intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương Quản trị doanh nghiệp

Chia sẻ: Buivancuong Buivancuong | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:13

440
lượt xem
80
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương Quản trị doanh nghiệp trình bày về những câu hỏi cũng như đáp án trả lời trong môn học Quản trị doanh nghiệp. Tài liệu nhằm giúp các bạn hệ thống được kiến thức tốt hơn để có thể học và ôn thi một cách hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương Quản trị doanh nghiệp

  1. Câu 1: Kinh tế học là gì? Tại sao phải nghiên cứu kinh tế học? Nêu cách giải quyết vấn đề khan hiếm ? - Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu về các hđ cơ bản của mọi ngành kinh tế, bao gồm sản xuất, trao đổi, tiêu dùng. - Tại sao phải nghiên cứu kinh tế học: Nguồn gốc của mọi vấn đề kinh tế là sự khan hiếm. Kinh tế học nghiên cứu phương thức theo đó các tài nguyên khan hiếm được sử dụng như thế nào để sản xuất ra các hang hóa nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu con người và phương thức phân phối tài nguyên , phương thức tiến hành các cuộc giao dịch trao đôi. Đối với xã hội, vấn đề kinh tế trung tâm là làm thế nào để dung hòa được mâu thuẫn giữa sự ham muốn hầu như vô hạn của con người với sự khan hiếm hữu hạn của nguồn của cải vật chất. Kinh tế học là một khoa học nghiên cứu các biện pháp xử lý các nguồn lực bị hạn chế như tài nguyên, nhân lưc, tiền vốn, thời gian nhằm đem lại cho con người lợi ích lớn nhất có thể đạt được. Vấn đề cơ bản của kinh tế học chính là sự khan hiếm tài nguyên , của cái xã hội. Nếu như nguồn của cái là vô tân thì xã hội sẽ không cần phải tiết kiệm và con người không phải nghiên cứu kinh tế. Trong thế giới thục chúng ta đang sống mọi thứ chỉ có hạn nên con người cần phải lựa chọn nhưng cách thức hành động tốt nhất, đem lại lợi ích nhiều nhất trên cơ sở nhưng điều kiện rằng buộc sẵn có - Cách giải quyết vấn đề khan hiếm. + Hạn chế nhu cầu tiêu dùng hoặc tăng cường sản xuất nhiều hơn nữa sao cho với nguồn lực đã cho sản xuất hàng hóa và dịch vụ nhiều nhất . + Giải quyết tốt các vấn đề sản xuất cái gì, cho ai, bằng cách thức như thế nào là nhiệm vụ của mọi thành viên trong xã hội. Câu 2: Hệ thống kinh tế gồm những yếu tố nào? Nêu các mô hình kinh tế cơ bản. - Hệ thống kinh tế gồm những yếu tố. + Cá nhân ( hộ gia đình) sở hữu các yếu tố đầu vào của quá trình chu chuyển kinh tế và là người cuối cùng tiêu dùng các sp đầu ra của quá trình sản xuất. Họ tìm cách để tối đa hóa lợi ích tiêu dùng. + Doanh nghiệp: là 1 đơn vị do xã hội tạo ra, tiến hành các hoạt động kinh doanh với mục tiêu tìm ki ếm lợi nhuận, doanh nghiệp là nơi sử dụng các yếu tố đầu vào để tạo ra các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của xã hội. 1
  2. + Chính phủ là người điều tiết các hoạt động kinh tế giữa các cá nhân và doanh nghiệp, chính phủ tìm mọi cách để tối đa hóa phúc lợi xã hội. Các thành viên trên trong xã hội có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong quá trình thực hiện các mục tiêu của mình. - Các mô hình kinh tế cơ bản. + Mô hình theo cơ chế thị trường: Các đơn vị được tác động lẫn nhau trên thị trường, thực hiện việc mua bán sp, hàng hóa, dịch vụ theo mục đích của mình, không có sự can thiệp của nhà nước. Trong thị trườngdùng tiền tệ. Có nền kinh tế nằng động và khách quan tuy nhiên nó cũng nảy sinh các vấn đề không giải quyết được. + Mô hình cơ chế mệnh lệnh: Chính phủ đề ra mọi quyết định về sản xuất và tiêu dùng sản xuất và tiêu dùng được kế hoạch hóa cao độ. Đây là 1 công việc khó khăn, dễ dẫn đến tình trạng thiếu hụt hoặc dư thừa sản phẩm xã hội, tính linh hoạt trong sản xuất kinh doanh thấp… giải quyết tốt các vấn đề xã hội, môi trường. + Cơ chế hỗn hợp:Đây là sự kết hợp giữa kinh tế thị trường tự