Đề kiểm tra 1 tiết Lý 12 - THPT Mỹ Đức C
lượt xem 4
download
Mời các bạn cùng tham khảo đề kiểm tra 1 tiết môn Lý lớp 12 của trường THPT Mỹ Đức C tư liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới. Chúc các bạn thành công.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết Lý 12 - THPT Mỹ Đức C
- MaDe: 011 TRƯỜNG THPT MỸ ĐỨC C ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ LỚP 12 THPT NĂM 2011 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG VI (Đề kiểm tra có 2 trang) Hä & Tªn:.......................................... Líp:............................ 1. Độ bội giác G và độ phóng đại k của kính lúp có trị số: A. G > 1 ; k > 1 B. G > 1 ; k > 0 C. G < 1 ; k > 0 D. G < 1 ; k > 1 2. Lúc ngắm chừng ở vô cực, độ dài kính thiên văn( với f1, f2 là tiêu cự vật kính và thị kính) là: A. –f2 – f1 B. f1 + f2 C. f2 – f1 D. f1 – f2 3. Một kính hiển vi có tiêu cự 2 kính là: f1 = 1cm và f2 = 4 cm. Hai kính cách nhau 17 cm. Cho Đ = 25 cm. Độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực: A. G = 55 B. G = 7,5 C. G = 75 D. G = 50 4. Để cho ảnh của vật cần chụp hiện rõ nét trên phim người ta làm thế nào? Chọn cách làm đúng. A. Giữ phim cố định, điều chỉnh độ tụ của vật kính. B. Giữ phim cố định, thay đổi vị trí của vật kính. C. Giữ vật kính cố định, thay đổi vị trí của phim. D. Dịch chuyển cả vật kính lẫn phim. 5. Tìm kết luận sai về kính hiễn vi quang học: A. Độ bội giác của ính hễn vi trong trưòng hợp tổng quát là G= k1G2. B. Gọi độ dài quang học của kính hiễn vi là F1 F2 l f 1 f 2 ta luôn luôn có độ bội D giác của kính hiễn vi tính theo công thức G . f1 f 2 C. Kính hiển vi là một dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trong ảnh của những vật rất nhỏ. D. Độ bội giác của kính hiễn vi lớn hơn độ bội giác của kính lúp. 6. Điền khuyết vào chỗ thiếu của mệnh đề sau: “ Để ngắm chừng ở kính hiển vi, người ta ……… để thay đổi vị trí vật của đối với kính ” A. Di chuyển vật kính B. Di chuyển thị kính C. Di chuyển tòan bộ vật kính và thị kính D. Di chuyển vật cần quan sát 7. Chọn câu đúng trong các câu sau : A. Khi quan sát vật đặt ở điểm cực cận, độ tụ của mắt là lớn nhất. B. Điểm cực viễn là điểm xa nhất mà khi đặt vật tại đó mắt phải điều tiết tối đa mới nhìn rõ. C. Khi quan sát vật đặt ở điểm cực viễn, độ tụ của mắt là lớn nhất D. Điểm cực cận là điểm gần nhất mà khi đặt vật tại đó mắt không điều tiết mà vẫn nhìn rõ được. 8. Khoảng cách nhìn rõ ngắn nhất của mắt là Đ = OCc. Mắt sử dụng kính lúp có tiêu cự f. Đ Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào thì độ bội giác của kính lúp có giá trị G . f A. Mắt bình thường ngắm và mắt đặt tại một vị trí bất kỳ sau kính. B. Mắt bình thường ngắm chừng ở điểm cực cận. C. Mắt đặt sát kính lúp. D. Mắt bình thường ngắm chừng ở vô cực. 9. Giới hạn nhìn rõ của mắt là : A. Khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn của mắt. B. Từ điểm cực viễn đến sát mắt. C. Những vị trí mà khi đặt vật tại đó mắt còn có thể quan sát rõ. 1
- MaDe: 011 D. Từ vô cực đến cách mắt khoảng 25cm. 10. Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm, điểm cực cận cách mắt 10cm. Người đó phải đeo kính có độ tụ -2 điốp. Hỏi người đó có thể nhìn được vật gần nhất là bao nhiêu? A. 20 cm B. 12.5cm C. 12 cm D. 15 cm 11. Một điểm sáng S đặt tại điểm I trên trục chính cách thấu kính 40 cm. Thấu kính này là thấu kính hội tụ có tiêu cự f =30 cm. Kết luận nào sau đây đúng ? A. Ảnh S' là ảnh ảo, cách thấu kính 120 cm B. Ảnh S' là ảnh thật, cách thấu kính 12 cm C. Ảnh S' là ảnh ảo, cách thấu kính 12 cm D. Ảnh S' là ảnh thật, cách thấu kính 120 cm 12. Chọn câu đúng: Kính thiên văn có hai bộ phận chính là vật kính và thị kính, trong đó: A. Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn . B. Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài. C. Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. D. Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài 13. Trên hình vẽ là đường đi của một tia sáng qua một thấu kính mỏng. Biết OA = 1/3 OB = 15cm. Độ tụ của thấu kính là: A. D = 8,89 điốp B. D = - 4,44 điốp C. D = - 8,89 điốp D. D = 4,44 điốp O A B 14. Trên vành kính lúp có ghi X10. Kết quả nào sau đây là đúng khi nói về tiêu cự của kính lúp? A. f = 5cm B. f = 2.5cm C. f = 25cm D. f = 0.5cm 15. Điều nào sau đây là SAI khi nói về kính hiển vi: A. Kính hiển vi là hệ thống gồm 2 thấu kính hội tụ cùng trục chính. B. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính là không đổi. C. Có độ bội giác rất lớn so với độ bội giác của kính lúp. D. Kính hiển vi có tiêu cự vật kính lớn hơn tiêu cự thị kính. 16. Cho thấu kính có bở rìa mỏng có n = 1,5 gồm hai mặt cầu có bán kính lần lượt là 10 cm và 15 cm đặt ở ngoài không khí. Tiêu cự của thấu kính là: A. f = 12 cm B. f = 15 cm C. f = 10 cm D. f = 20 cm 17. Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 12 cm và điểm cực viễn cách mắt 60 cm. Người này muốn nhìn vật ở vô cực không phải điều tiết thì phải đeo kính có độ tụ: A. D = +1,67 dp. B. D = - 1,67 dp. C. D = - 8, 33 dp. D. D = + 8, 33 dp. 18. Một người mắt tốt có khoảng nhìn rỏ ( 24 cm -> ) quan sát vật nhỏ qua kính hiễn vi có f1 = 1 cm, f2 = 5cm. khoảng cách giữa hai kính là l = 20cm. Độ bội giác của kính trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực là : A. 67,2 B. 72,6 C. 58,5 D. 61,8 19. Chọn câu sai : A. Thấu kính phân kỳ mà mắt cận đeo, có tiêu điểm chính trùng với điểm cực viễn của mắt B. Để sửa mắt cận thị phải đeo kính phân kỳ có tiêu cự thích hợp C. Khi đeo kính, vật ở vô cực qua kính cho một ảnh ảo tại điểm cực viễn của mắt D. Điểm cực cận của mắt viễn thị khi đeo kính xa mắt hơn khi không đeo kính. 20. Một lăng kính có tiết diện thẳng là một tam giác cân ABC.Chiếu một chùm tia sáng hẹp theo phương vuông góc với mặt bên AB, sau khi phản xạ toàn phần trên mặt bên AC,thì phản xạ toàn phần trên mặt bên AB và cuối cùng ra khỏi lăng kính theo phương vuông góc mặt đáy BC .Tính góc chiết quang A của lăng kính. A. 320 B. 360 C. 300 D. 380 -----Hết----- 2
- MaDe: 012 TRƯỜNG THPT MỸ ĐỨC C ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ LỚP 12 THPT NĂM 2011 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG VI (Đề kiểm tra có 2 trang) Hä & Tªn:.......................................... Líp:............................ 1. Chọn câu sai : A. Điểm cực cận của mắt viễn thị khi đeo kính xa mắt hơn khi không đeo kính. B. Thấu kính phân kỳ mà mắt cận đeo, có tiêu điểm chính trùng với điểm cực viễn của mắt C. Để sửa mắt cận thị phải đeo kính phân kỳ có tiêu cự thích hợp D. Khi đeo kính, vật ở vô cực qua kính cho một ảnh ảo tại điểm cực viễn của mắt 2. Giới hạn nhìn rõ của mắt là : A. Từ vô cực đến cách mắt khoảng 25cm. B. Những vị trí mà khi đặt vật tại đó mắt còn có thể quan sát rõ. C. Từ điểm cực viễn đến sát mắt. D. Khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn của mắt. 3. Điều nào sau đây là SAI khi nói về kính hiển vi: A. Kính hiển vi có tiêu cự vật kính lớn hơn tiêu cự thị kính. B. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính là không đổi. C. Có độ bội giác rất lớn so với độ bội giác của kính lúp. D. Kính hiển vi là hệ thống gồm 2 thấu kính hội tụ cùng trục chính. 4. Chọn câu đúng trong các câu sau : A. Khi quan sát vật đặt ở điểm cực viễn, độ tụ của mắt là lớn nhất B. Khi quan sát vật đặt ở điểm cực cận, độ tụ của mắt là lớn nhất. C. Điểm cực cận là điểm gần nhất mà khi đặt vật tại đó mắt không điều tiết mà vẫn nhìn rõ được. D. Điểm cực viễn là điểm xa nhất mà khi đặt vật tại đó mắt phải điều tiết tối đa mới nhìn rõ. 5. Để cho ảnh của vật cần chụp hiện rõ nét trên phim người ta làm thế nào? Chọn cách làm đúng. A. Giữ phim cố định, thay đổi vị trí của vật kính. B. Giữ vật kính cố định, thay đổi vị trí của phim. C. Giữ phim cố định, điều chỉnh độ tụ của vật kính. D. Dịch chuyển cả vật kính lẫn phim. 6. Trên hình vẽ là đường đi của một tia sáng qua một thấu O A B kính mỏng. Biết OA = 1/3 OB = 15cm. Độ tụ của thấu kính là: A. D = - 8,89 điốp B. D = 8,89 điốp C. D = 4,44 điốp D. D = - 4,44 điốp 7. Một điểm sáng S đặt tại điểm I trên trục chính cách thấu kính 40 cm. Thấu kính này là thấu kính hội tụ có tiêu cự f =30 cm. Kết luận nào sau đây đúng ? A. Ảnh S' là ảnh ảo, cách thấu kính 12 cm B. Ảnh S' là ảnh thật, cách thấu kính 12 cm C. Ảnh S' là ảnh ảo, cách thấu kính 120 cm D. Ảnh S' là ảnh thật, cách thấu kính 120 cm 8. Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm, điểm cực cận cách mắt 10cm. Người đó phải đeo kính có độ tụ -2 điốp. Hỏi người đó có thể nhìn được vật gần nhất là bao nhiêu? A. 12.5cm B. 12 cm C. 15 cm D. 20 cm 9. Trên vành kính lúp có ghi X10. Kết quả nào sau đây là đúng khi nói về tiêu cự của kính lúp? A. f = 5cm B. f = 0.5cm C. f = 2.5cm D. f = 25cm 10. Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 12 cm và điểm cực viễn cách mắt 60 cm. Người này muốn nhìn vật ở vô cực không phải điều tiết thì phải đeo kính có độ tụ: 1
