TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ
TỔ HÓA
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II- KHỐI 11
NĂM HỌC 2024-2025
KIN THC ÔN TP
Chương 4: Hydrocarbon
Bài 16: Hydrocarbon không no
u được khái niệm về alkene alkyne, công thức
chung của alkene; đặc điểm liên kết, hình dạng phân tử của ethylene và acetylene.
Gọi được tên một số alkene, alkyne đơn giản (C2 C5), tên thông thường một vài alkene, alkyne thường gặp, xác định
được đồng phân hình học (cis, trans) .
-Nêu được đặc điểm về tính chất vật lí của một số alkene, alkyne.
− Trình bày được các tính chất hoá học của alkene, alkyne:
Trình bày được ng dụng của các alkene acetylene trong thực tiễn; phương pháp điều chế alkene, acetylene trong
phòng thí nghiệm ,trong công nghiệp
Bài 17: Arene (Hydrocarbon thơm)
u được khái niệm về arene.Viết được công thc gọi được tên của một số arene
Trình bày được đặc điểm về tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên của một số arene, đặc điểm liên kết và hình dng phân tử
benzene.
Trình bày được tính chất hoá học đặc trưng của arene
-Trìnhy được phương pháp điều chế arene trong công nghiệp (từ nguồn hydrocarbon thiên nhiên, từ phản ứng
reforming).
Chương 5: Dẫn xut halogen - alcohol
Bài 19: Dn xut halogen
- u được khái niệm dẫn xuất halogen.
Viết được công thc cấu tạo, gọi được tên theo danh pháp thay thế (C1 C5) và danh pháp thường của một vài dẫn
xuất halogen thường gặp.
u được đặc điểm về tính chất vật của một số dẫn xuất halogen.
Trình bày được ng dụng của các dẫn xuất halogen; tác hại của việc sử dụng các hợp chất chlorofluorocarbon (CFC)
trong công nghệ làm lạnh.
Trình bày được tính chất hoá học bản của dẫn xuất halogen
Bài 20: Alcohol
- u được khái niệm alcohol
Viết được công thức cấu tạo, gọi được tên theo danh pháp thay thế ,danh pháp thường của một vài alcohol thường gặp.
u được đặc điểm về tính chất vật ặc điểm cấu tạo.
Trình bày được tính chất hoá học bản của alcohol, phương pháp điều chế
PHN 1: TRC NGHIM NHIU LA CHN
A-HYDROCARBON KHÔNG NO- THƠM
Câu 1. Hydrocarbon không no là nhng hydrocarbon trong phân t cha
A. liên kết đơn. B. liên kết σ. C. liên kết bi. D. vòng benzene.
Câu 2. Alkene là những hydrocarbon có đặc điểm
A. không no, mch h, có mt liên kết ba C≡C. B. không no, mch vòng, mt liên kết đôi C=C.
C. không no, mch h, mt liên kết đôi C=C. D. no, mch vòng.
Câu 3. Alkyne nhng hydrocarbon có đặc điểm
A. không no, mch h, mt liên kết ba C≡C. B. không no, mch vòng, có mt liên kết đôi C=C.
C. không no, mch h, mt liên kết đôi C=C. D. không no, mch h, có hai liên kết ba C≡C.
Câu 4. Alkene là các hydrocarbon không no, mch h, có công thc chung là
A. CnH2n+2 (n ≥ 1). B. CnH2n (n ≥ 2). C. CnH2n (n ≥ 3). D. CnH2n-2 (n ≥ 2).
Câu 5. Alkyne là nhng hydrocarbon không no, mch h, có công thc chung là
A. CnH2n+2 (n 1). B. CnH2n (n 2). C. CnH2n-2 (n 2). D. CnH2n-6 (n 6).
Câu 6. Nhóm CH2=CH- có tên A. ethyl. B. vinyl. C. allyl. D. phenyl.