do và sự can thiệp của chính phủ vào thị trường. Phát huy được các thế mạnh của 2 mô hình trên. Đây là xu hướng phát triển tất yếu của nền kinh tế các nước trên thế giới hiện nay. Câu 3: Cầu và các yếu tố ảnh hưởng đến lượng cầu. - Cầu: Là số lượng hàng hóa và dịch vụ mà người mua có khả năng và sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định. Cầu là tập hợp các mối quan hệ giữa giá cả và lượng cầu với điều kiện các nhân tố khác ảnh hưởng đến lượng cầu là không thay đổi. - Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng cầu: + Thu nhập của người tiêu dùng + Giá cả các loại hàng hóa có liên quan + Thị hiếu tiêu dùng + Dân số + Kì vọng của người tiêu dùng Câu 4: Cung và các yếu tố ảnh hưởng đến lượng cung? - Cung là số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người bán có khả năng và sẵn sàng bán ở mức giá khác nhau trong một thời gian xác định. Cung bao gồm hai yếu tố cơ bản: Khả năng và ý muốn sẵn sàng bán hàng hóa, dịch vụ của người bán. 2
  3. Lượng cung là lượng hàng hóa và dịch vụ mà người bán có khả năng và sẵn sàng bán ở mức giá cụ thể trong một thời gian nhất định. Đường cung là đường tập hợp các điểm biểu diễn lượng cung tương ứng với các mức giá. - Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng cung: + Công nghệ sản xuất hàng hóa. + Chi phí sản xuất + Sự điều tiết của chính phủ. Câu 5: Trình bày trạng thái cân bằng thị trường và giải thích cơ chế hình thành giá cả? - Trạng thái cân bằng của thị trường được xác định ở mức giá cả và sản lượng cân bằng. Tại điểm cân bằng của thị trường người bán đang bán với mức giá họ muốn bán, người mua đang mua với m ức giá h ọ muốn mua, sẽ không có lý do nào thay đổi hành vi của minh, thị trường ổn định. Đặc điểm quan trọng của mức giá cân bằng là được hình thành bởi hành động tập thể của toàn bộ người mua và người bán trên thị trường chứ không phải do nhu cầu từng cá nhân riêng lẻ. - Giải thích cơ chế hình thành giá cả. Trong dài hạn sự tương tác qua lại giữa cung và cầu là tương đối ổn định ở điểm cân bằng, xác định giá cả sản lượng cân bằng của thị trường. Nếu có sự thay đổi cả về phía cung lẫn phía cầu đều dẫn đến thay đổi trạng thái cân bằng của thị trường. Thị trường sẽ ổn định của một trạng thái mới với giá cả và khối lượng mua bán mới. Ví dụ: Cung lớn hơn cầu giá cả sẽ giảm xuống tới một mức giá nào đó so với giá cân bằng. Câu 6: Trình bày về giá trần và giá sàn, cho ví dụ? - Giá trần làm cho người bán về mặt pháp lý không được đòi cao hơn một mức giá tối đa nhất định và thường được đưa ra khi thiếu hàng hóa để hạn chế không cho giá tăng một mức đáng kể. Khi đặt giá trần chính phủ muốn đảm bảo lợi ích cho các hộ gia đình có thu nhập thấp, song thông thường mức giá đó lại thấp hơn mức giá cân bằng treent hị trường và gây ra hiện tượng thiếu hụt về cung so với cầu. Ví dụ: Giá lượng thực và thực phẩm cao trong tình trạng thiếu lương thực gây khó khăn cho tầng lớp người nghèo. Chính phủ có thể đặt ra giá trần để người nghèo vẫn có thể mua….. - Giá sàn tăng giá cho người sản xuất ( bỏa hộ sản xuất) hoặc người cung ứng gây ra sự dư thừa hàng hóa. 3
  4. Ví du: Tiền lương tối thiểu cho công nhân. Nếu tiền lương tối thiểu thấp hơn mức tiền lương trên thị trường sẽ không hợp lý vì thị trường vẫn có thể đạt đến điểm cân bằng của thị trường tự do. Câu 7: Hiện nay chính phủ đang áp đặt 1 mức giá trần về điện năng. Phân tích cơ sở để thiết lập mức giá trần điện năng. - Để tất cả các hộ gia đình có điện dùng, để tất cả các nhà máy, xưởng có thể sản xuất nhà nước đã thiết lập giá trần điện năng. - Vì sao số lượng nhà cung cấp điện ít, mà điện ít có mặt hàng khác thay thế tương đương, nếu không đặt giá trần cho mặt hàng điện thì các nhà cung cấp điện sẽ độc quyền, tự ý tăng giá sẽ gây khó khăn cho nền kinh tế. Câu 8: Trình bày các