- MaDe: 012 A. D = - 1,67 dp. B. D = +1,67 dp. C. D = - 8, 33 dp. D. D = + 8, 33 dp. 11. Độ bội giác G và độ phóng đại k của kính lúp có trị số: A. G < 1 ; k > 0 B. G > 1 ; k > 0 C. G > 1 ; k > 1 D. G < 1 ; k > 1 12. Một kính hiển vi có tiêu cự 2 kính là: f1 = 1cm và f2 = 4 cm. Hai kính cách nhau 17 cm. Cho Đ = 25 cm. Độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực: A. G = 55 B. G = 50 C. G = 75 D. G = 7,5 13. Lúc ngắm chừng ở vô cực, độ dài kính thiên văn( với f1, f2 là tiêu cự vật kính và thị kính) là: A. f1 – f2 B. f2 – f1 C. f2 – f1 D. f1 + f2 14. Tìm kết luận sai về kính hiễn vi quang học: A. Độ bội giác của kính hiễn vi lớn hơn độ bội giác của kính lúp. B. Kính hiển vi là một dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trong ảnh của những vật rất nhỏ. C. Độ bội giác của ính hễn vi trong trưòng hợp tổng quát là G= k1G2. D. Gọi độ dài quang học của kính hiễn vi là F1 F2 l f 1 f 2 ta luôn luôn có độ bội D giác của kính hiễn vi tính theo công thức G . f1 f 2 15. Cho thấu kính có bở rìa mỏng có n = 1,5 gồm hai mặt cầu có bán kính lần lượt là 10 cm và 15 cm đặt ở ngoài không khí. Tiêu cự của thấu kính là: A. f = 20 cm B. f = 12 cm C. f = 10 cm D. f = 15 cm 16. Một lăng kính có tiết diện thẳng là một tam giác cân ABC. Chiếu một chùm tia sáng hẹp theo phương vuông góc với mặt bên AB, sau khi phản xạ toàn phần trên mặt bên AC, thì phản xạ toàn phần trên mặt bên AB và cuối cùng ra khỏi lăng kính theo phương vuông góc mặt đáy BC .Tính góc chiết quang A của lăng kính. A. 320 B. 300 C. 380 D. 360 17. Điền khuyết vào chỗ thiếu của mệnh đề sau: “ Để ngắm chừng ở kính hiển vi, người ta ……… để thay đổi vị trí vật của đối với kính ” A. Di chuyển vật kính B. Di chuyển vật cần quan sát C. Di chuyển thị kính D. Di chuyển tòan bộ vật kính và thị kính 18. Chọn câu đúng: Kính thiên văn có hai bộ phận chính là vật kính và thị kính, trong đó: A. Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài. B. Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài C. Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn . D. Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. 19. Một người mắt tốt có khoảng nhìn rỏ ( 24 cm -> ) quan sát vật nhỏ qua kính hiễn vi có f1 = 1 cm, f2 = 5cm. khoảng cách giữa hai kính là l = 20cm. Độ bội giác của kính trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực là : A. 58,5 B. 61,8 C. 72,6 D. 67,2 20. Khoảng cách nhìn rõ ngắn nhất của mắt là Đ = OCc. Mắt sử dụng kính lúp có tiêu cự f. Đ Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào thì độ bội giác của kính lúp có giá trị G . f A. Mắt bình thường ngắm chừng ở điểm cực cận. B. Mắt bình thường ngắm và mắt đặt tại một vị trí bất kỳ sau kính. C. Mắt bình thường ngắm chừng ở vô cực. D. Mắt đặt sát kính lúp. -----Hết----- 2
- MaDe: 013 TRƯỜNG THPT MỸ ĐỨC C ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ LỚP 12 THPT NĂM 2011 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG VI (Đề kiểm tra có 2 trang) Hä & Tªn:.......................................... Líp:............................ 1. Chọn câu đúng: Kính thiên văn có hai bộ phận chính là vật kính và thị kính, trong đó: A. Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn . B. Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. C. Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài. D. Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài 2. Một người mắt tốt có khoảng nhìn rỏ ( 24 cm -> ) quan sát vật nhỏ qua kính hiễn vi có f1 = 1 cm, f2 = 5cm. khoảng cách giữa hai kính là l = 20cm. Độ bội giác của kính trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực là : A. 58,5 B. 67,2 C. 61,8 D. 72,6 3. Cho thấu kính có bở rìa mỏng có n = 1,5 gồm hai mặt cầu có bán kính lần lượt là 10 cm và 15 cm đặt ở ngoài không khí. Tiêu cự của thấu kính là: A. f = 20 cm B. f = 15 cm C. f = 10 cm D. f = 12 cm 4. Điều nào sau đây là SAI khi nói về kính hiển vi: A. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính là không đổi. B. Kính hiển vi là hệ thống gồm 2 thấu kính hội tụ cùng trục chính. C. Có độ bội giác rất lớn so với độ bội giác của kính lúp. D. Kính hiển vi có tiêu cự vật kính lớn hơn tiêu cự thị kính. 5. Chọn câu sai : A. Khi đeo kính, vật ở vô cực qua kính cho một ảnh ảo tại điểm cực viễn của mắt B. Điểm cực cận của mắt viễn thị khi đeo kính xa mắt hơn khi không đeo kính. C. Thấu kính phân kỳ mà mắt cận đeo, có tiêu điểm chính trùng với điểm cực viễn của mắt D. Để sửa mắt cận thị phải đeo kính phân kỳ có tiêu cự thích hợp 6. Độ bội giác G và độ phóng đại k của kính lúp có trị số: A. G > 1 ; k > 1 B. G < 1 ; k > 1 C. G > 1 ; k > 0 D. G < 1 ; k > 0 7. Trên vành kính lúp có ghi X10. Kết quả nào sau đây là đúng khi nói về tiêu cự của kính lúp? A. f = 25cm B. f = 2.5cm C. f = 0.5cm D. f = 5cm 8. Để cho ảnh của vật cần chụp hiện rõ nét trên phim người ta làm thế nào? Chọn cách làm đúng. A. Giữ phim cố định, thay đổi vị trí của vật kính. B. Dịch chuyển cả vật kính lẫn phim. C. Giữ phim cố định, điều chỉnh độ tụ của vật kính. D. Giữ vật kính cố định, thay đổi vị trí của phim. 9. Điền khuyết vào chỗ thiếu của mệnh đề sau: “ Để ngắm chừng ở kính hiển vi, người ta ……… để thay đổi vị trí vật của đối với kính ” A. Di chuyển thị kính B. Di chuyển tòan bộ vật kính và thị kính C. Di chuyển vật cần quan sát D. Di chuyển vật kính 10. Lúc ngắm chừng ở vô cực, độ dài kính thiên văn( với f1, f2 là tiêu cự vật kính và thị kính) là: A. f1 + f2 B. f2 – f1 C. f1 – f2 D. – f2 – f1 1
- MaDe: 013 11. Một lăng kính có tiết diện thẳng là một tam giác cân ABC.Chiếu một chùm tia sáng hẹp theo phương vuông góc với mặt bên AB, sau khi phản xạ toàn phần trên mặt bên AC,thì phản xạ toàn phần trên mặt bên AB và cuối cùng ra khỏi lăng kính theo phương vuông góc mặt đáy BC .Tính góc chiết quang A của lăng kính. A. 360 B. 320 C. 380 D. 300 12. Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 12 cm và điểm cực viễn cách mắt 60 cm. Người này muốn nhìn vật ở vô cực không phải điều tiết thì phải đeo kính có độ tụ: A. D = - 1,67 dp. B. D = +1,67 dp. C. D = - 8, 33 dp. D. D = + 8, 33 dp. 13. Chọn câu đúng trong các câu sau : A. Điểm cực cận là điểm gần nhất mà khi đặt vật tại đó mắt không điều tiết mà vẫn nhìn rõ được. B. Khi quan sát vật đặt ở điểm cực cận, độ tụ của mắt là lớn nhất. C. Điểm cực viễn là điểm xa nhất mà khi đặt vật tại đó mắt phải điều tiết tối đa mới nhìn rõ. D. Khi quan sát vật đặt ở điểm cực viễn, độ tụ của mắt là lớn nhất 14. Giới hạn nhìn rõ của mắt là : A. Từ vô cực đến cách mắt khoảng 25cm. B. Từ điểm cực viễn đến sát mắt. C. Những vị trí mà khi đặt vật tại đó mắt còn có thể quan sát rõ. D. Khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn của mắt. 15. Khoảng cách nhìn rõ ngắn nhất của mắt là Đ = OCc. Mắt sử dụng kính lúp có tiêu cự f. Đ Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào thì độ bội giác của kính lúp có giá trị G . f A. Mắt bình thường ngắm chừng ở vô cực. B. Mắt bình thường ngắm và mắt đặt tại một vị trí bất kỳ sau kính. C. Mắt bình thường ngắm chừng ở điểm cực cận. D. Mắt đặt sát kính lúp. 16. Tìm kết luận sai về kính hiễn vi quang học: A. Kính hiển vi là một dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trong ảnh của những vật rất nhỏ. B. Độ bội giác của kính hiễn vi lớn hơn độ bội giác của kính lúp. C. Độ bội giác của ính hễn vi trong trưòng hợp tổng quát là G= k1G2. D. Gọi độ dài quang học của kính hiễn vi là F1 F2 l f 1 f 2 ta luôn luôn có độ bội D giác của kính hiễn vi tính theo công thức G . f1 f 2 17. Một kính hiển vi có tiêu cự 2 kính là: f1 = 1cm và f2 = 4 cm. Hai kính cách nhau 17 cm. Cho Đ = 25 cm. Độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực: A. G = 7,5 B. G = 55 C. G = 50 D. G = 75 18. Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm, điểm cực cận cách mắt 10cm. Người đó phải đeo kính có độ tụ -2 điốp. Hỏi người đó có thể nhìn được vật gần nhất là bao nhiêu? A. 12 cm B. 12.5cm C. 20 cm D. 15 cm 19. Trên hình vẽ là đường đi của một tia sáng qua một thấu kính mỏng. Biết OA = 1/3 OB = 15cm. Độ tụ của thấu kính là: A. D = 4,44 điốp B. D = 8,89 điốp C. D = - 8,89 điốp D. D = - 4,44 điốp 20. Một điểm sáng S đặt tại điểm I trên trục chính cách thấu O A B kính 40 cm. Thấu kính này là thấu kính hội tụ có tiêu cự f =30 cm. Kết luận nào sau đây đúng ? A. Ảnh S' là ảnh thật, cách thấu kính 12 cm B. Ảnh S' là ảnh ảo, cách thấu kính 12 cm C. Ảnh S' là ảnh ảo, cách thấu kính 120 cm D. Ảnh S' là ảnh thật, cách thấu kính 120 cm -----Hết----- 2
