Khái niệm phenol Thông hiểu:
  4.  Ảnh hưởng qua lại giữa các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ. 8. TỔNG HỢP DẪN XUẤT HIĐROCACBON Nhận biết: - Phân biệt khái niệm ancol, phenol - So sánh độ linh động của nguyên tử hiđro trong phân tử - Nhận biết ancol, phenol Thông hiểu -Tính chất hóa học ancol, phenol - Nhận định đúng sai ancol, phenol - Bài tập tính toán lượng chất thông qua phản ứng quen thuộc II. TỰ LUẬN (4 câu) - 2 câu hỏi mức độ vận dụng. + Dãy chuyển hóa về Benzen và đồng đẳng, Ancol và phenol. + Nhận biết Benzen và đồng đẳng, Ancol và phenol . - 2 câu hỏi mức độ vận dụng cao. + Bài toán ancol, phenol + Bài toán tổng hợp xác định CTPT, CTCT
  5. C - CÂU HỎI ÔN TẬP I. TRẮC NGHIỆM ( 28 CÂU) 1. MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ- CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ Nhận biết: - Khái niệm hoá học hữu cơ và hợp chất hữu cơ, đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ. Câu 1. Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ? A. CH4, C2H6, CO. B. C6H6, CH4, C2H5OH. C. CH4, C2H2, CO2. D.C2H2, C2H6O, BaCO3. Câu 2. Hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ khác nhau ở điểm nào? A. Hợp chất hữu cơ kém bền hơn hợp chất vô cơ. B. Hợp chất hữu cơ thường có số lượng nhiều hơn hợp chất vô cơ. C. Hợp chất hữu cơ thường chứa C, H và có thể có O, Cl, … D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 3. Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ có đặc điểm là A. thường xảy ra rất nhanh và cho một sản phẩm duy nhất. B. thường xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định. C. thường xảy ra rất nhanh, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định. D. thường xảy ra rất chậm, nhưng hoàn toàn, không theo một hướng xác định. - Khái niệm đồng đẳng, đồng phân Câu 4. Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất thuộc dãy đồng đẳng của metan. A. C2H2, C3H4, C4H6, C5H8 B. CH4, C2H2, C3H4, C4H10 C. CH4, C2H6, C4H10, C5H12 D. C2H6, C3H8, C5H10, C6H12 Câu 5. Chọn định nghĩa đồng phân đầy đủ nhất: Đồng phân là: A. hiện tượng các chất có cấu tạo khác nhau. B. các chất có tính chất khác nhau. C. hiện tượng các chất có cùng công thức phân tử. D.là hiện tượng các chất có cùng công thức phân tử nhưng có cấu tạo khác nhau nên có tính chất khác nhau. Thông hiểu: - Xác định được công thức phân tử khi biết các số liệu thực nghiệm. Câu 6. Hợp chất X có công thức đơn giản nhất là CH2O. Tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 30. Công thức phân tử của X là A. CH2O B. C2H4O2 C. C3H6O2 D. C4H8O2. Câu 7. Một hiđrocabon X ở thể khí có tỉ khối hơi so với hiđro là 15. Công thức phân tử của X là: A. C2H6 B. CH4 C. C2H4 D. C2H2 Câu 8. Chất X có công thức đơn giản nhất là CH2O. Công thức phân tử là: A. C2H4O B. C2H4O2 C. C3H6O2 D. C3H6O 2. ANKAN Nhận biết - Danh pháp một số ankan đầu dãy đồng đẳng. Câu 9. Ankan X có công thức cấu tạo như sau : CH3 CH CH CH3 CH3 C2H5 Tên gọi của X là : A. 3,4-đimetylpentan. B. 2,3-đimetylpentan. C. 2-metyl-3-etylbutan. D. 2-etyl-3- metylbutan. Câu 10. Hợp chất hữu cơ X có công thức cấu tạo như sau :