chỉ tiêu đánh giá phương án. Khi xét 1 phương án đầu tư hoặc 1 giải pháp kỹ thuật nào đó trước hết phải xét về mặt kỹ thuật nó có đạt được hay không, với kỹ thuật và các thông số như vậy phương án đưa ra có thỏa mãn được yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra hay không. Sau đó mới xét đến yêu cầu kinh tế và các yêu cầu khác. Các chỉ tiêu đánh giá phương án gồm 2 chỉ tiêu chủ yếu: Vốn đầu tư và chi phí vận hành hàng năm. Các chỉ tiêu khác có thể được đánh giá thông qua 2 chỉ tiêu này. - Chỉ tiêu về vốn đầu tư: Là toàn bộ chi phí tính bằng tiền của lao động xã hội được đầu tư xây dựng công trình trong 1 khoảng thời gian nhất định bao gồm: + Tiền chi phí trước khi xây dựng công trình . + Chi phí mua sắm máy móc, thiết bị vật tư. + Chi phí cho công tác chạy thử, nghiệm thu công trình. - Chi phí vận hành hàng năm: Là toàn bộ chi phí tiêu tốn để đưa công trình vào vận hành bình thường theo thông số đã thiết kế, đây chính là tổng giá thành sản phẩm hàng năm của công trình tính cho một năm bao gồm: Chi phí nguyên vật liệu, nhân công, quản lý sửa chữa, khấu hao………………………  Hai chỉ tiêu này có vai trò như nhau, so sánh các phương án chúng ta không nên coi trọng chỉ tiêu nào hơn, mà phải kết hợp hai chỉ tiêu này theo phương cách nhất định. Câu 9: Điều kiện để so sánh các phương án. Các phương án đem so sánh với nhau phải có điều kiện giống nhau thì việc so sánh mới có ý nghĩa, ta gọi đó là những điều kiện so sánh các phương án. Gồm có: 4
  5. - Các phương án được đem so sánh phải được quy về cùng một kết quả như nhau, như cùng số lượng sản phẩm, cùng công việc xây dựng hay xét cho một đơn vị sản phẩm, một đơn vị công suất. - Các chỉ tiêu phương án đem so sánh phải được tính ở thời điểm giống nhau, theo giá cả so sánh được. - Tính đến các nghành có liên quan trực tiếp đến việc xây dựng và vận hành phương án. Nêu lên tính khả thi của các phương án. Câu 10: Doanh nghiệp là gì? Trình bày về môi trường doanh nghiệp? * Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế có đầy đủ tư cách pháp nhân có con dấu, trụ sở, tài sản riêng và được đăng ký theo quy định của pháp luật, phải chịu trách nghiệm bằng toàn bộ tài sản của mình. ( theo XH……..) * Môi trường doanh nghiệp : Các doanh nghiệp hđ trong thị trường có mqh chặt chẽ với các đơn vị khác, với nhà nước, thị trường quốc tế và người lao động. Các nhân tố này ảnh hưởng rất lớn đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Các yếu tố này gồm 3 mức độ cơ bản: - Môi trường vĩ mô gồm các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp định hình và ảnh hưởng đến môi trường tác nghiệp - Môi trường nội bộ doanh nghiệp tạo ra các cơ hội cũng như nguy cơ cho các doanh nghiệp. Có thể liệt kê một số yếu tố: Kinh tế, chính phủ và chính trị, tự nhiên, công nghệ, môi trường quốc tế, xã hội, văn hóa. - Môi trường tác nghiệp bao hàm các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp định hướng sự cạnh tranh trong ngành gồm: + Các yếu tố về đối thủ cạnh tranh, các đối thủ tiềm ẩn. + Khách hàng, người cung ứng các yếu tố sản xuất, hàng hóa thay thế. Câu 11: Khái niệm lợi nhuận doanh nghiệp, trình bày cách tính lợi nhuận doanh nghiệp. - Khái niệm: Lợi nhuận doanh nghiệp là 1 chỉ tiêu mang tính tổng hợp, phản ánh toàn bộ kết quả và hi ệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh, nó phản ánh cả về mặt số lượng và chất lượng của quá trình sản xuất kinh doanh. - Cách tính lợi nhuận: Tổng lợi nhuận = Tổng doanh thu – Tổng chi phí π = P − Q − ATC.Q = Q.( P − ATC ) Trong đó: π : Tổng lợi nhuận Q: Khối lượng sản phẩm bán ra 5