Câu 7. Alkene X công thức cấu tạo: CH3C(C2H5)=CHCH3. Tên của X
A. isohexane. B. 3-methylpent-3-ene.
C. 3-methylpent-2-ene. D. 2-ethyl but-2-ene.
Câu 8. Trùng hp ethylene, sn phẩm thu được có cu to
A.
(2 2 n
CH CH ).
B.
(2 2 n
CH CH ).
C.
(n
CH CH).
D.
(3 3 n
CH CH ).
Câu 9 .Các chai lọ, túi, màng mỏng trong suốt, không độc, được sử dụng làm chai đựng nước, thực phẩm, màng bọc thực
phẩm được sản xuất từ polymer của chất nào sau đây?
A. But 1 - ene. B. Propene. C. Vinyl chloride. D. Ethylene.
Câu 10 . Phương pháp điều chế ethylene trong phòng thí nghim
A. Đun C2H5OH vi H2SO4 đặc 180oC. B. Cracking alkane.
C. Tách H2 t ethane. D. Cho C2H2 tác dng vi H2 (xt: Lindlar).
Câu 11. S ợng đồng phân cu to mch h ng vi công thc phân t C5H10
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 12 . Propene cng hp HBr có th to ra ti đa bao nhiêu sản phm hữu cơ?
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 13. Theo quy tc Markovnikov, trong phn ng cộng nước hoc acid (kí hiu chung HA) vào liên kết C=C ca
alkene thì H s ưu tiên cng vào nguyên t carbon có đặc điểm nào?
A. nguyên t carbon liên kết vi nhóm methyl.
B. nguyên t carbon liên kết vi nhiu nguyên t hydrogen hơn.
C. nguyên t carbon liên kết vi ít nguyên t hydrogen hơn
D. nguyên t carbon liên kết vi nhiu nguyên t carbon khác hơn.
Câu 14: Hiện tượng quan sát đưc khi cho khí ethylene lần lượt vào ng nghim th (1) cha dung dch KMnO4; ng th
(2) cha dung dch AgNO3
A. ng nghim (1) mt màu và xut hin kết tủa màu đen, ống nghim (2) có kết ta vàng.
B. ng nghim (1) mt màu và xut hin kết tủa màu đen, ng nghim (2) không có hiện tượng.
C. ng nghim (1) không có hiện tượng , ng nghim (2) có kết ta vàng.
D. C 2 ng nghiệm đều không có hiện tượng
Câu 15. Biu đ ới đây thể hin mối tương quan giữa nht đ sôi và s nguyên t carbon trong phân t alkene
Có bao nhiêu alkene trong biu đồ th khí trong điu kiện thường (250C)
A. 4 B. 2 C. 3 D. 5
Câu 16. Cho các alkene:
CH3CH=CHC2H5 (X); CH3CH=CHCH3 (Y);
CH2=CHC2H5 (Z); CH3CH=C(CH3)2 (T). Alkene nào có đng phân hình hc?
A. X, Y và Z. . X và Y. C. Y, Z và T. D. T và Z.
Câu 17. bốn đồng phân alkene A1, A2, A3, A4 tương ng vi công thc phân t C4H8 (tính c đồng phân nh hc).
Trong đó A1, A2 và A3 c dng vi hydrogen to ra sn phm ging nhau. A1 A2 c dng vi bromine cho sn phm
ging nhau. A3 và A4 lần lượt là:
A. cis-but-2-ene và trans-but-2-ene. B. trans-but-2-ene và cis-but-2-ene.
C. 2-methylpropene và but-1-ene. D. but-1-ene và 2-methylpropene.
Câu 18. Lycopene là cht có nhiu trong các loi hoa qu màu đỏ (cà chua, dưa hấu, đu đủ,...). Lycopene có công thc
phân t C40H56 và có cu to mch h. Hydrogen hoá hoàn toàn lycopene thu được C40H82. Đặc điểm cu to lycopene
A. 1 vòng; 12 nối đôi. B. 1 vòng; 5 nối đôi.
C. 4 vòng; 5 nối đôi. D. mch hở; 13 nối đôi.
Câu 19. Nếu mun phn ng: CH≡CH + H2
o
t

dng li giai đon to thành ethylene thì cn s dng xúc tác nào
ới đây? A. H2SO4 đặc. B. Lindlar. C. Ni/to. D. HCl loãng.