  6. CH3 CH CH CH3 C2H5 Cl Tên của X là : A. 3-etyl-2-clobutan. B. 2-clo-3-metylpetan. C. 2-clo-3-etylpentan. D. 3-metyl-2- clopentan. Thông hiểu: - Tính chất hoá học (phản ứng thế, phản ứng cháy, phản ứng tách hiđro, phản ứng cracking). Câu 11. Cho neo-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là : A. 2. B. 3. C. 5. D. 1. Câu 12. Khi cho 2-metylbutan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1 : 1 thì tạo ra sản phẩm chính là A. 1-clo-2-metylbutan. B. 2-clo-2-metylbutan. C. 2-clo-3-metylbutan. D. 1-clo-3- metylbutan. Câu 13. Nung nóng isobutan với xúc tác thích hợp thu được isobutilen C4H8, phản ứng đã xảy ra là xt,t o xt,t o A. C4H8 + H2  C4H10.  B. 2C4H10  C4H8 + C6H12.  xt,t o xt,t o C. C4H10  C4H8 + H2.  D. C4H8 + C4H8  C4H10 + C4H6.  Câu 14. Khi đốt cháy một hiđrocacbon, thu được a mol CO2 và b mol H2O. Trong trường hợp nào sau đây có thể kết luận rằng hiđrocacbon đó là ankan? A. a > b. B. a < b. C. a = b. D. a ≥ b. Câu 15. Cho phản ứng nhiệt phân sau: Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3CH2CH3. B. CH3CH=CH2. C. CH3CH=CHCH3. D. CH3CH2CH2CH3. 3. ANKEN Nhận biết - Công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân cấu tạo. Câu 16. Chọn câu trả lời đúng? A. Anken là những hydrocacbon mà phân tử có chứa một liên kết đôi C=C B. Anken là những hydrocacbon mà CTPT có dạng CnH2n, n  2, nguyên. C. Anken là những hydrocacbon không no có CTPT CnH2n, n  2, nguyên. D. Anken là những hydrocacbon mạch hở mà phân tử có chứa một liên kết đôi C=C Câu 17. Công thức tổng quát của Anken là A. CnH2n+2(n≥0) B. CnH2n(n≥2) C. CnH2n (n≥3) D. CnH2n-6(n≥6) Câu 18. Số lượng đồng phân cấu tạo mạch hở ứng với công thức phân tử C4H8 là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 19. Số lượng đồng phân cấu tạo mạch hở ứng với công thức phân tử C5H10 là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. - Cách gọi tên thông thường và tên thay thế của một số anken quen thuộc. Câu 20. Chất X có tên gọi là 2-metylbut-2-en. Công thức cấu tạo của X là A. CH3C(CH3)=CHCH3. B. (CH3)2C=C(CH3)2. C. CH2=CHCH(CH3)CH3. D. CH2=C(CH3)CH2CH3. Câu 21. Chất X có công thức CH3–CH(CH3)–CH=CH2. Tên thay thế của X là A. 2-metylbut-3-en B. 3-metylbut-1-in C. 3-metylbut-1-en D. 2-metylbut-3-in Thông hiểu:
  7. - Tính toán lượng chất thông qua phản ứng quen thuộc - Phương trình hoá học của một số phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp cụ thể. Câu 22. Theo quy tắc cộng Maccopnhicop, propen phản ứng với HCl, thu được sản phẩm chính là A. 1-Clpropan B. Propan C. 2-Clopropan D. 1,2-điClopropan. Câu 23. Hiđro hóa hoàn toàn buta-1,3-đien, thu được A. butan B. isobutan C. isopentan D. pentan Câu 24. Hiđro hóa hoàn toàn 5,6 gam anken A tạo ra 5,8 gam ankan. Công thức phân tử của A là A. C4H10. B. C5H12. C. C4H8. D. C5H10. Câu 25. Dẫn từ từ 8,4g but-1-en lội chậm qua bình đựng dung dịch Br2, khi kết thúc phản ứng thấy có m gam brom phản ứng. m có giá trị là A. 12g. B. 24g. C. 36g. D. 48g. Câu 26. Sản phẩm tạo thành từ phản ứng giữa 2-metylpropen và Br2 là A. CH2BrCHBr(CH3)2. B. CH2BrCH(CH3)CH2Br. C. CH3CH(CH3)2CHBr2. D. CH3CBr2CH2CH3. 4. ANKAĐIEN – ANKIN Nhận biết: - Đặc điểm cấu tạo của buta-1,3-đien và isopren. Câu 27. Ankađien liên hợp là : A. ankađien có 2 liên kết đôi C=C liền nhau. B. ankađien có 2 liên kết đôi C=C cách nhau 2 nối đơn. C. ankađien có 2 liên kết đôi C=C cách nhau 1 liên kết đơn. D. ankađien có 2 liên kết đôi C=C cách xa nhau. Câu 28. Trong các chất dưới đây, chất nào là ankađien liên hợp? A. CH2=CH-CH2-CH=CH2 B. CH2=C(CH3)-C(CH3)=CH2 C. CH2=C=CH2 D. CH2=CH-CH2-CH=CH-CH3 Câu 29. Công thức phân tử của buta-1,3-đien (đivinyl) và isopren (2-metylbuta-1,3-đien) lần lượt là A. C4H6 và C5H10. B. C4H4 và C5H8. C. C4H6 và C5H8. D. C4H8 và C5H10. Thông hiểu: - Định nghĩa, công thức chung, đặc điểm cấu tạo, đồng phân, danh pháp, tính chất vật lí của ankin. Câu 30:Cho các phát biểu sau: (1) Ankin không tan trong nước, nhẹ hơn nước (2) Axetilen là chất khí, không màu, không tan trong nước (3) Nhiệt độ sôi của axetilen cao hơn nhiệt độ sôi của propin (4) Pent-1-en có khối lượng riêng cao hơn pent-1-in ở 200C (5) Các ankin từ C1 đến C4 là chất khí ở điều kiện thường Số phát biểu đúng là A. 5 B. 2. C. 3. D. 4. Câu 31: Số liên kết xích ma có trong mỗi phân tử etilen, axetilen, buta-1,3-đien lần lượt là A. 3; 5; 9. B.5; 3; 9. C.4; 2; 6. D.4; 3; 6. - Tính chất hóa học của ankin. Câu 30. Cho phản ứng : C2H2 + H2O  A. A là chất nào dưới đây A. CH2=CHOH. B. CH3CHO.
  8. C. CH3COOH. D. C2H5OH. Câu 31. Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3-C≡CH + AgNO3/ NH3  X + NH4NO3 . X có công thức cấu tạo là? A. CH3-CAg≡CAg. B. CH3-C≡CAg. C. AgCH2-C≡CAg. D. A, B, C đều có thể đúng. Câu 32. Trong số các hiđrocacbon mạch hở sau: C4H10, C4H6, C4H8, C3H4, những hiđrocacbon nào có thể tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3 ? A. C4H10 ,C4H8. B. C4H6, C3H4. C. Chỉ có C4H6. D. Chỉ có C3H4. 5. BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG Nhận biết: - Định nghĩa, công thức chung. - Đặc điểm cấu tạo, đồng phân, danh pháp. - Tính chất vật lí :nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các chất trong dãy đồng đẳng benzen. Câu 33. Khi thay các nguyên tử hiđro trong phân tử benzen bằng nhóm ankyl thì thu được A. toluen. B. ankylbenzen. C. phenol. D. axit benzoic. Câu 34. Các ankylbenzen hợp thành dãy đồng đẳng của benzen có công thức chung là A. CnH2n-6 (n ≥ 2). B. CnH2n+2 (n ≥ 6). C. CnH2n-2 (n ≥ 2). D. CnH2n-6 (n ≥ 6). Câu 35. Số liên kết đôi trong phân tử ankylbenzen là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 36. Cho các công thức : H (1) (2) (3) Cấu tạo nào là của benzen ? A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (2) và (3). D. (1) ; (2) và (3). Câu 37. Chât cấu tạo như sau có tên gọi là gì ? CH3 CH3 A. o-xilen. B. 1,3-đimetylbenzen. C. p-xilen. D. 1,5-đimetylbenzen. Câu 38. Nhận định nào sau đây đúng A. Các hidrocacbon thơm thường là chất lỏng hoặc chất rắn ở điều kiện thường. B. Các hidrocacbon thơm thường là chất khí hoặc chất lỏng ở điều kiện thường. C. Các hidrocacbon thơm ở thể lỏng có mùi đặc trưng . Tan trong nước. D. Các hidrocacbon thơm có nhiệt độ sôi giảm theo chiều tăng của phân tử khối. Câu 39. Công thức của cumen (isopropylbenzen) là A. B. C. D. Thông hiểu - Tính chất hoá học : Phản ứng thế (quy tắc thế), phản ứng cộng vào vòng benzen ; Phản ứng thế và oxi hoá mạch nhánh. - Tính toán lượng chất thông qua phản ứng quen thuộc Câu 40. Cặp chất nào không xảy ra phản ứng hoá học? A. C6H5CH=CH2+ H2O (xt, t0). B. C6H6+ Cl2 (askt).
  9. C. C6H5CH=CH2+ Br2. D. C6H5CH3+ dung dịch KMnO4. Câu 41. Phản ứng benzen tác dụng với clo tạo C6H6Cl6 xảy ra trong điều kiện: A. Có bột Fe xúc tác B. Có ánh sánh khuyếch tán C. Có dung môi nước D. Có dung môi CCl4 Câu 42. So với benzen, toluen + dung dịch HNO3(đ)/H2SO4 (đ): A. Dễ hơn, tạo ra o –nitro toluen và p – nitro toluen. B. Khó hơn, tạo ra o – nitro toluen và p – nitro toluen. C. Dễ hơn, tạo ra o – nitro toluen và m – nitro toluen. D. Dễ hơn, tạo ra m – nitro toluen và p – nitro toluen. Câu 43. Cho sơ đồ phản ứng: 1 mol Toluen + 1 mol Cl2  A + HCl. A là as  A. C6H5CH2Cl. B. p-ClC6H4CH3. C. o-ClC6H4CH3. D.m-ClC6H4CH3. Câu 44. Lượng clobenzen thu được khi cho 15,6 gam C6H6 tác dụng hết với Cl2 (xúc tác bột Fe) với hiệu suất phản ứng đạt 80% là A. 14 gam. B. 16 gam. C. 18 gam. D. 20 gam. Câu 45. Đốt cháy hoàn toàn m gam một ankylbenzen (X) thu được 0,35 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị m là: A. 4,6 B. 4,7 C. 4,8 D. 4,9 6. ANCOL Nhận biết: - Định nghĩa, phân loại ancol. - Tính chất vật lí : Nhiệt độ sôi, độ tan trong nước ; Liên kết hiđro. Câu 46. Theo chiều tăng khối lượng mol trong phân tử, độ tan trong nước của các ancol A. tăng dần. B. không đổi. C. giảm dần. D. biến đổi không theo quy luật. Câu 47. Trong dãy đồng đẳng của ancol no đơn chức, khi mạch cacbon tăng, nói chung: A. nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước giảm. B. nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước tăng. C. nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước giảm. D. nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước tăng. Câu 48. Nhiệt độ sôi của ancol cao hơn hẳn nhiệt độ sôi của ankan tương ứng là vì giữa các phân tử ancol tồn tại A. liên kết cộng hóa trị. B. liên kết hiđro. C. liên kết phối trí. D. liên kết ion. Câu 49. Dãy đồng đẳng của ancol etylic có công thức là : A. CnH2n + 2O. B. ROH. C. CnH2n + 1OH. D. Tất cả đều đúng. Câu 50. Cho các hợp chất : (1). CH3–CH2–OH (2). CH3–C6H4–OH (3). CH3–C6H4–CH2–OH (4). CH2=CH –OH (5) HO- CH2–OH (6) CH2=CH–CH2–OH. Những ancol bền là: A. (2). và (3). B. (3), (5). và (6). C. (4), (5). và (6). D. (1), (3) và (6). Câu 51. Gần đây, rất nhiều trường hợp tử vong do uống phải rượu giả được pha chế từ cồn công nghiệp. Một trong những hợp chất độc hại trong cồn công nghiệp chính là metanol (CH3OH). Tên gọi khác của metanol là A. ancol metylic. B. etanol. C. phenol. D. ancol etylic. Thông hiểu - Tính chất hoá học : Phản ứng của nhóm OH (thế H, thế OH), phản ứng tách nước tạo thành anken hoặc ete, phản ứng oxi hoá ancol bậc I, bậc II thành anđehit, xeton ; Phản ứng cháy Câu 52. Trên nhãn chai cồn y tế ghi "Cồn 70o". Cách ghi đó có ý nghĩa nào sau đây? A. Cứ 100 ml cồn trong chai có 70 ml cồn nguyên chất. B. Cứ 100 ml cồn trong chai có 70 mol cồn nguyên chất. C. Trong chai cồn có 70 ml cồn nguyên chất.
  10. D. Cồn này sôi ở 70oC. Câu 53. Oxi hóa ancol X bằng CuO, thu được anđehit, vậy X là A. ancol bậc 1. B. ancol bậc 2. C. ancol bậc 1 hoặc ancol bậc 2. D. ancol bậc 3. Câu 54. Chất nào sau đây bị oxi hóa bởi CuO tạo thành anđehit? A. CH3CH2OH. B. (CH3)3COH. C. CH3CHOHCH3. D. C6H4(OH)CH3. Câu 55. Cho các hợp chất sau : (a) HOCH2CH2OH (b) HOCH2CH2CH2OH (c) HOCH2CH(OH)CH2OH (d) CH3CH(OH)CH2OH (e) CH3CH2OH (f) CH3OCH2CH3 (g) CH3CHOHCH2OH (h) CH2OH(CHOH)2CH2OH Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là : A. (a), (b), (c), (g), (h). B. (c), (d), (f), (g), (h). C. (a), (c), (d), (g), (h). D. (c), (d), (e), (g), (h). Câu 56. Cho các rượu : (1. CH3–CH2–OH (2. CH3–CHOH–CH3 (3. CH3–CH2–CHOH–CH3 (4. CH3–C(CH3.2–CH2 –OH (5. CH3–C(CH3.2 –OH (6) CH3–CH2–CHOH–CH2–CH3 Những rượu nào khi tách nước tạo ra một anken duy nhất ? A. (1., (2., (4., (5.. B. (2., (3., (6). C. (5.. D. (1., (2., (5., (6). Câu 57. Khi đun nóng butan-2-ol với H2SO4 đặc ở 170oC thì nhận được sản phẩm chính là : A. but-2-en. B. đibutyl ete. C. đietyl ete. D. but-1-en. Câu 58. Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C5H12O, khi tách nước tạo hỗn hợp 3 anken đồng phân (kể cả đồng phân hình học). X có cấu tạo thu gọn là : A. CH3CH2CHOHCH2CH3. B. (CH3.3CCH2OH. C. (CH3.2CHCH2CH2OH. D. CH3CH2CH2CHOHCH3 Câu 59. Khi đun nóng hỗn hợp gồm C2H5OH và C3H7OH với H2SO4 đặc ở 140oC có thể thu được số ete tối đa là : A. 6. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 60. Khi đun nóng hỗn hợp ancol etylic và ancol isopropylic với H2SO4 đặc ở 140oC có thể thu được số ete tối đa là : A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 61. Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là : A. HBr (to), Ba, CuO (to), CH3COOH (xúc tác), CH3OH (H2SO4 đặc, nóng). B. Ca, CuO (to), C6H5OH (phenol), HOCH2CH2OH. C. NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc tác). D. Na2CO3, CuO (to), CH3COOH (xúc tác), (CHCO)2O. 7. PHENOL Nhận biết:  Khái niệm phenol Câu 62. . Phenol là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có chứa nhóm hiđroxyl liên kết trực tiếp với A. nguyên tử cacbon no. B. nguyên tử cacbon no của vòng benzen. C. nguyên tử cacbon của vòng benzen. D. nguyên tử cacbon không no. Câu 63. Trong các hợp chất sau: Phát biểu nào sau đây không đúng?
  11. A. (1), (3) là ancol thơm. B. (1), (2), (3) đều có công thức phân tử là C7H8O. C. (2), (4) là ancol thơm. D. (1), (3) là phenol. Câu 64. Hợp chất nào dưới đây không phải là phenol? A. B. C. D. Thông hiểu:  Ảnh hưởng qua lại giữa các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ. Câu 65. Ảnh hưởng của nhóm –OH đến gốc C6H5– trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với A. H2 (Ni, nung nóng). B. Na kim loại. C. Dung dịch Br2 D. dung dịch NaOH. Câu 66. Ảnh hưởng của gốc C6H5– đến nhóm –OH trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với A. dung dịch H2SO4 đặc. B. H2 (xúc tác: Ni, nung nóng). C. dung dịch NaOH. D. Br2 trong H2O. Câu 67. Phenol (C6H5OH) tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. Na, NaOH, HCl. B. K, KOH, Br2. C. NaOH, Mg, Br2. D. Na, NaOH, Na2CO3. 8. TỔNG HỢP DẪN XUẤT HIĐROCACBON Nhận biết: - Phân biệt khái niệm ancol, phenol - So sánh độ linh động của nguyên tử hiđro trong phân tử - Nhận biết ancol, phenol Câu 68. Trong các chất dưới đây, chất nào là ancol? A. B. C. D. CH3-CH2-O-CH3 Câu 63: Cho các chất có công thức cấu tạo : Chất nào thuộc loại phenol? A. (1) và (3). B. (2) và (3). C. Cả (1), (2) và (3). D. (1) và (2). Câu 69. Chỉ ra thứ tự tăng dần mức độ linh độ của nguyên tử H trong nhóm -OH của các hợp chất sau: phenol, etanol, nước. A. Etanol < nước < phenol. B. Etanol < phenol < nước. C. Nước < phenol < etanol. D. Phenol < nước < etanol. Câu 70. Cho 4 chất: phenol (a), ancol etylic (b), benzen (c), axit axetic (d). Độ linh động của nguyên tử hiđro trong phân tử các chất trên tăng dần theo thứ tự là A. a < b < c < d. B. c < d < b < a. C. c < b < a < d. D. b < c < d < a. Câu 71. Thuốc thử để phân biệt etanol và phenol là: A. Quỳ tím. B. Dung dịch KMnO4 C. Dung dịch brom. D. Cu(OH)2. Thông hiểu -Tính chất hóa học ancol, phenol - Nhận định đúng sai ancol, phenol - Bài tập tính toán lượng chất thông qua phản ứng quen thuộc
  12. Câu 72. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phenol (C6H5OH)? A. Dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím B. Phenol tác dụng với nước brom tạo kết tủa C. Phenol thuộc loại ancol thơm, đơn chức D. Phenol ít tan trong nước lạnh nhưng tan nhiều trong nước nóng Câu 73. Phản ứng nào sau đây không xảy ra? A. CH3OH + NaOH  CH3ONa + H2O. B. C6H5ONa + CO2 + H2O  C6H5OH + NaHCO3. C. CH3ONa + H2O  CH3OH + NaOH. D. C6H5OH + NaOH  C6H5ONa + H2O. Câu 74. Kết luận nào sau đây là đúng về ancol và phenol? A. Ancol và phenol đều tác dụng được với natri và với dung dịch NaOH. B. Phenol tác dụng được với dung dịch NaOH và với dd natri cacbonat. C. Chỉ có ancol tác dụng được với natri. D. Chỉ có phenol tác dụng được với dung dịch NaOH. Câu 75. Cho các chất sau : ancol etylic, phenol, stiren, toluen, benzen. Số chất tác dụng với dung dịch nước brom là : A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 76. Kết quả thí nghiệm của các dung dịch hoặc chất lỏng X, Y, Z, T với một số thuốc thử được ghi ở bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng X và Y Kim loại Na Sủi bọt khí không màu T Dung dịch Br2 Dung dịch mất màu Y Cu(OH)2 trong môi trường kiềm Tạo dung dịch màu xanh lam Z và T Dung dịch KMnO4 đun nóng Dung dịch mất màu Các chất X, Y, Z, T lần lượt là A. ancol etylic, stiren, toluen, glixerol. B. ancol etylic, glixerol, toluen, stiren. C. glixerol, ancol etylic, toluen, stiren. D. ancol etylic, glixerol, stiren, toluen, Câu 77. Khi cho 4,6 gam ancol etylic tác dụng hết với Na dư, thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là A. 4,48 lít. B. 1,12 lít. C. 3,36 lít. D. 2,24 lít. Câu 78. Cho 224 ml khí etilen ở đktc phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch Br2 0,5M. Giá trị của V là A. 10 B. 20. C. 40 D. 80 Câu 79. Đun nóng một ancol đơn chức X thu được 14,8 gam ete và 3,6 gam H2O. Công thức ancol X là A. C3H5OH. B. C3H7OH C. C4H7OH. D. C2H5OH. Câu 80. Cho 0,94 gam phenol( C6H5OH) tác dụng vừa đủ với Vml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là A. 40ml B. 20ml C. 30ml D. 10ml II. TỰ LUẬN 2 câu hỏi mức độ vận dụng Câu 81. Hoàn thành dãy chuyễn hóa a. Benzen→ brombenzen → natri phenolat → phenol→(4) 2,4,6 – tribromphenol. b, natri axetat → metan → axetilen→ benzen → brombenzen → natri phenolat → phenol → axit picric Câu 82. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất sau. a. Chỉ cần dùng 1 dung dịch phân biệt các chất : toluen, benzen, stiren b. Phân biệt các chất lỏng: stiren, phenylaxetilen, toluen, bezen. 2 câu hỏi mức độ vận dụng cao Bài toán ancol, phenol
  13. Câu 83. Cho hỗn hợp hai anken đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với nước (có H2SO4 làm xúc tác) thu được hỗn hợp Z gồm hai rượu (ancol) X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,06 gam hỗn hợp Z sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch T trong đó nồng độ của NaOH bằng 0,05M. Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là (thể tích dung dịch thay đổi không đáng + Câu 84. Một hh X gồm ancol metylic, ancol etylic và phenol có khối lượng 28,9 gam. Chia hỗn hợp X làm 2 phần bằng nhau: + Phần I: cho phản ứng hoàn toàn với Na thu được 2,52 lit H2 (dktc) + Phần II: Phản ứng hết với 100ml dd NaOH 1M Tính % khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban Câu 85. hỗn hợp M gồm ancol metylic, ancol etylic và phenol. Cho 14.45g M td vs Na thu dk 2.806lít H2( 27độ C 750mmHg). Mặc khác 11.56g M tác dụng vừa hết vs 80ml đ NaOH 1M. Tính phần trăm từng chất trog M... Câu 86. Một hh gồm rượu metylic rượu etylic,phenol có m=28,9g.chia hh thành 2 phần bằng nhau + Phần I: cho phản ứng hoàn toàn Na cho 2,806l H2(27 độ C, 750mmHg) + Phần II: cho phản ứng vừa hết 100ml dd NaOH 1M a)tính %m mỗi chất trong hh b)Nếu cho 11,56g hh trên tác dụng dd brom dư thì thu được bao nhiêu a gam kết tủa Câu 87. Chia hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức X và Y (phân tử khối của X nhỏ hơn của Y) là đồng đẳng kế tiếp thành hai phần bằng nhau: - Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O. - Đun nóng phần 2 với H2SO4 đặc ở 1400C tạo thành 1,25 gam hỗn hợp ba ete. Hóa hơi hoàn toàn hỗn hợp ba ete trên, thu được thể tích của 0,42 gam N2 (trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Tính hiệu suất của phản ứng tạo ete của X, Y ? Câu 88. Cho hỗn hợp hai anken đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với nước (có H2SO4 làm xúc tác) thu được hỗn hợp Z gồm hai ancol X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,06 gam hỗn hợp Z sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch T trong đó nồng độ của NaOH bằng 0,05M. Xác định công thức của X và Y ? (thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2