  6. P: Giá bán ATC: Chi phí đơn vị sản phẩm P-ATC: Lợi nhuận đơn vị sản phẩm Câu 12: Thuế là gì? Nêu các nội dung của thuế giá trị gia tăng. VD minh họa. - Thuế là khoản chi phí phải đóng, nộp từ các cá nhân doanh nghiệp, công ty phải đóng cho nhà nước. Thuế gồm 2 loại chính: Thuế trực thu, thuế gián thu. + Thuế trực thu: Là loại mà người chịu thuế sẽ trả thẳng các khoản thuế phải nộp cho nhà nước. + Thuế gián thu: Là khoản thuế mà khi mua hàng phải trả thuế, người bán chịu trách nhiệm trao lại cho nhà nước. - Các nội dung của thuế giá trị gia tăng: Đây là loại thuế mà người cuối cùng mua, sử dụng mới phải trả loại thuế này. Điều kiện: + Việc mua bán phải có chứng từ, hóa đơn. + Tiền trong tài khoản ngân hàng phải có tính phổ biến, ít sử dụng tiền mặt để thanh toán, thanh toán qua tài khoản ngân hàng ít có dấu vết lậu thuế. + Có 1 hệ thống kế toán chặt chẽ, ghi đúng thực tế các luồng tiền trao đổi. Ví dụ: Thuế mua xe máy hay ôtô là thuế giá trị gia tăng mà người mua xe sẽ phải thanh toán khi mua xe. Câu 14: Các chức năng quản lý và mối quan hệ giữa chúng. * K/N: Chức năng được hiểu là tập hợp các hoạt động, hay hành động cùng loại của một hệ thống để xác định lý do tồn tại của bộ phận trong một chỉnh thể. * Các chức năng của quản lý. - Chức năng lập kế hoạch là quyết định trước xem, làm cái gì , làm ntn, khi nào làm, ai sẽ làm những cái đó. Kế hoạch là công cụ đắc lực trong việc phối hợp mọi nỗ lực các thành viên. Làm giảm tính mất ổn định của doanh nghiệp, hạn chế các hoạt động chồng chéo và lãng phí, thiết lập nên các tiêu chuẩn cho kiểm tra. - Chức năng tổ chức. Tổ chức là quá trình sắp xếp bố trí các công việc, giao quyền hạn và phân phối quyền lực của doanh nghiệp sao cho chúng đóng góp tích cực và hiệu quả vào mục tiêu chung của doanh nghiệp. Bao gồm 2 nội dung. +) Tổ chức cơ cấu: Là xây dựng cơ cấu quan lý cho chủ thể quản lý và tổ chức cơ cấu tổ chức kinh doanh cho đối tượng quản lý. Nó bao gồm các nội dung sau: + Xác định các hoạt động cần thiết để đạt được các mục tiêu. + Nhóm gộp các bộ phận thành phòng ban hoặc bộ phận. + Giao cho nhóm hđ 1 người quản lý. 6
  7. + Giao quyền hạn định trách nhiệm để thực hiện. + Quy định các mqh, chuẩn bị đầy đủ cho sự phối hợp các hoạt động, quyền hạn thông tin theo c ả chiều dọc và chiều ngang. +) Tổ chức quá trình: Là tổ chức quá trình sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp và phương tiện để tiến hành các quá trình đó là các kế hoạch. - Chức năng lãnh đạo: Bao gồm công tác chỉ huy, phối hợp, điều tra, sao cho mỗi thành viên nhận thức được đầy đủ vai trò, trách nhiệm thực hiện tốt nhiệm vụ góp phần hoàn thành muc tiêu chung. Bao gồm: ̣ + Hoạt động, ra quyết định và các mệnh lệnh + Hoạt động hướng dẫn của chỉ huy + Hoạt động phối hợp và điều hành + Đôn đốc, động viên, khuyến khích - Chức năng kiểm tra: Kiểm tra là công việc đo lường và điều chỉnh các hđ của các bộ phận để tin chắc rằng các sự việc đang tiến hành phù hợp với kế hoạch. Là quá trình so sánh giữa các chỉ tiêu kế hoạch và số thực tế đạt được trong từng khoảng thời gian. Cho từng bộ phận cá nhân để đảm bảo cho hđ thực tế phù hợp với kế hoạch đặt ra. Các chức năng có mqh chặt chẽ mật thiết với nhau. Câu 15: Trình bày về cơ cấu tổ chức quản lý chức năng và cơ cấu quản lý trực tuyến. *Cơ cấu quản lý trực tuyến. - Đây là cơ cấu tổ chức đơn giản nhất, trong đó có 1 cấp trên và 1 cấp dưới. Toàn bộ vấn đề được giải quyết theo hình liên hệ đường thẳng đơn tuyến. Một cấp quản lý chỉ nhận lệnh từ 1 cấp trên quản lý trực tiếp và chỉ thi hành mệnh lệnh của người đó. - Người lãnh đạo sẽ thực hiện tất cả các chức năng quản lý 1 cách tập chung thống nhât. Với đặc điểm này tạo điều kiện cho việc thực hiện 1 chế độ thủ trưởng. Người thủ trưởng phải biết 1 cách toàn diện về các lĩnh vực và chịu trách nhiệm toàn bộ về kết quả hoạt động của đơn vị. Hình thức này phù hợp với các doanh nghiệp nho, sản phẩm không phức tạp… ̉ Ví du: Giam đôc – trưởng phong ̣ ́ ́ ̀ 7