- MaDe: 014 TRƯỜNG THPT MỸ ĐỨC C ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ LỚP 12 THPT NĂM 2011 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG VI (Đề kiểm tra có 2 trang) Hä & Tªn:.......................................... Líp:............................ 1. Độ bội giác G và độ phóng đại k của kính lúp có trị số: A. G < 1 ; k > 0 B. G > 1 ; k > 1 C. G < 1 ; k > 1 D. G > 1 ; k > 0 2. Cho thấu kính có bở rìa mỏng có n = 1,5 gồm hai mặt cầu có bán kính lần lượt là 10 cm và 15 cm đặt ở ngoài không khí. Tiêu cự của thấu kính là: A. f = 12 cm B. f = 15 cm C. f = 20 cm D. f = 10 cm 3. Một người mắt tốt có khoảng nhìn rỏ ( 24 cm -> ) quan sát vật nhỏ qua kính hiễn vi có f1 = 1 cm, f2 = 5cm. khoảng cách giữa hai kính là l = 20cm. Độ bội giác của kính trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực là : A. 72,6 B. 61,8 C. 67,2 D. 58,5 4. Chọn câu đúng trong các câu sau : A. Điểm cực cận là điểm gần nhất mà khi đặt vật tại đó mắt không điều tiết mà vẫn nhìn rõ được. B. Khi quan sát vật đặt ở điểm cực cận, độ tụ của mắt là lớn nhất. C. Khi quan sát vật đặt ở điểm cực viễn, độ tụ của mắt là lớn nhất D. Điểm cực viễn là điểm xa nhất mà khi đặt vật tại đó mắt phải điều tiết tối đa mới nhìn rõ. 5. Giới hạn nhìn rõ của mắt là : A. Khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn của mắt. B. Những vị trí mà khi đặt vật tại đó mắt còn có thể quan sát rõ. C. Từ điểm cực viễn đến sát mắt. D. Từ vô cực đến cách mắt khoảng 25cm. 6. Một điểm sáng S đặt tại điểm I trên trục chính cách thấu kính 40 cm. Thấu kính này là thấu kính hội tụ có tiêu cự f =30 cm. Kết luận nào sau đây đúng ? A. Ảnh S' là ảnh thật, cách thấu kính 120 cm B. Ảnh S' là ảnh ảo, cách thấu kính 12 cm C. Ảnh S' là ảnh thật, cách thấu kính 12 cm D. Ảnh S' là ảnh ảo, cách thấu kính 120 cm 7. Lúc ngắm chừng ở vô cực, độ dài kính thiên văn( với f1, f2 là tiêu cự vật kính và thị kính) là: A. f2 – f1 B. f1 + f2 C. – f2 – f1 D. f1 – f2 8. Trên vành kính lúp có ghi X10. Kết quả nào sau đây là đúng khi nói về tiêu cự của kính lúp? A. f = 0.5cm B. f = 5cm C. f = 2.5cm D. f = 25cm 9. Một lăng kính có tiết diện thẳng là một tam giác cân ABC. Chiếu một chùm tia sáng hẹp theo phương vuông góc với mặt bên AB, sau khi phản xạ toàn phần trên mặt bên AC, thì phản xạ toàn phần trên mặt bên AB và cuối cùng ra khỏi lăng kính theo phương vuông góc mặt đáy BC. Tính góc chiết quang A của lăng kính. A. 320 B. 380 C. 300 D. 360 10. Để cho ảnh của vật cần chụp hiện rõ nét trên phim người ta làm thế nào? Chọn cách làm đúng. A. Giữ phim cố định, điều chỉnh độ tụ của vật kính. B. Giữ phim cố định, thay đổi vị trí của vật kính. C. Giữ vật kính cố định, thay đổi vị trí của phim. D. Dịch chuyển cả vật kính lẫn phim. 11. Điều nào sau đây là SAI khi nói về kính hiển vi: A. Có độ bội giác rất lớn so với độ bội giác của kính lúp. B. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính là không đổi. 1
- MaDe: 014 C. Kính hiển vi có tiêu cự vật kính lớn hơn tiêu cự thị kính. D. Kính hiển vi là hệ thống gồm 2 thấu kính hội tụ cùng trục chính. 12. Một kính hiển vi có tiêu cự 2 kính là: f1 = 1cm và f2 = 4 cm. Hai kính cách nhau 17 cm. Cho Đ = 25 cm. Độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực: A. G = 55 B. G = 50 C. G = 75 D. G = 7,5 13. Chọn câu sai : A. Để sửa mắt cận thị phải đeo kính phân kỳ có tiêu cự thích hợp B. Điểm cực cận của mắt viễn thị khi đeo kính xa mắt hơn khi không đeo kính. C. Thấu kính phân kỳ mà mắt cận đeo, có tiêu điểm chính trùng với điểm cực viễn của mắt D. Khi đeo kính, vật ở vô cực qua kính cho một ảnh ảo tại điểm cực viễn của mắt 14. Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 12 cm và điểm cực viễn cách mắt 60 cm. Người này muốn nhìn vật ở vô cực không phải điều tiết thì phải đeo kính có độ tụ: A. D = +1,67 dp. B. D = - 8, 33 dp. C. D = - 1,67 dp. D. D = + 8, 33 dp. 15. Chọn câu đúng: Kính thiên văn có hai bộ phận chính là vật kính và thị kính, trong đó: A. Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài. B. Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. C. Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài D. Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn . 16. Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm, điểm cực cận cách mắt 10cm. Người đó phải đeo kính có độ tụ -2 điốp. Hỏi người đó có thể nhìn được vật gần nhất là bao nhiêu? A. 20 cm B. 12.5cm C. 15 cm D. 12 cm 17. Tìm kết luận sai về kính hiễn vi quang học: A. Độ bội giác của ính hễn vi trong trưòng hợp tổng quát là G= k1G2. B. Độ bội giác của kính hiễn vi lớn hơn độ bội giác của kính lúp. C. Gọi độ dài quang học của kính hiễn vi là F1 F2 l f 1 f 2 ta luôn luôn có độ bội D giác của kính hiễn vi tính theo công thức G . f1 f 2 D. Kính hiển vi là một dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trong ảnh của những vật rất nhỏ. 18. Điền khuyết vào chỗ thiếu của mệnh đề sau: “ Để ngắm chừng ở kính hiển vi, người ta ……… để thay đổi vị trí vật của đối với kính ” A. Di chuyển vật cần quan sát B. Di chuyển tòan bộ vật kính và thị kính C. Di chuyển thị kính D. Di chuyển vật kính 19. Trên hình vẽ là đường đi của một tia sáng qua một thấu kính mỏng. Biết OA = 1/3 OB = 15cm. Độ tụ của thấu kính là: A. D = 4,44 điốp B. D = - 4,44 điốp C. D = 8,89 điốp D. D = - 8,89 điốp 20. Khoảng cách nhìn rõ ngắn nhất của mắt là Đ = OCc. Mắt sử O A B dụng kính lúp có tiêu cự f. Trong các trường hợp sau đây, Đ trường hợp nào thì độ bội giác của kính lúp có giá trị G . f A. Mắt bình thường ngắm và mắt đặt tại một vị trí bất kỳ sau kính. B. Mắt bình thường ngắm chừng ở vô cực. C. Mắt đặt sát kính lúp. D. Mắt bình thường ngắm chừng ở điểm cực cận. -----Hết----- 2
- MaDe: 015 TRƯỜNG THPT MỸ ĐỨC C ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ LỚP 12 THPT NĂM 2011 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG VI (Đề kiểm tra có 2 trang) Hä & Tªn:.......................................... Líp:............................ 1. Khoảng cách nhìn rõ ngắn nhất của mắt là Đ = OCc. Mắt sử dụng kính lúp có tiêu cự f. Đ Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào thì độ bội giác của kính lúp có giá trị G . f A. Mắt bình thường ngắm và mắt đặt tại một vị trí bất kỳ sau kính. B. Mắt bình thường ngắm chừng ở vô cực. C. Mắt bình thường ngắm chừng ở điểm cực cận. D. Mắt đặt sát kính lúp. 2. Một điểm sáng S đặt tại điểm I trên trục chính cách thấu kính 40 cm. Thấu kính này là thấu kính hội tụ có tiêu cự f =30 cm. Kết luận nào sau đây đúng ? A. Ảnh S' là ảnh thật, cách thấu kính 12 cm B. Ảnh S' là ảnh ảo, cách thấu kính 12 cm C. Ảnh S' là ảnh ảo, cách thấu kính 120 cm D. Ảnh S' là ảnh thật, cách thấu kính 120 cm 3. Chọn câu sai : A. Thấu kính phân kỳ mà mắt cận đeo, có tiêu điểm chính trùng với điểm cực viễn của mắt B. Điểm cực cận của mắt viễn thị khi đeo kính xa mắt hơn khi không đeo kính. C. Để sửa mắt cận thị phải đeo kính phân kỳ có tiêu cự thích hợp D. Khi đeo kính, vật ở vô cực qua kính cho một ảnh ảo tại điểm cực viễn của mắt 4. Một kính hiển vi có tiêu cự 2 kính là: f1 = 1cm và f2 = 4 cm. Hai kính cách nhau 17 cm. Cho Đ = 25 cm. Độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực: A. G = 50 B. G = 7,5 C. G = 55 D. G = 75 5. Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 12 cm và điểm cực viễn cách mắt 60 cm. Người này muốn nhìn vật ở vô cực không phải điều tiết thì phải đeo kính có độ tụ: A. D = + 8, 33 dp. B. D = - 1,67 dp. C. D = - 8, 33 dp. D. D = +1,67 dp. 6. Trên hình vẽ là đường đi của một tia sáng qua một thấu kính mỏng. Biết OA = 1/3 OB = 15cm. Độ tụ của thấu kính là: A. D = - 4,44 điốp B. D = - 8,89 điốp C. D = 8,89 điốp D. D = 4,44 điốp O A B 7. Tìm kết luận sai về kính hiễn vi quang học: A. Độ bội giác của ính hễn vi trong trưòng hợp tổng quát là G= k1G2. B. Gọi độ dài quang học của kính hiễn vi là F1 F2 l f 1 f 2 ta luôn luôn có độ bội giác của D kính hiễn vi tính theo công thức G . f1 f 2 C. Kính hiển vi là một dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trong ảnh của những vật rất nhỏ. D. Độ bội giác của kính hiễn vi lớn hơn độ bội giác của kính lúp. 8. Độ bội giác G và độ phóng đại k của kính lúp có trị số: A. G < 1 ; k > 0 B. G < 1 ; k > 1 C. G > 1 ; k > 1 D. G > 1 ; k > 0 9. Một người mắt tốt có khoảng nhìn rỏ ( 24 cm -> ) quan sát vật nhỏ qua kính hiễn vi có f1 = 1 cm, f2 = 5cm. khoảng cách giữa hai kính là l = 20cm. Độ bội giác của kính trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực là : A. 67,2 B. 58,5 C. 61,8 D. 72,6 10. Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm, điểm cực cận cách mắt 10cm. Người đó phải đeo kính có độ tụ -2 điốp. Hỏi người đó có thể nhìn được vật gần nhất là bao nhiêu? A. 12 cm B. 15 cm C. 12.5cm D. 20 cm 1