Câu 20: Cht X có công thc cu to như sau có tên thay thế là (CH3)2CHC≡CH
A. pent-1- yne. B. 3-methylbut-1-yne.
C. 3-methylpent-1-yne. D. 2-methylbut-1-yne.
Câu 21. Cho phn ứng: HC≡CH + H2O
Sn phm ca phn ng trên là A. CH2=CHOH. B. CH3CH=O. C. CH2=CH2. D. CH3OCH3.
Câu 22. Chất nào sau đây không phn ng được vi AgNO3/NH3?
A. but-2-yne. B. propyne. C. acetylene. D. but-1-yne.
Câu 23:Thí nghiệm được tiến hình như hình vẽ bên.
Hiện tượng xy ra trong bình đng dung dch AgNO3 / NH3
A. kết tủa màu nâu đỏ. B. kết ta màu vàng nht.
C. dung dch chuyn sang màu da cam. D. dung dch chuyn sang màu xanh lam.
Câu 24 . Có th phân bit acetylene, ethylene và methane bng hóa chất nào sau đây?
A. KMnO4 và NaOH. B. KMnO4 và qu tím. C. AgNO3/NH3. D. Br2 và AgNO3/NH3.
Câu 25. Cht nào sau đây không điu chế trc tiếp được acetylene ?
A. Ag2C2. B. CH4. C. Al4C3. D. CaC2.
Câu 26. Trong số các hydrocarbon sau: butane, but-2-yne, propyne but-1-ene, số hydrocarbon thể tạo kết tủa với dung
dịch AgNO3/NH3 A. 1. B. 2. C. 3. D. 4
Câu 27 : Hn hp X gm 3 khí C2H4, C2H6, C2H2. Nhng dung dch riêng biệt nào dưới đây có thể dùng để loi b C2H2
C2H4 ra khi hn hp X?
(1) dung dch KMnO4; (2) nước bromine; (3) dung dch AgNO3/NH3; (4) dung dch NaOH
A. (1), (2) B. (1); (2); (3); (4)
C. (1); (2); (3) D. (1)
Câu 28. Có bao nhiêu đồng phân alkyne C5H8 tác dụng được vi dung dch AgNO3/NH3 to kết ta?
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 29. Phát biu nào sau đây không đúng?
A. Nguyên t hydrogen đính vào carbon của liên kết ba linh động hơn nhiều so vi nguyên t hydrogen đính vào carbon
ca liên kết đôi và liên kết đơn.
B. Có th tái to li C2H2 t C2Ag2
C. Acetylene là alkyne duy nhất có hydrogen linh đng.
D. Nguyên t hydrogen linh đng trong alkyne có th b thay thế bi ion kim loi.
Câu 30: Phát biểu nào sau đâykhông đúng?
A. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế ethene bằng cách tách nước từ ethanol và thu bằng cách dời chỗ của nước.
B. Một ứng dng quan trng của acetylene là làm nhiên liệu trong đèn xì oxygen - acetylene.
C. Trong công nghiệp, người ta điều chế acetylene bằng cách nhit phân nhanh methane xúc tác hoặc cho calcium
carbide (thành phần chính của đất đèn) tác dụng với nước.