  8. * Cơ câu quản lý chức năng. ́ Trong kiêu nay thì cac hoat đông quan trị được nhân theo chức năng và giao cho bộ phân thực hiên. Mênh ̉ ̀ ́ ̣ ̣ ̉ ̣ ̣ ̣ lênh lanh đao chỉ truyên đat cho những người lanh đao chức năng và sau đó người lanh đao chức năng ̣ ̃ ̣ ̀ ̣ ̃ ̣ ̃ ̣ truyên xuông bộ phân quan lý tac nghiêp. ̀ ́ ̣ ̉ ́ ̣ - Môi liên hệ giữa bộ phân và nhân viên phức tap. ́ ̣ ̣ - Người lanh đao có khôi lượng công viêc lớn, và chiu trach nhiêm về hiêu quả cuôi cung cua doanh ̃ ̣ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ́ ̀ ̉ ̣ nghiêp. - Sự phôi hợp giữa cac chức năng găp nhiêu khó khăn. ́ ́ ̣ ̀ - Vân đề chuyên môn được tiên hanh thanh thao. ́ ́ ̀ ̀ ̣ - Viêc kiêm tra cua câp trên thực hiên dễ dang. ̣ ̉ ̉ ́ ̣ ̀ - Dễ dang đao tao, bôi dưỡng nhân viên tai chỗ với chi phí và thời gian rut gon. ̀ ̀ ̣ ̀ ̣ ́ ̣ Ví du: Giam đôc- kế hoach, kỹ thuât, hanh chinh, nhân sự. ̣ ́ ́ ̣ ̣ ̀ ́ Câu 16: Loai hinh san xuât là gi? So sanh giữa loai hinh SX đơn chiêc và hang loat. ̣ ̀ ̉ ́ ̀ ́ ̣ ̀ ́ ̀ ̣ - Loai hinh san xuât là khai niêm kinh tê, kỹ thuât tông hợp phan anh môi quan hệ 1 bên là nhiêm vụ san ̣ ̀ ̉ ́ ́ ̣ ́ ̣ ̉ ̉ ́ ́ ̣ ̉ xuât với cac đăc điêm cua nó và 1 bên khac với tinh chât cua cac thiêt bi, trang bị công nghệ cung cac ́ ́ ̣ ̉ ̉ ́ ́ ́ ̉ ́ ́ ̣ ̀ ́ phương phap, hinh thức tổ chức, kế hoach hoa và quan lý được sử dung để đat được hiêu quả kinh tế cao ́ ̀ ̣ ́ ̉ ̣ ̣ ̣ ́ nhât. San xuât đơn chiêc ̉ ́ ́ ̉ ́ ̀ San xuât hang loat ̣ - ̉ ̣ ̉ ́ ̀ Chung loai sp, san xuât hang năm rât́ - Chung loai sp không nhiêu, số lượng ̉ ̣ ̀ nhiêu, số lượng san xuât môi loai rât it ̀ ̉ ́ ̃ ̣ ́ ́ sx môi loai tương đôi nhiêu. ̃ ̣ ́ ̀ - Không có sự lăp lai hoăc có lăp lai rât ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ́ - Được lăp lai đinh ky, hoăc theo những ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ thâp, không biêt trước ́ ́ khoang thời gian biêt trước. ̉ ́ - Thiêt bị thường là van năng con 1 số ́ ̣ ̀ - Van năng, 1 số it chuyên dung. ̣ ́ ̣ công viêc được lam thủ công. ̣ ̀ - Trang bị công nghệ tuyêt đai bộ phân ̣ ̣ ̣ - Cac trang bị chuyên dung, trang bị van ́ ̀ ̣ là van năng, trang bị chuyên dung it. ̣ ̀ ́ ̃ ̀ ̀ năng vân con nhiêu. - Quy trinh công nghệ phân lớn do công nhân tự vach ra. can bộ lâp trinh công nghê, công ̀ ̀ - Do ́ ̣ ̣ ̀ ̣ Công nhân phai có trinh độ ̉ ̀ nhân tự điêu chinh chế độ chon công ̀ ̉ ̣ cao, thao vat và nhiêu sang kiên. ́ ́ ̀ ́ ́ nghê, tự điêu chinh may. ̣ ̀ ̉ ́ - ́ ́ Chuyên môn hoa sx trong cac phân - Sự kêt hợp giữa chuyên môn hoa theo ́ ́ xưởng theo chuyên môn hoa công ́ đôi tượng và công nghê. ́ ̣ ̣ nghê. 8
  9. - Chu kỳ sx dai, năng xuât thâp chât ̀ ́ ́ ́ - SX dai, năng suât, chât lượng cao, giá ̀ ́ ́ lượng san phâm không cao, giá thanh ̉ ̉ ̀ thanh, lợi nhuân được nâng cao. ̀ ̣ cao, lợi nhuân thâp. ̣ ́ Câu 17: Hao mon TSCĐ là gi? Cac biên phao giam thiêt hai do hao mon TSCĐ. ̀ ̀ ́ ̣ ́ ̉ ̣ ̣ ̀ - Trong quá trình sản xuất, TSCĐ dần dần bị giảm dần giá trị và giá trị sử dụng của chúng. Đó là hao mòn TSCĐ. + Hao mòn hữu hình: là sự giảm dần về giá trị và giá trị sử dụng của TSCĐ do nó tham gia vào quá trình sản xuất và chịu tác động của môi trường xung quanh. Mức độ hao mòn của TSCĐ phụ thuộc vào 4 yếu tố chính sau: . Chất lượng chế tạo và xây lắp thiết bị . Mức độ sử dụng tài sản cố định . Trình độ hành nghề trong vận hành và kỹ thuật, chất lượng công tác sửa chữa . Công tác bảo dưỡng chống tác hại môi trường xung quanh + Hao mòn vô hình: ở đây hao mòn hoàn toàn không có về mặt hiện vật mà do nguyên nhân sự tiến bộ KHKT làm cho các TSCĐ bị lạc hậu trước thời gian dự tính và “tự nhiên” mất đi về giá trị. ́ ̣ ́ - Cac biên phap giam thiêt hai do hao mon TSCĐ. ̉ ̣ ̣ ̀ + Thường xuyên bao trì bao dưỡng cac hệ thong may moc, nhà xưởng để tranh sự hao mon về măt vât chât ̉ ̉ ́ ́ ́ ́ ́ ̀ ̣ ̣ ́ như ma sat, nhiêt đô, hoa chât… ́ ̣ ̣ ́ ́ + Tăng cường sử dụng nhanh TSCĐ để chống lại tác hại của hao mòn vô hình + Khấu hao TSCĐ Câu 18: TSCĐ là gì ? Đặc điểm và phân loại TSCĐ ? - Tai san cố đinh là 1 bộ phân chủ yêu cua tư liêu lao đông thoa man 4 tiêu chuân. ̀ ̉ ̣ ̣ ́ ̉ ̣ ̣ ̉ ̃ ̉ + Thời gian sử dung từ 1 năm trở lên. ̣ + Có đủ tiêu chuân giá trị theo quy đinh hiên hanh. ̉ ̣ ̣ ̀ + Chăc chăn thu lợi ich kinh tế trong tương lai từ viêc sử dung tai san đo. ́ ́ ́ ̣ ̣ ̀ ̉ ́ + Nguyên giá tai san phai được xac đinh 1 cach đang tin cây. ̀ ̉ ̉ ́ ̣ ́ ́ ̣ ̣ - Đăc điêm: ̉ + TSCĐ tham gia nhiêu chu kỳ san xuât kinh doanh thời gian sử dung dai. ̀ ̉ ́ ̣ ̀ + TSCĐ khi sủ dung để phuc vụ cho SX kinh doanh bị hao mon dân, giá trị hao mon được chuyên dân về ̣ ̣ ̀ ̀ ̀ ̉ ̀ giá trị cua san phâm hang hoa và được bù đăp khi doanh nghiêp tiêu thụ san phâm hang hoa. ̉ ̉ ̉ ̀ ́ ́ ̣ ̉ ̉ ̀ ́ + Trong quá trinh sử dung, TSCĐ it thay đôi hinh thai bên ngoai, hâu như vân giữ nguyên hinh thai biêu ̀ ̣ ́ ̉ ̀ ́ ̀ ̀ ̃ ̀ ́ ̉ ̣ hiên cua no. ̉ ́ - Phân loai: ̣ 9
  10. + Theo hinh thai biêu hiên( vô hinh, hữu hinh) ̀ ́ ̉ ̣ ̀ ̀ + Theo muc đich sử dung ( kinh doanh, phuc lợi….) ̣ ́ ̣ ́ ̣ + Theo công dung kinh tê. ́ + Theo tinh hinh sử dung( đang sử dung, chưa cân….) ̀ ̀ ̣ ̣ ̀ Câu 19: Tai san lưu đông là gì ? Đặc điểm và phân loại ? ̀ ̉ ̣ - Tai san lưu đông là đôi tượng lao đông chỉ tham gia vao 1 chu kỳ san xuât, và không giữa nguyên hinh ̀ ̉ ̣ ́ ̣ ̀ ̉ ́ ̀ thai vât chât ban đâu, giá trị cua nó được dich chuyên toan bộ 1 lân vao giá trị san phâm. ́ ̣ ́ ̀ ̉ ̣ ̉ ̀ ̀ ̀ ̉ ̉ ̣ ̉ - Đăc điêm: + Tham gia vao 1 chu kỳ san xuât. ̀ ̉ ́ + Giá trị được chuyên toan bộ vao giá trị san phâm. ̉ ̀ ̀ ̉ ̉ ̣ - Phân loai: + Căn cứ theo vai trò cua từng loai vôn lưu đông( khâu dự trữ san xuât, khâu lưu thông) ̉ ̣ ́ ̣ ̉ ́ + Căn cứ theo hinh thai biêu hiên.( Vôn vât tư hang hoa, vôn băng tiên) ̀ ́ ̉ ̣ ́ ̣ ̀ ́ ́ ̀ ̀ +Căn cứ theo quan hệ sở hữu về vôn (vôn chủ sở hữu, cac khoan nợ) ́ ́ ́ ̉ Câu 20: Cac nôi dung cơ ban cua tổ chức lao đông khoa hoc trong cac doanh nghiêp ? ́ ̣ ̉ ̉ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ - Phân công lao đông: + Phân công lao đông là gi? ̣ ̀ ́ ́ ̣ + Cac nguyên tăc phân công lao đông + Hinh thức lao đông tâp thể ̀ ̣ ̣ - Tổ chức phuc vụ chỗ lam viêc. ̣ ̀ ̣ + Tổ chức chỗ lam viêc ̀ ̣ + Phuc vụ chỗ lam viêc ̣ ̀ ̣ - Tuyên dung, đao tao, hướng dân lao đông ̉ ̣ ̀ ̣ ̃ ̣ ̉ ̣ ̣ + Tuyên dung lao đông. + Đanh giá , huân luyên lao đông ́ ́ ̣ ̣ - Đanh giá thực hiên công viêc: Tac dung cua đanh giá thực hiên công viêc.( Đôi với nhà quan ly, nhân ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̉ ́ ̣ ̣ ́ ̉ ́ viên). Câu 21: Khai niêm maketing, phân tich những tư tưởng cua maketing hiên đai ? ́ ̣ ́ ̉ ̣ ̣ - Maketing là 1 nỗ lực đâu tư dai han bao gôm cả 1 quá trinh từ nghiên cứu, phat triên san phâm cho đên ̀ ̀ ̣ ̀ ̀ ́ ̉ ̉ ̉ ́ khi đưa san phâm tới tay người tiêu dung, lôi keo họ và những người xung quanh tiêp tuc sử dung san ̉ ̉ ̀ ́ ́ ̣ ̣ ̉ ̉ phâm. 10
  11. - Maketing hiên đai là chức năng quan lý doanh nghiêp về tổ chức bao gôm toan bộ cac hoat đông san xuât ̣ ̣ ̉ ̣ ̀ ̀ ́ ̣ ̣ ̉ ́ kinh doanh từ viêc phat hiên ra cac nhu câu thị trường, chế biên cac san phâm, biên sức mua cua người tiêu ̣ ́ ̣ ́ ̀ ́ ́ ̉ ̉ ́ ̉ du ngf thanh nhu câu thực sự về 1 măt hang cụ thể đên viêc đưa hang hoa đó đên người tiêu thụ cuôi cung ̀ ̀ ̣ ̀ ́ ̣ ̀ ́ ́ ́ ̀ nhăm đam bao cho doanh nghiêp lợi nhuân cao nhât. ̀ ̉ ̉ ̣ ̣ ́ + Chia khoa cua sự thanh công theo tư duy Maketing hiên đai là phat hiên ra nhu câu chưa thoa man và tim ̀ ́ ̉ ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ̀ ̉ ̃ ̀ cach thoa man chung 1 cach tôt hơn so với đôi thủ canh tranh. ́ ̉ ̃ ́ ́ ́ ́ ̣ Câu 22: Khái niệm về hệ thống kinh tế vĩ mô, GDP và GNP? - Khái niệm về hệ thống kinh tế vĩ mô:Có nhiều cách để mô tả ho ạt đ ộng c ủa n ền kinh t ế. Theo cách