- MaDe: 015 11. Trên vành kính lúp có ghi X10. Kết quả nào sau đây là đúng khi nói về tiêu cự của kính lúp? A. f = 5cm B. f = 25cm C. f = 2.5cm D. f = 0.5cm 12. Lúc ngắm chừng ở vô cực, độ dài kính thiên văn( với f1, f2 là tiêu cự vật kính và thị kính) là: A. f1 + f2 B. f1 – f2 C. f2 – f1 D. – f2 – f1 13. Để cho ảnh của vật cần chụp hiện rõ nét trên phim người ta làm thế nào? Chọn cách làm đúng. A. Giữ phim cố định, thay đổi vị trí của vật kính. B. Giữ vật kính cố định, thay đổi vị trí của phim. C. Giữ phim cố định, điều chỉnh độ tụ của vật kính. D. Dịch chuyển cả vật kính lẫn phim. 14. Một lăng kính có tiết diện thẳng là một tam giác cân ABC. Chiếu một chùm tia sáng hẹp theo phương vuông góc với mặt bên AB, sau khi phản xạ toàn phần trên mặt bên AC, thì phản xạ toàn phần trên mặt bên AB và cuối cùng ra khỏi lăng kính theo phương vuông góc mặt đáy BC. Tính góc chiết quang A của lăng kính. A. 380 B. 320 C. 300 D. 360 15. Chọn câu đúng trong các câu sau : A. Điểm cực viễn là điểm xa nhất mà khi đặt vật tại đó mắt phải điều tiết tối đa mới nhìn rõ. B. Khi quan sát vật đặt ở điểm cực viễn, độ tụ của mắt là lớn nhất C. Điểm cực cận là điểm gần nhất mà khi đặt vật tại đó mắt không điều tiết mà vẫn nhìn rõ được. D. Khi quan sát vật đặt ở điểm cực cận, độ tụ của mắt là lớn nhất. 16. Cho thấu kính có bở rìa mỏng có n = 1,5 gồm hai mặt cầu có bán kính lần lượt là 10 cm và 15 cm đặt ở ngoài không khí. Tiêu cự của thấu kính là: A. f = 20 cm B. f = 12 cm C. f = 10 cm D. f = 15 cm 17. Giới hạn nhìn rõ của mắt là : A. Những vị trí mà khi đặt vật tại đó mắt còn có thể quan sát rõ. B. Từ điểm cực viễn đến sát mắt. C. Từ vô cực đến cách mắt khoảng 25cm. D. Khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn của mắt. 18. Điền khuyết vào chỗ thiếu của mệnh đề sau: “ Để ngắm chừng ở kính hiển vi, người ta ……… để thay đổi vị trí vật của đối với kính ” A. Di chuyển tòan bộ vật kính và thị kính B. Di chuyển thị kính C. Di chuyển vật kính D. Di chuyển vật cần quan sát 19. Chọn câu đúng: Kính thiên văn có hai bộ phận chính là vật kính và thị kính, trong đó: A. Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài B. Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài. C. Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. D. Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn . 20. Điều nào sau đây là SAI khi nói về kính hiển vi: A. Kính hiển vi có tiêu cự vật kính lớn hơn tiêu cự thị kính. B. Có độ bội giác rất lớn so với độ bội giác của kính lúp. C. Kính hiển vi là hệ thống gồm 2 thấu kính hội tụ cùng trục chính. D. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính là không đổi. -----Hết----- 2
- MaDe: 016 TRƯỜNG THPT MỸ ĐỨC C ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ LỚP 12 THPT NĂM 2011 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG VI (Đề kiểm tra có 2 trang) Hä & Tªn:.......................................... Líp:............................ 1. Một điểm sáng S đặt tại điểm I trên trục chính cách thấu kính 40 cm. Thấu kính này là thấu kính hội tụ có tiêu cự f =30 cm. Kết luận nào sau đây đúng ? A. Ảnh S' là ảnh thật, cách thấu kính 12 cm B. Ảnh S' là ảnh thật, cách thấu kính 120 cm C. Ảnh S' là ảnh ảo, cách thấu kính 12 cm D. Ảnh S' là ảnh ảo, cách thấu kính 120 cm 2. Trên hình vẽ là đường đi của một tia sáng qua một thấu kính mỏng. Biết OA = 1/3 OB = 15cm. Độ tụ của thấu kính là: A. D = - 4,44 điốp B. D = 8,89 điốp C. D = - 8,89 điốp D. D = 4,44 điốp 3. Một người mắt tốt có khoảng nhìn rỏ ( 24 cm -> ) quan sát O A B vật nhỏ qua kính hiễn vi có f1 = 1 cm, f2 = 5cm. khoảng cách giữa hai kính là l = 20cm. Độ bội giác của kính trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực là : A. 58,5 B. 67,2 C. 61,8 D. 72,6 4. Chọn câu sai : A. Khi đeo kính, vật ở vô cực qua kính cho một ảnh ảo tại điểm cực viễn của mắt B. Điểm cực cận của mắt viễn thị khi đeo kính xa mắt hơn khi không đeo kính. C. Để sửa mắt cận thị phải đeo kính phân kỳ có tiêu cự thích hợp D. Thấu kính phân kỳ mà mắt cận đeo, có tiêu điểm chính trùng với điểm cực viễn của mắt 5. Để cho ảnh của vật cần chụp hiện rõ nét trên phim người ta làm thế nào? Chọn cách làm đúng. A. Giữ phim cố định, điều chỉnh độ tụ của vật kính. B. Dịch chuyển cả vật kính lẫn phim. C. Giữ vật kính cố định, thay đổi vị trí của phim. D. Giữ phim cố định, thay đổi vị trí của vật kính. 6. Một kính hiển vi có tiêu cự 2 kính là: f1 = 1cm và f2 = 4 cm. Hai kính cách nhau 17 cm. Cho Đ = 25 cm. Độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực: A. G = 7,5 B. G = 50 C. G = 55 D. G = 75 7. Điều nào sau đây là SAI khi nói về kính hiển vi: A. Có độ bội giác rất lớn so với độ bội giác của kính lúp. B. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính là không đổi. C. Kính hiển vi có tiêu cự vật kính lớn hơn tiêu cự thị kính. D. Kính hiển vi là hệ thống gồm 2 thấu kính hội tụ cùng trục chính. 8. Cho thấu kính có bở rìa mỏng có n = 1,5 gồm hai mặt cầu có bán kính lần lượt là 10 cm và 15 cm đặt ở ngoài không khí. Tiêu cự của thấu kính là: A. f = 12 cm B. f = 15 cm C. f = 20 cm D. f = 10 cm 9. Điền khuyết vào chỗ thiếu của mệnh đề sau: “ Để ngắm chừng ở kính hiển vi, người ta ……… để thay đổi vị trí vật của đối với kính ” A. Di chuyển vật kính B. Di chuyển vật cần quan sát C. Di chuyển tòan bộ vật kính và thị kính D. Di chuyển thị kính 10. Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 12 cm và điểm cực viễn cách mắt 60 cm. Người này muốn nhìn vật ở vô cực không phải điều tiết thì phải đeo kính có độ tụ: A. D = - 1,67 dp. B. D = - 8, 33 dp. C. D = + 8, 33 dp. D. D = +1,67 dp. 11. Chọn câu đúng: Kính thiên văn có hai bộ phận chính là vật kính và thị kính, trong đó: 1