D. Một ứng dụng quan trọng của acetylene là làm nguyên liệu tổng p ethylene.
u 31: A, B, C là 3 alkyne kế tiếp nhau trong dãy đồng đng tng khối lượng 162 đvC. ng thc A, B, C lần lượt là
A. C2H2; C3H4; C4H6. B. C3H4; C4H6; C5H8.
C. C4H6; C3H4; C5H8. D. C4H6; C5H8; C6H10.
Câu 32: Khi cho hydrocarbon X mch h (có s nguyên t C nh hơn 7)c dng với HBr dư, thu được sn phm duy nht
là dn xut monobromine có mch C không phân nhánh. S công thc cu to tha mãn với điều kin ca X là
A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 33: Cho phn ng: KMnO4 + CH3CH=CH2 + H2O
CH3CH(OH)-CH2OH + KOH + MnO2.
T l mol ca cht b oxi hóa và cht b kh trong phương trình phản ng trên
A. 2 : 3. B. 4 : 3. C. 3 : 2. D. 3 : 4.
Câu 34 :Arene hay còn gọi là hydrocarbon thơm là những hydrocarbon trong phân t cha mt hay nhiu
A. vòng benzene. B. liên kết đơn. C. liên kết đôi. D. liên kết ba.
Câu 35: c ankylbenzene hợp thành dãy đồng đẳng ca benzene có công thc chung
A. CnH2n-6 (n ≥ 2). B. CnH2n+2 (n ≥ 6). C. CnH2n-2 (n ≥ 2). D. CnH2n-6 (n ≥ 6).
Câu 36. Gc C6H5-CH2- và gc C6H5- có tên gi ln lượt là:
A. phenyl và benzyl. B. vinyl và allyl. C. allyl và vinyl. D. benzyl và phenyl.
Câu 37: Tính cht nào không phi ca benzene?
A. Tác dng vi Br2 (to, FeBr3). B. Tác dng vi HNO3 ) /H2SO4(đ).
C. Tác dng vi dung dch KMnO4. D. Tác dng vi Cl2, as.
Câu 38: Chất nào sau đây khi tác dụng vi hn hp HNO3 và H2SO4 đặc nóng to mt sn phm mononitro hoá duy nht?
A. Benzene. B. Toluene. C. o-xylene. D. Naphthalene.
Câu 39: Cho sơ đồ phn ng sau: C6H5CH2CH3
42
o
KMnO ,H O HCl
t X Y 
X và Y đều là các sn phm hữu cơ. Công thức cu to thu gn ca X, Y lần lượt là:
A. C6H5COOH, C6H5COOK. B. C6H5CH2COOK, C6H5CH2COOH.
C. C6H5COOK, C6H5COOH. D. C6H5CH2COOH, C6H5CH2COOK.
Câu 40. Nếu phân bit các hydrocarbon thơm: benzene, toluene styrene chỉ bng mt thuc th thì nên chn thuc th
nào dưới đây? A. dung dch KMnO4. B. dung dch Br2. C. dung dch HCl. D. dung dch NaOH.
Câu 41: Mt trong nhng ng dng ca toluene
A. Làm ph gia để tăng chỉ s octane ca nhiên liu. B. m chất đầu để sn xut methylcyclohexane.
C. Làm chất đu để điều chế phenol. D. Làm chất đầu để sn xut polystyrene
Câu 42 . Sản phẩm chyếu trong hỗn hợp thu được khi cho toluene phản ứng với bromine khan theo t l mol 1 : 1 (có
xúc tác FeBr3) là
A. benzybromide. B. o-bromotoluene và p-bromotoluene.
C. p-bromotoluene m-bromotoluene. D. o-bromotoluene m-bromotoluene.
Câu 43: Các arene thường có ch s octane cao nên đưc pha trộn vào xăng để năng cao khả năng chống kích n ca ng,
như toluene và xylene thường chiếm ti 25% xăng theo thể tích. T l này với benzene được EPA(The U.S. Environmental
Protection Agency Cơ Quan Bảo v môi trường Hoa ) quy định phi gii hn mc không quá 1% vì chúng là cht
kh năng gây ung thư. Giả s xăng có khối lượng riêng là 0,88 g/cm3 thì trong 88 tấn xăng có pha trn không qbao nhiên
m3 benzene? A. 1. B. 100. C. 0,01. D. 10.