tiếp cận lý thuyết hệ thống, hệ thống kinh tế được xem như một h ệ th ống m ở, g ọi là hệ thống kinh tế vĩ mô - được đặc trưng bằng ba yếu t ố: Đầu vào, đ ầu ra và h ộp đen kinh t ế vĩ mô Các yếu tố đầu vào gồm : + Các yếu tố phi kinh tế: thiên tai, lũ lụt, hạn hán, ho ả ho ạn, chi ến tranh…. Là nh ững y ếu t ố tác động từ bên ngoài. + Các yếu tố chính sách: gồm các công cụ nhà nước nhằm đi ều chỉnh hộp đen kinh t ế vĩ mô hướng tới mục tiêu định trước như chính sách tài khoá, chính sách ti ền tệ, chính sách phân ph ối, kinh tế đối ngoại. + Các yếu tố nguồn lực: lao động, đất đai, đất đai, tư bản và công nghệ Các yếu tố đầu ra: sản lượng nền kinh tế, công ăn vi ệc làm cho công chúng, giá c ả,. xu ất nhập khẩu. Hộp đen kinh tế vĩ mô : Đây là yếu tố trung tâm (còn gọi là n ền kinh t ế vĩ mô - Macroeconomy). Qua sự kết hợp hài hoà của các yếu tố đầu vào sẽ quyết đ ịnh ch ất l ượng đ ầu ra. Hai lực lượng quyết định sự hoạt động của nền kinh tế đó là t ổng cung và t ổng c ầu ch ịu tác động của quy luật thu nhập giảm dần và chi phí cơ hội ngày càng tăng - Định nghĩa GNP là: một chỉ tiêu đo lường tổng giá trị tính bằng tiền của các hàng hoá và dịch vụ cuối cùng mà một quốc gia sản xuất được trong thời gian một năm. GNP thực tế là giá trị của tổng sản phẩm quốc dân tính theo các giá c ả c ố đ ịnh Đây là m ức đo tin cậy hơn về sức khoẻ của một nền kinh tế. GNP danh nghĩa là giá trị của tổng sản phẩm quốc dân tính theo giá cả đương thời. - Định nghĩa GDP là: một chỉ tiêu đo lường tổng giá trị tính bằng tiền của các hàng hoá và dịch vụ cuối cùng sản xuất được trong phạm vi lãnh thổ một quốc gia trong thời gian một năm. Câu 24: Phân tích ưu nhược điểm các mô hình kinh tế cơ bản. - Mô hình theo cơ chế thị trường: + Ưu điểm . Các đơn vị kinh tế được tự do tác động lẫn nhau trên thị trường, thực hiện việc mua bán các sản phẩm hàng hoá và dịch vụ để theo đuổi các mục đích của mình một cách tự do không có sự can thiệp của nhà nước. . Trong thị trường, các giao dịch để tiến hành trao đổi hàng hoá và d ịch v ụ th ực hi ện b ằng tiền tệ. Xã hội phân bố các nguồn lực thông qua hệ thống giá cả theo quan hệ cung - cầu. 11
  12. . Qua đó quy luật gía trị, quy luật cạnh tranh tác động tạo ra động lực m ạnh m ẽ đ ể gi ải quyết 3 vấn đề kinh tế cơ bản, thúc đẩy việc đổi mới và phát triển kinh tế để đạt được mục tiêu l ợi nhuận. + Nhược điểm: kinh tế thị trường nảy sinh ra vấn đề: phân hoá gi ầu nghèo, b ất công xã h ội, ô nhiễm môi trường không giải quyết được - Mô hình cơ chế mệnh lệnh: + Ưu điểm: Sản xuất và tiêu dùng xã hội được kế hoạch hoá một cách cao độ. Các cơ quan của chính phủ lập các kế hoạch về việc sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và sản xu ất cho ai, trong đó không chỉ xác định số lượng chính xác các hàng hoá mà còn ấn đ ịnh giá c ả hàng hoá mua cho người tiêu dùng. + Nhược điểm: . Đây là một công việc khổng lồ, khó khăn, chỉ cần nhà qu ản lý phạm sai l ầm là có th ể d ẫn đến tình trạng dư thừa hoặc thiếu hụt sản phẩm xã hội. . Tính linh hoạt trong sản xuất kinh doanh thấp, bệnh quan liêu làm cho sức sản xuất bị trì trệ. Quá trình sản xuất tiến hành có kế hoạch, tập trung nên sẽ sử dụng h ợp lý các ngu ồn l ực cũng như giải quyết tốt những vấn đề xã hội, môi trường. - Cơ chế hỗn hợp: + Ưu điểm: . Trong một nền kinh tế hỗn hợp khu vực nhà n ước và khu v ực t ư nhân t ương tác v ới nhau trong giải quyết các vấn đề kinh tế . . Nhà nước kiểm soát một phần đáng kể của sản lượng thông qua việc đánh thu ế thanh toán chuyển giao, cung cấp các hàng hoá và dịch vụ Nhà n ước cũng đi ều ti ết m ức đ ộ theo đu ổi l ợi ích cá nhân. . Trong một nền kinh tế hỗn hợp chính phủ cũng có th ể đóng vai trò là ngu ồn s ản xu ất các hàng hoá tư nhân thông qua các doanh nghiệp nhà nước. Kinh tế hỗn h ợp là m ột n ền kinh t ế vừa phát huy được nhân tố khách quan, vừa coi trọng các nhân tố ch ủ quan. Do v ậy, đó là xu thế phát triển tất yếu của nền kinh tế các nước trên thế giới hiện nay. Câu 25: Trình bày các đặc trưng cơ bản của th ị truờng, các tiêu chuẩn phân đ ịnh quy mô thị truờng * Nhưng đặc trưng cơ bản của thị trường - Thị trường là tập hợp sự thoả thuận. Mỗi cá nhân, tổ chức đều theo đuổi mục đích riêng c ủa mình. Người mua đều mong muốn mua rẻ, còn người bán lại muốn bán đắt. Nh ưng t ất c ả những người thực sự mua sẽ phải cố gắng để có thể mua đ ược và nh ững ng ười th ực s ự bán sẽ phải cố gắng để bán được. Vì vậy cần thiết lập sự mặc cả giữa các bên tham gia thị trường. - Thị trường tồn tại như một sợi dây liên kết gi ữa các b ộ ph ận trong n ền kinh t ế. Th ị tr ường còn được hiểu như là một khuôn khổ‘ vô hình’ trong đó người mua và người bán tác đ ộng v ới nhau để trao đổi hàng hoá đồng thời xác định giá c ả và số l ượng trao đ ổi. Th ị tr ường liên k ết các bộ phận trong nền kinh tế, giữa người mua và người bán, gi ữa người sản xu ất và ng ười tiêu dùng - Thị trường thực hiện chức năng kinh tế là trao đổi hàng hoá và d ịch v ụ. Nh ư v ậy, tuy khác nhau về bề ngoài nhưng các thị trường đều thực hiện cùng m ột ch ức năng kinh t ế. Chúng ấn định giá cả đảm bảo sự cân bằng giữa lượng cầu của người mua và lượng cung mà ng ười bán 12
  13. muốn bán. Các cá nhân, tổ chức khi tham gia thị trường đều tìm cách t ối đa hoá l ợi ích c ủa mình. Người bán muốn tối đa hoá lợi nhuận, người mua muốn tối đa hoá sự tho ả mãn (l ợi ích) từ những hàng hoá họ mua được - Hình thức biểu hiện của thị trường rất đa dạng, phong phú. Thị trường là n ơi gặp gỡ gi ữa người bán và người mua tiến hành các trao đổi hàng hoá và dịch vụ bằng tiền tệ. - Mối quan hệ giữa người mua và người bán quyết định cấu trúc th ị tr ường. Căn c ứ vào s ố lượng người bán và người mua trên thị trường xác định cấu trúc thị tr ường là th ị tr ường đ ộc quyền hay thị trường cạnh tranh, thị trường độc quyền bán và thị trường độc quyền mua * Các tiêu chuẩn phân định quy mô thị truờng: • Tiêu chuẩn 1: Tính đồng nhất của sản phẩm nêu lên mức độ một sản phẩm này giống với một sản phẩm khác, hoàn toàn có thể thay thế cho nhau. Ng ời ta mua bán các sản phẩm đồng nhất và gần đồng nhất trong cùng thị tr ờngSản phẩm càng đồng nhất thì quy mô thị trường càng hẹp • Tiêu chuẩn 2: Chi phí vận chuyển giữ một vai trò quan trọng. Sản phẩm càng có giá trị so với chi phí vận chuyển của sản phẩm, thì quy mô thị tr ờng càng rộng lớn thị trờng vàng, gạo, gạch ngói • Tiêu chuẩn 3: Các chi phí thông tin và liên lạc Sau cùng, các chi phí thông tin và liên lạc cũng giới hạn phạm vi của thị trường Câu 26 . Khái niêm về lợi nhuận doanh nghiệp? Các bi ện pháp tăng lợi nhuận. Bi ện pháp nào là cơ bản nhất? • - KháI niệm lợi nhuận doanh nghiệp: • Lợi nhuận theo nghĩa thông thường, có thể hiểu là lượng chênh lệch gi ữa k ết qu ả thu được với chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó, hay là lượng dôi ra gi ữa doanh thu và chi phí trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp . • Như vậy, lợi nhuận là mục tiêu kinh tế cao nhất, là đi ều ki ện t ồn t ại và phát triển của doanh nghiệp. Để quá trình tái sản xuất kinh doanh được diễn ra hay nói cách khác, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển trong điều kiện cạnh tranh gay gắt c ủa thị trường nhất thiết phải có một lợi nhuận nào đó • - Các biện pháp làm tăng lợi nhuận • + Đặt rõ nhiệm vụ cho việc thực hiện các chỉ tiêu khác, cho quá trình s ản xu ất kinh doanh. Các chỉ tiêu, nhiệm vụ khác phải xuất phát và phục vụ cho m ục tiêu tăng l ợi nhuận của doanh nghiệp • + Các chỉ tiêu khác là mục tiêu, điều kiện đảm bảo thực hiện chỉ tiêu lợi nhuận • • 13
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2