- MaDe: 016 A. Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. B. Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn . C. Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài. D. Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài 12. Chọn câu đúng trong các câu sau : A. Điểm cực viễn là điểm xa nhất mà khi đặt vật tại đó mắt phải điều tiết tối đa mới nhìn rõ. B. Điểm cực cận là điểm gần nhất mà khi đặt vật tại đó mắt không điều tiết mà vẫn nhìn rõ được. C. Khi quan sát vật đặt ở điểm cực cận, độ tụ của mắt là lớn nhất. D. Khi quan sát vật đặt ở điểm cực viễn, độ tụ của mắt là lớn nhất 13. Giới hạn nhìn rõ của mắt là : A. Khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn của mắt. B. Từ vô cực đến cách mắt khoảng 25cm. C. Từ điểm cực viễn đến sát mắt. D. Những vị trí mà khi đặt vật tại đó mắt còn có thể quan sát rõ. 14. Tìm kết luận sai về kính hiễn vi quang học: A. Kính hiển vi là một dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trong ảnh của những vật rất nhỏ. B. Độ bội giác của kính hiễn vi lớn hơn độ bội giác của kính lúp. C. Gọi độ dài quang học của kính hiễn vi là F1 F2 l f 1 f 2 ta luôn luôn có độ bội D giác của kính hiễn vi tính theo công thức G . f1 f 2 D. Độ bội giác của ính hễn vi trong trưòng hợp tổng quát là G= k1G2. 15. Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm, điểm cực cận cách mắt 10cm. Người đó phải đeo kính có độ tụ -2 điốp. Hỏi người đó có thể nhìn được vật gần nhất là bao nhiêu? A. 12.5cm B. 15 cm C. 20 cm D. 12 cm 16. Khoảng cách nhìn rõ ngắn nhất của mắt là Đ = OCc. Mắt sử dụng kính lúp có tiêu cự f. Trong Đ các trường hợp sau đây, trường hợp nào thì độ bội giác của kính lúp có giá trị G . f A. Mắt bình thường ngắm và mắt đặt tại một vị trí bất kỳ sau kính. B. Mắt bình thường ngắm chừng ở điểm cực cận. C. Mắt đặt sát kính lúp. D. Mắt bình thường ngắm chừng ở vô cực. 17. Trên vành kính lúp có ghi X10. Kết quả nào sau đây là đúng khi nói về tiêu cự của kính lúp? A. f = 2.5cm B. f = 5cm C. f = 25cm D. f = 0.5cm 18. Một lăng kính có tiết diện thẳng là một tam giác cân ABC. Chiếu một chùm tia sáng hẹp theo phương vuông góc với mặt bên AB, sau khi phản xạ toàn phần trên mặt bên AC, thì phản xạ toàn phần trên mặt bên AB và cuối cùng ra khỏi lăng kính theo phương vuông góc mặt đáy BC. Tính góc chiết quang A của lăng kính. A. 320 B. 380 C. 360 D. 300 19. Độ bội giác G và độ phóng đại k của kính lúp có trị số: A. G < 1 ; k > 0 B. G > 1 ; k > 1 C. G > 1 ; k > 0 D. G < 1 ; k > 1 20. Lúc ngắm chừng ở vô cực, độ dài kính thiên văn( với f1, f2 là tiêu cự vật kính và thị kính) là: A. f1 + f2 B. f1 – f2 C. – f2 – f1 D. f2 – f1 -----Hết----- 2
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề kiểm tra 1 tiết Lý 10 - THPT Tân Phong
14 p | 113 | 99
-
Đề kiểm tra 1 tiết Lý 11 - THPT Cần Giuộc
11 p | 332 | 33
-
Đề kiểm tra 1 tiết Lý - Kèm Đ.án
19 p | 344 | 32
-
Đề kiểm tra 1 tiết Lý 12 (2010-2011)
15 p | 217 | 20
-
Đề kiểm tra 1 tiết Lý 12 - THPT số 2 Bát Xát
8 p | 169 | 13
-
Đề kiểm tra 1 tiết Lý 12 - THPT CVA
12 p | 134 | 8
-
Đề kiểm tra 1 tiết Lý lớp 10
12 p | 179 | 7
-
Đề kiểm tra 1 tiết Lý 12 - Bài 1
7 p | 159 | 6
-
Đề kiểm tra 1 tiết Lý - Hóa 12 (Có đáp án)
16 p | 97 | 6
-
Đề kiểm tra 1 tiết Lý 12 - TTGDTX Lê Quý Đôn
5 p | 105 | 6
-
Đề kiểm tra 1 tiết Lý 12 - THPT số 1 Sơn Tịnh
9 p | 157 | 5
-
Đề kiểm tra 1 tiết Lý - PTTH Lê Văn Linh
11 p | 66 | 5
-
Đề kiểm tra 1 tiết Lý - Ban cơ bản
8 p | 64 | 5
-
Đề kiểm tra 1 tiết Lý 12 - THPT Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm
11 p | 92 | 5
-
Đề kiểm tra 1 tiết Lý 12 Nâng cao - THPT số 1 Sơn Tịnh
15 p | 115 | 5
-
Đề kiểm tra 1 tiết Lý 12 - Nâng cao
6 p | 124 | 4
-
Đề kiểm tra 1 tiết Lý - THPT Hậu Lộc 1
5 p | 112 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn