intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kỳ I – Khối 11 năm học 2018-2019 môn Vật lí (Phần lý thuyết) - Trường THPT Hai Bà Trưng - Huế

Chia sẻ: Bệnh Bệnh | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:11

52
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương ôn tập lý thuyết môn Vật lý học kỳ 1 lớp 11 bao gồm các nội dung lý thuyết về: Điện tích điện trường, dòng điện không đổi, dòng điện trong các môi trường. Hi vọng tài liệu sẽ giúp các bạn học sinh hệ thống lại kiến thức môn Vật lí 12 học kỳ I, giúp các bạn ôn luyện, củng cố kiến thức, chuẩn bị chu đáo cho các kì thi sắp đến.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kỳ I – Khối 11 năm học 2018-2019 môn Vật lí (Phần lý thuyết) - Trường THPT Hai Bà Trưng - Huế

  1. Trường THPT Hai Bà Trưng­ Huế       ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I        Tổ Vật lý­ KTCN     MÔN VẬT LÝ KHỐI 11­ Năm học 2018­2019                         ÔN TẬP LÝ THUYẾT HỌC KỲ I LỚP 11 CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG 1. Có hai loại điện tích:  Điện tích âm (­) và điện tích dương (+) 2. Tương tác tĩnh điện:  + Hai điện tích cùng dấu: Đẩy nhau; + Hai điện tích trái dấu: Hút nhau; 3. Định luật Cu ­ lông:  Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm q1; q2 đặt cách nhau một khoảng r trong  môi trường có hằng số điện môi ε là  có: ­ Điểm đặt: trên 2 điện tích. ­ Phương: đường nối 2 điện tích. ­ Chiều:  + Hướng ra xa nhau nếu  q1.q2 > 0  (q1; q2 cùng dấu) + Hướng vào nhau nếu  q1.q2 
  2. 4. Nguyên lý chồng chất lực điện: Giả  sử có n điện tích điểm q 1, q2,….,qn tác dụng  lên điện tích điểm q những lực tương tác tĩnh điện  thì lực điện tổng hợp do các điện   tích điểm trên tác dụng lên điện tích q tuân theo nguyên lý chồng chất lực điện. 5. Khái niệm điện trường: Là môi trường tồn tại xung quanh điện tích và tác dụng   lực lên điện tích khác đặt trong nó.  6. Cường độ điện trường: Là đại lượng đặc trưng cho điện trường về khả năng tác   dụng lực.    Đơn vị: E (V/m) q > 0 :  cùng phương, cùng chiều với . q 
  3. 8. Véctơ cường độ điện trường  do 1 điện tích điểm Q gây ra tại một điểm M cách  Q một đoạn r có:      ­ Điểm đặt: Tại M. ­ Phương:  đường nối M và Q ­ Chiều:  Hướng ra xa Q nếu Q > 0 Hướng vào Q nếu Q  0 khi hình chiếu cùng chiều đường sức.  ­ d 
  4. ­ Ñieän theá taïi moät ñieåm M trong ñieän tröôøng laø ñaïi löôïng ñaëc tröng cho  ñieän tröôøng veà phöông dieän taïo ra theá naêng khi ñaët taïi ñoù moät ñieän tích q.           Công thức:             VM =  ­  Hiệu điện thế giữa 2 điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng  thực hiện công của điện trường khi có 1 điện tích di chuyển giữa 2 điểm đó.                                             UMN = VM – VN =  13.  Liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế                                     E =  14.Tụ điện ­Định nghĩa : Hệ  2 vật dẫn đặt gần nhau, mỗi vật là 1 bản tụ. Khoảng không gian  giữa 2 bản là chân không hay điện môi. Tụ  điện dùng để  tích và phóng điện trong   mạch điện.  ­Tụ điện phẳng có 2 bản tụ là 2 tấm kim loại phẳng có kích thước lớn ,đặt đối diện  nhau, song song với nhau. 15. Điện dung của tụ điện ­ Là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ              (Đơn vị là F, mF….) ­ Công thức tính điện dung của tụ điện phẳng:  . Với S là phần diện tích đối diện giữa 2 bản. Ghi chú :  Với mỗi một tụ  điện có 1 hiệu điện thế  giới hạn nhất định, nếu khi sử  dụng mà đặt vào 2 bản tụ  hđt lớn hơn hđt giới hạn thì điện môi giữa 2 bản bị  đánh   thủng. 16. Ghép tụ điện GHÉP NỐI TIẾP GHÉP SONG SONG Cách mắc : Bản thứ hai của tụ 1 nối với bản thứ nhất của  Bản thứ nhất của tụ 1 nối với bản thứ nhất của tụ 2 tụ 2, cứ thế tiếp tục  3, 4 …  Điện tích QB = Q1 = Q2 = … = Qn QB = Q1 + Q2 + … + Qn Hiệu điện thế  UB = U1 + U2 + … + Un UB = U1 = U2 = … = Un Điện dung CB = C1 + C2 + … + Cn 4
  5. Ghi chú CB  C1, C2, C3 17. Năng lượng của tụ điện ­ Khi tụ điện được tích điện thì giữa hai bản tụ có điện trường và trong tụ điện sẽ dự  trữ một năng lượng. Gọi là  năng lượng điện trường trong tụ điện. ­ Công thức:           CHƯƠNG II    : DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI I :  DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN 1. Dòng  điện không đổi         a. Dòng điện: Là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện. ­  Quy  ước chiều dòng điện: Là chiều chuyển dời có hướng của các hạt mang điện   tích dương. Lưu ý:  + Trong điện trường, các hạt mang điện chuyển động từ nơi có điện thế cao   sang nơi có điện thế  thấp, nghĩa là chiều của dòng điện là chiều giảm của điện thế  trong vật dẫn.    + Trong kim loại, hạt tham gia tải  điện là electron mang điện tích âm nên   chuyển động từ nơi có điện thế thấp sang nơi có điện thế cao, nghĩa là chuyển động   ngược với chiều của dòng điện theo quy ước. b. Cường  độ dòng điện: a. Định nghĩa:    I = ,  cường độ dòng điện I có đơn vị là ampère (A) Trong đó :  là điện lượng,  là thời gian. + nếu t là hữu hạn, thì I là cường độ dòng điện trung bình; + nếu t là vô cùng bé, thì i là cường độ dòng điện tức thời. c. Dòng điện không đổi:  => I = ,    Chú ý    : số electron chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn :  2. Định luật Ôm đối với đoạn mạch chỉ có điện trở  a. Định luật Ôm : I =  5
  6. b. Điện trở của vật dẫn: R = . Trong đó,   là điện trở  suất của vật dẫn. Điện trở  suất phụ  thuộc vào nhiệt độ  theo  công thức:   =  o[1 +  (t – to)] o  là điện trở suất của vật dẫn ở to (oC)  thường lấy ở giá trị 20oC.  được gọi là hệ số nhiệt điện trở. c.Ghép điện trở Đại lượng Đoạn mạch nối tiếp Đoạn mạch song song Hiệu điện thế U = U1 + U2 + …+ Un U = U1 = U2 = ….= Un Cường độ dòng điện I = I1 = I2= …= In I = I1 + I2 +….+ In Điện trở tương đương Rtđ = R1 + R2 +…+ Rn` 3. Nguồn điện – suất điện động nguồn điện a. Nguồn điện + Cơ cấu để tạo ra và duy trì hiệu điện thế nhằm duy trì dòng điện gọi là nguồn điện. + Hai cực nhiễm điện khác nhau là nhờ lực lạ tách electron ra khỏi nguyên tử trung hòa  rồi chuyển  electron hay Ion dương ra khỏi mỗi cực. b. Suất điện động nguồn điện ­ Là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện. Công thức: E =  ­ Điện trở của nguồn điện được gọi là điện trở trong cảu nó. ­ Mỗi nguồn điện được đặc trưng: (E , r) II: ĐIỆN NĂNG. CÔNG SUẤT ĐIỆN ­ĐỊNH LUẬT JUN­LEN­ XƠ 1. Công và công suất của dòng điện a. Công của dòng điện hay điện năng tiêu thụ của đoạn mạch được tính:                           A = U.q = U.I.t 6