Câu 44 . X nguyên liệu quan trọng để sản xuất các alkylbenzene sulfonate mạch không phân nhánh (linear
alkylbenzenesulfonate, LAS) thành phần chính của bột giặt; sản xuất styrene - nguyên liệu cho chế tạo nhựa PS
(polystyrene) một số polymer khác. X một số hydrocarbon thơm khác là nguyên liệu đầu dùng đ sản xuất thuốc
trừ sâu, chất điều a sinh trưởng thực vật, phẩm nhuộm...
Chất X A. Toluene. B. Benzene. C. Styrene. D. Ethyne.
Câu 45. Styrene có công thức cấu tạo C8H8 có công thức cấu tạo: C6H5CH=CH2. Khẳng định nào sau đây đúng:
A. Styrene đồng đẳng của benzen B. Styrene hydrocarbon thơm
C. Styrene đồng đẳng của ethylene D. Styrene là hydrocarbon không no
Câu 46 . Cho vào 2 ng nghim, mi ng 1 mL dung dch KMnO4 0,05M và 1 mL dung dch H2SO4 2M. Cho tiếp vào ng
(1) 1mL benzene; ng (2) 1 mL toluene. Lắc đu và đậy c 2 ng nghim bng nút có ng thu tinh thng. Đun cách thu 2
ng nghim trong nồi nước nóng.Cho các phát biu sau:
a) ng nghim (2) màu tím nht dn và mt màu, ng nghim (1) vn gi nguyên màu tím.
b) Sn phm hữu cơ tạo thành trong ng nghim (2) là benzoic acid (C6H5COOH).
c) Benzene ch b oxi hóa bi dung dch KMnO4 nhiệt độ cao.
d) Thí nghim trên chng minh toluene d b oxi hoá hơn benzene khi đun nóng.
Có bao nhiêu phát biu đúng: A. 1 B. 2 C. 3 D.4
Câu 47 : Cht lng X (có công thc phân tC6H6) không màu, có mùi thơm nhẹ, không tan trong nước, là mt dung môi
hữu thông dụng. X tác dng vi chlorine khi chiếu sáng to nên cht rn Y; tác dng vi chlorine khi có xúc c
FeCl3 to ra cht lỏng z và khí T. Khí T khi đi qua dung dịch silver nitrate to ra kết ta trng. Công thc ca các cht
Y, Z, T lần lượt là
A. C6H6Cl6; C6H5Cl; HCl. B. C6H5Cl; C6H6Cl6; HCl.
C. C6H5Cl5(CH3); C6H5CH2Cl; HCl. D. C6H5CH2Cl; C6H5Cl5(CH3); HCl.
B-DN XUT HALOGEN- ALCOHOL
Câu 48. Hp cht thuc loi dn xut halogen ca hydrocarbon
A. C2H7N. B. C2H6O. C. CH4. D. C6H5Br.
Câu 49 . Từ giữa thế kỷ 18, chloroform chyếu sử dụng m chất gây . Hơi chloroform ảnh hưởng đến hệ thần kinh
trung ương của người bệnh, gây ra chóng mặt, mỏi mệt ngất, cho phép bác phẫu thuật. Công thức phân tchloroform
A. CH2Cl2 B. CH3Cl. C. CHCl3 D. CCl4
Câu 50: Tên gi theo danh pháp thay thế ca dn xut halogen có công thc cu to CH3 CHCl CH3
A. 1-chloropropane. B. 2-chloropropane. C. 3-chloropropane. D. propyl chloride.
Câu 51: Cho sơ đồ phn ng a hc sau:
o
25
NaOH
3 2 3 C H OH,t
CH CHClCH CH 
Sn phm chính theo quy tc Zaitsev ca phn ng trên là
A. but-1-ene. B. but-2-ene. C. but-1-yne D. but-2-yne
Câu 52: Cho các thí nghim:
(a) Đun nóng C6H5CH2Cl trong dung dch NaOH
(b) Đung nóng hỗn hp CH3CH2CH2Cl, KOH và C2H5OH
(c) Đun ng CH3CH2CH2Br trong dung dch KOH
(d) Đun nóng hỗn hp C6H5Cl trong dung dch NaOH
Có bao nhiêu t nghim to sn phm chính là alcohol? A. 3 B. 1 C. 4 D. 2
Câu 53. Alcohol là nhng hp cht hữu cơ mà phân tử có cha nhóm OH liên kết trc tiếp vi
A. nguyên t carbon. B. nguyên t carbon không no. C. nguyên t carbon no. D. nguyên t oxygen.
Câu 54. Hp chất nào sau đây không phi alcohol?
A. CH3CH2OH. B. (CH3)2CH-OH. C. C6H5OH D. CH2=CH-CH2OH.
Câu 55: Isoamyl alcohol trong thành phn thuc th Kovax (loi thuc th dùng đ xát định vi khun). Isoamyl alcohol
công thc cu to là (CH3)2CHCH2CH2OH. Tên thay thế ca hp cht này
A. 3-methylbutan-1-ol B. Isobutyl alcohol C. 3,3-dimethylpropan-1-ol D. 2-methylbutan-4-ol.
Câu 56: Hai ancol nào sau đây cùng bậc?
A. Methanol và ethanol B. Propan-1-ol và propan-2-ol
C. Ethanol và propan-2-ol D. Propan-2-ol và 2-methylpropan-2-ol
Câu 57. Trong các chất sau đây, chất nào có nhit độ sôi ln nht?
A. C2H5OH. B. CH3Cl. C. C2H6. D. CH3OH.
Câu 58: Methyl alcohol, ethyl alcohol tan vô hạn trong nước là do
A. khối lượng phân t ca các alcohol nh. B. hình thành tương tác van der waals với nước.
C. hình thành liên kết hydrogen với nước. D. hình thành liên kết cng hoá tr với nước.
Câu 59: Cho mu sodium vào ng nghiệm đựng 3 mL cht lng X, thy sodium tan dn và có khí thoát ra. Cht X là
A. pentane. B. ethanol. C. hexane. D. benzene.
Câu 60. Xăng sinh học E5 sản phẩm thu được khi pha trộn xăng A92 với các nhiên liệu sinh học bioethanol theo tỷ l
thể tích 95:5. Xăng E5 được sử dụng làm nhiên liệu cho các loại động cơ đốt trong như xe máy, ô tô… Lí do khiếnng E5
được khuyến khích sử dụng
A. Do xăng sinh học E5 thân thiện với môi trường, hạn chế sự ô nhiễm.
B. Do xăng sinh học E5 giá thành thấp, thân thiện với môi trường.
C. Do xăng sinh học E5 phổ biến.
D. Do quy trình sản xuất xăng sinh học E5 dễ, nguồn nguyên liệu sẵn có.
Câu 61. Đun nóng C2H5OH vi H2SO4 đặc 180 oC, thu được sn phm
A. CH2=CH2. B. CH3-O-CH3. C. C2H5-O-C2H5. D. CH3-CH=O.
Câu 62: Cho phn ng hóa hc sau:
CH3CH(OH)CH2CH3 đun nóng với H2SO4 đặc 1800C
Sn phm chính theo quy tc Zaisev trong phn ng trên là:
A. but-1-ene B. but-2-ene C. but-1-ene D. but-2-ene
Câu 63: Oxi hóa propan-2-ol bằng CuO nung nóng, thu đưc sn phẩm nào sau đây?
A. CH3CHO B. CH3CH2CHO C. CH3COCH3 D. CH3COOH