  7.          Trong đó: U (V) là hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch                        I (A) cường độ dòng điện qua mạch                    t (s) thời gian dòng điện chạy qua mạch Chú ý:                        1KWh = 3600.000 J. b. Công suất điện       ­ Công suất điện của một đoạn mạch là công suất tiêu thụ điện năng của đoạn  mạch đó.                                   P = = U.I        (W) c Định luật Jun­len­xơ (nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn)                                   Q = R.I2.t 2. Công và công suất của nguồn điện a. Công của  nguồn điện       ­ Công của nguồn điện là công của dòng điện chạy trong toàn mạch.                       Biểu thức: Ang = q. E = E.I.t. b. Công suất  của nguồn điện      ­ Công suất của nguồn điện bằng công suất tiêu thụ của toàn mạch.                             Png = = E.I 3. Công và công suất của các dụng cụ chỉ tỏa nhiệt    a. Công:           A = U.I.t = RI2.t =     b. Công suất :  P = U.I = R.I2 = . 4. Hiệu suất nguồn điện                   H =  III: ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH  1. Định luật Ôm đối  với toàn mạch 7
  8.     a. Toàn mạch: là mạch điện kín có sơ đồ như sau:    trong đó: nguồn có E  và điện trở trong  r, RN là điện trở tương đương của mạch ngoài.    b. Định luật Ôm đối với toàn mạch                              ­ Độ giảm thế trên đoạn mạch: UN = I.RN = E  ­ I.r         ­ Suất điện động của nguồn: E  = I.(RN + r). IV: ĐỊNH LUẬT OM ĐỐI VỚI CÁC LOẠI MẠCH ĐIỆN MẮC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ 1. Định luật Ohm chứa nguồn           UAB = ­E  + I. (R +r) . Đối với nguồn điện, dòng điện đi vào cực âm và đi ra từ cực dương. 2. Định luật Ohm cho đoạn mạch chứa máy thu điện              UAB =  E  + I. (R +r) . Đối với máy thu, dòng điện đi vào cực dương và đi ra từ cực âm. 3. Công thức định luật Ôm tổng quát cho đoạn mạch chứa nguồn và mày thu.                               UAB =   I.(RAB+r). Trong đó:  + Lấy (+ I) khi dòng điện đi từ A đến B.                  + Lấy (­ I) khi dòng điện đi từ B đến A.                  + Lấy (+ ) khi A nối với cực dương.                  + Lấy (­  ) khi A nối với cực âm. 4. Ghép nguồn điện thành bộ 8
  9. a. Mắc nối tiếp: ­ Suất điện động bộ nguồn: Eb = E1 + E2 + E3 +…. + En  ­ Điện trở trong bộ nguồn:    rb = r1 + r2 + r3 +…. + rn  chú ý: Nếu có n nguồn giống nhau. Eb = nE rb = n.r b. Mắc xung đối: ­ Nếu E1 > E2 thì E1 là nguồn phát và ngược lại. c. Mắc song song ( các nguồn giống nhau).  ­ Suất điện động bộ nguồn: Eb = E. ­ Điện trở trong bộ nguồn: rb = . CHƯƠNG III: DÒNG ĐIỆN TRONG  CÁC MÔI TRƯỜNG 1.Dòng điện trong kim loại ­ Bản chất dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các  electron ngược chiều điện trường. ­ Điện trở suất của kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ: ρ = ρ0[1 + α(t – t0)]. α: hệ số nhiệt điện trở (K­1). ρ0 : điện trở suất của vật liệu tại nhiệt độ t0. ­ Suất điện động của cặp nhiệt điện: E = αT(T1 – T2). Trong đó T1 – T2  là hiệu nhiệt độ  giữa đầu nóng và đầu lạnh;   αT là hệ  số  nhiệt điện động. ­ Hiện tượng siêu dẫn: Là hiện tượng điện trở  suất của vật liệu giảm đột  ngột xuống bằng 0 khi khi nhiệt độ của vật liệu giảm xuống thấp hơn một   giá trị Tc nhất định. Giá trị này phụ thuộc vào bản thân vật liệu. 9
  10. 2. Dòng điện trong chất điện phân ­ Trong dung dịch, các axit, ba zơ, muối bị phân li thành ion. ­ Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của các ion  trong điện trường theo hai hướng ngược nhau. ­ Hiện tượng gốc axit trong dung dịch điện phân tác dụng với cực dương tạo   thành chất điện phân tan trong dung dịch và cực dương bị mòn đi gọi là hiện   tượng dương cực tan.        ­ Các định luật Faraday: (chỉ  đúng trong trường hợp điện phân dương cực  tan). + Định luật Faraday thứ  nhất: Khối lượng vật chất được giải phóng ở  điện  cực của bình điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bình đó. m = kq Trong đó, k là đương lượng điện hoá của chất giải phóng điện cực. + Định luật Faraday thứ  hai: Đương lượng điện hoá k của một nguyên tố  tỉ  lệ  với đương lượng gam của nguyên tố đó. Hệ  số tỉ  lệ  là , trong đó F được gọi là số  Faraday. k= . Kết hợp hai định luật Faraday ta thiết lập được công thức tính khối lượng chất   điện phân giải phóng ở điện cực:       m = .It           Lưu ý:   + m(kg) =  .It          +  m(g) =  .It               F = 96.500C/mol. 3. Dòng điện trong chất khí ­ Trong điều kiện thường thì chất khí không dẫn điện. Chất khí chỉ  dẫn điện  khi trong lòng nó có sự ion hóa các phân tử. ­ Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương,   ion âm và các electron do chất khí bị ion hóa sinh ra. ­ Khi dùng nguồn điện gây hiệu điện thế  lớn thì xuất hiện hiện tượng nhân   hạt tải điện trong lòng chất khí. ­ Quá trình phóng điện vẫn tiếp tục được quy trì khi không còn tác nhân ion   hóa chất khí từ bên ngoài gọi là quá trình phóng điện tự lực. ­ Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực hình thành dòng điện qua chất  khí có thể  giữ  được nhiệt độ  cao của catod để  nó phát được eletron bằng   hiện tượng phát xạ nhiệt điện tử.  10
  11. 4. Dòng điện trong chất bán dẫn ­ Một số  chất  ở  phân nhóm chính nhóm 4 như  Si, Ge trong những điều kiện  khác nhau có thể dẫn điện hoặc không dẫn điện, gọi là bán dẫn. ­ Bán dẫn dẫn điện hằng hai loại hạt tải là electron và lỗ trống.  Ở bán dẫn tinh khiết, mật độ electron bằng mật độ lỗ trống. Ở bán dẫn loại  ­ p, mật độ  lỗ  trống rất lớn hơn mật độ  electron. Ở  bán dẫn loại n, mật độ  electron rất lớn hơn mật độ lỗ trống. ­ Lớp tiếp xúc n – p có đặc điểm cho dòng điện đi theo một chiều từ p sang n.   Đây gọi là đặc tính chỉnh lưu. Đặc tính này được dùng để  chế  tạo diot bán   dẫn. Bán dẫn còn được dùng chế tạo transistor có đặc tính khuyếch đại dòng điện. ............................................................................................................................................... .. 11
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
11=>2